I. mục đích yêu cầu.
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm
- Trẻ hát thuộc lời, đúng nhạc, thể hiện đợc tình cảm của mình đối với bài hát. Trẻ biết vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ cảm nhận đợc giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm của bài hát nghe.
- Trẻ biết dùng các hột hạt để ghép thành bông hoa theo ý thích, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động và trong vui chơi.
- Hứng thú vơi trò chơi và chơi đúng luật.
- Có ý thức trở thành bé ngoan trong tuần, nêu đợc các tiêu chuẩn bé ngoan và biết nhận xét.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng:
- Đàn, một số dụng cụ âm nhạc, mũ múa, trang phục, xắc xô, mô hình vờn hoa.. - Hột hạt các loại, đồ chơi ngoài trời (Khu đu quay cầu trợt)
- Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan, cờ, hoa, ...
*Nội dung tích hợp: PTNT, PTVĐ, PTNN , PTTC,...
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học. - ND chính: Dạy hát: “Màu hoa” - ND kết hợp: NH: “Lý cây bông .” TCÂN: Ai nhanh nhất“ ” HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ đi thăm quan mô hình vờn hoa mùa xuân. Trò chuyện về các loại hoa, màu sắc, hình dáng, ...
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài hát “Màu hoa”
HĐ2: Dạy hát:
* Dạy hát: “Màu hoa” - Cô hát :
+Lần 1: Cô hát, và giới thiệu tên bài cô giảng nội dung của bài hát.
+Lần 2: Cô hát cùng đàn. - Dạy trẻ hát: Cô dạy cả lớp hát 2,3 lần
(Cô nhắc trẻ luyến từ “thế”) - Cho các tổ hát.
- Các nhóm hát. - Cá nhân hát.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ3: Nghe hát: “Lý cây bông”
- Trẻ cùng cô đi thăm v- ờn hoa và trò chuyện về các loại hoa mà trẻ biết. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát. - Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần - Tổ hát, hát nâng cao - Nhóm hát, nhóm 6 bạn, nhóm 4 bạn, nhóm 2 bạn hát, 1, 2 cá nhân hát. - Trẻ nghe cô hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả,
- Cô hát lần 1 xong cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe hát ngẫu hứng cùng cô
HĐ4:* Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại.
- Cho trẻ chơi: Cô quan sát động viên trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ
2.Hoạt động ngoài trời HĐ1: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
HĐ2: HĐCMĐ: " Sử dụng sỏi, lá cây... xếp thành bông hoa" (Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ngoài môi trờng tự nhiên)
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Cho trẻ kể các loại hoa mà trẻ biết?
- Hỏi trẻ: Trồng hoa để làm gì?
=>Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn các xanh, các cây hoa giữ cho môi trờng luôn xanh sạch đẹp.
- Bây giờ các con cùng cô nhìn xung quanh sân trờng, gom nhặt lá, sỏi các nguyên liệu sẵn có để xếp thành những bông hoa mà mình thích nhé!
- Trên tay các con có nhiều nguyên liệu con có ý định xếp bông hoa gì?
- Xếp bông hoa đó con xếp nh thế nào?
- Cho trẻ thực hiện: Cô đi bao quát gợi ý những trẻ còn lúng túng.
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ sáng tạo.
hiểu nội dung bài hát. - Trẻ ngẫu hứng theo bài hát.
- 2,3 trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Trẻ nghe cô nhắc lại. - Trẻ chơi 3,4 lần - Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ hứng thú tham gia 3, 4 lần. - Trẻ hát. - Trẻ kể. - Trồng hoa để làm cảnh, để trang trí, ... - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia gom các nguyên liệu sẵn có nh: lá cây già, sỏi, gạch, cành cây khô.... - Trẻ nêu lên ý định và cách xếp bông hoa đó. - Trẻ thực hiện xếp hoa từ các cành cây khô làm hoa cánh dài:, sỏi, đá, lá làm hoa 5 cánh hoa cánh tròn, ...
HĐ3: Chơi tự do:
- Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trờng.
3. Hoạt động chiều.
HĐ1: Trò chơi :
“Thả đỉa ba ba .”
HĐ2: HĐ phòng âm nhạc: HĐ3: Nêu gơng cuối tuần
* Liên hoan văn nghệ: Cô cho trẻ biểu diễn các bài hát có nội dung hớng về chủ đề. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Lý cây bông”
* Nêu gơng:
- Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô nhắc lại các tiêu chuẩn 1 lần.
- Hỏi trẻ về tiêu chuẩn đạt phiếu bé ngoan.
- Cho lần lợt tổ trởng lên đọc kí hiệu của trẻ đạt 3 hoa trở lên .
- Cô và các bạn tổ khác nhận xét cho các bạn.
- Phát bé ngoan cho trẻ đợt một.
- Cô gọi những trẻ cha đợc bé ngoan lại gần hỏi lý do.
- Cô động viên trẻ đi học đều ngoan, phát bé ngoan cho trẻ. - Cô nhắc nhở trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần.
- Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” - Trẻ chơi tự do trên sân. - Cả lớp chơi 2-3 lần. - Trẻ sinh hoạt phòng âm nhạc. - Trẻ múa hát, đọc thơ các bài trong chủ đề. - Nghe và ngẫu hứng cùng cô. - 3,4 trẻ nhăc lại các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. - Trẻ chú ý nghe cô nhắc lại. - Đạt từ 3 hoa trở lên. - Lần lợt các tổ đứng lên tổ trởng đọc tên kí hiệu của các bạn đạt từ 3 hoa trở lên. - Các bạn khác nhận xét cho các bạn. - Trẻ vui vẻ nhận bé ngoan. - Trẻ cha đợc bé ngoan lại gần cô vàa trả lời lý do. - Trẻ hứa cố gắng và đi học đều. Trẻ vui vẻ nhận bé ngoan. - Trẻ chú ý nghe cô. - Cả lớp hát. Nhật kí ngày
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lu ý và thay đổi tiếp theo 1 Hoạt động học
trẻ không
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt đông của trẻ -Tên trẻ cha nắm đợc yêu cầu cuả hoạt động
2 Các hoạt động khác trong ngày ngày
-Những hoạt động theo kế hoạch cha thực hiện đợc -Lí do?
-Những thay đổi tiếp theo
3 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ của trẻ
-Sức khoẻ ( Những trẻ có biểu hiện bất thờng về ăn, ngủ, VS, bệnh tật..) -Kĩ năng ( Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo..) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi. 4 Những vấn đề cần lu ý khác
Kế hoạch tuần III
Chủ Đề Nhánh: Bé vui đón tết cổ truyền
Thực hiện: 1 tuần từ 24/ 01/ 2011 => 28/ 01 /2011
1. Kiến thức.
- Trẻ biết một số phong tục cổ truyền trong ngày tết nguyên đán nh: gói bánh chng, dọn dẹp nhà cửa, mua sắm hàng tết . …
- Trẻ hiểu đợc thời tiết mùa xuân: có ma phùn, mùa xuân cây cối đâm trồi nẩy lộc, mùa xuân là mùa tết trồng cây .…
- Trẻ hứng thú cùng nhau tìm hiểu về các phong tục ngày tết và thời tiết mùa xuân. Trẻ biết hát các bài hát về ngày tết và mùa xuân.
- Trẻ biết nét văn hóa, phong tục tập quán của ngời dân việt nam, thích tết - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
- Trẻ biết đợc thời tiết trong ngày, miêu tả thời tiết, dán lịch thời tiết.
- Trẻ hiểu đợc việc tập thể dục buổi sáng giúp cho cơ thể luôn khỏe mạnh, nhanh nhẹn.
2. Kỹ năng.
- Trẻ có một số kỹ năng cắm hoa ngày tết, bày mâm ngũ quả.