Giáo án địa lí lớp 7( Cả năm theo CKTKN )

194 435 5
Giáo án địa lí lớp 7( Cả năm theo CKTKN )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GA Địa lí lớp 7 Tuần 1 : Ngày soạn : 20/ 08 / 10 Tiết 1 : Ngày dạy : 23/ 08/ 10 PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. BÀI 1: DÂN SỐ . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương - Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển. 2. Kĩ năng: - Đọc và hiểu cách sử dụng tháp dân số - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới II. Chuẩn bị: 1. Đối với GV: - Giáo án + Tập bản đồ + Sgk + Hình 1.2; 1.3 phóng to. 2. Đối với HS: - Sgk + tập bản đồ. + chuần bị bài theo câu hỏi Sgk. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. CH : Dựa vào đâu người ta biết được dân số của 1 địa phương ? - Giáo viên: Trong điều tra dân số người ta sẽ tìm hiểu về số người trong độ tuổi lao động, văn hóa , nghề nghiệp = dân số là nguồn lao động quý cho sự phát triển KTXH - Giáo viên : Hướng dẫn Học sinh quan sát đọc tháp tuổi H1.1. CH : Trẻ từ 0 ÷ 4t ở mỗi tháp ước tính có khác bao nhiêu bé trai và gái ? CH : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? CH : Tháp nào có người trong độ tuổi lao động cao? vì sao? CH : Tháp tuổi biểu hiện - Các cuộc điều tra dân số -HS theo dõi - HS theo dõi - 4.5 triệu bé trai và 5 triệu bé gái. - Tháp I: Đáy rộng thân thon dần -Tháp II: Đáy hẹp, thân phình rộng - Tháp II do đáy hẹp thân 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước 1 GA Địa lí lớp 7 điều gì ? - Giáo viên: Qua tháp tuổi ta biết được nguồn lao động cụ thể ở địa phương, hình dạng tháp tuổi biết được dân số địa phương đó già (tháp 2) hay trẻ (tháp 1). - Giáo viên giải thích tỉ suất sinh và tử = tỉ suất gia tăng tự nhiên - GV: cho học sinh quan sát H1.3, H1.4 hướng dẫn làm tập bản đồ học sinh cách đọc và đối chiếu khỏang cách giữa tỷ lệ sinh và tử những năm 1950, 1980, 2000. Khỏang cách thu hẹp là dân số tăng chậm, khỏang cách rộng là dân số tăng nhanh. - GV: chia nhóm cho HS họat động đại diện nhóm trình bày bổ sung và chuẩn kiến thức. * Nhóm 1: Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào? * Nhóm 2: Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? * Nhóm 3: Giải thính tại sao dân số tăng như thế nào ? - Gv: Hướng dẫn Học sinh quan sát H1.3; H1.4 CH : Tỷ lệ sinh ở các nước phát triển như thế nào ? CH : Tỷ lệ sinh ở các nước đang phát triển như thế nào? phình - Dân số địa phương - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi - 1804. - 1960 -Tăng nhanh (1870 ÷ 1950) (Khỏang cách rộng), Sau đó giảm nhanh (khỏang cách hẹp) - Ổn định ở mức cao trong hai thế kỷ, sụt nhanh sau 1980 nhưng vẫn cao (Tử giảm) = tỷ lệ sinh có giảm nhưng còn cao và tử giảm nhanh nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (tỷ lệ sinh ở nước đang phát triển = 25%; nước phát triển 17%) - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX - Trong nhiều thế kỉ dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh dịch đói kém - Từ đầu thế kỉ XIX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về KT- XH và y tê 2 GA Địa lí lớp 7 CH : Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới (nước phát triển giảm mạnh, đang phát triển thì tăng cao ) dẫn đến hiện tượng gì ? - Quan sát H1.3; H1.4 Thấy tỷ lệ sinh từ sau 1950 ở các nước đang phát triển luôn ở mức cao trên 30%, nước phát triển dưới 20%%, thế giới 21% dẫn đến bùng nổ dân số. CH : Hậu quả mà các nước đang phát triển đang phải gánh là gì? CH : Biện pháp khắc phục? Liên hệ thực tế - Chậm nâng cao đời sống … -Nhờ tiến bộ trong lĩnh vực y tế và KTXH. - Chính sách dân số và phát triển KTXH góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số ở nhiều nước. 3. Sự bùng nổ dân số - Từ những năm 50 của TK XX bùng nổ ds đã diễn ra ở các nước ĐPT, do giành được độc lập đời sống được cải thiện, tiến bộ về ytế - Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xh, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội IV . Củng cố, dặn dò : 1. Củng cố : - Hướng dẫn làm tập bản đồ - Dựa vào đâu để biết được dân số, nguồn lao động của một địa phương? - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương 2. Dặn dò : - Chuẩn bị bài mới: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới - Chuẩn bị theo nội dung các câu hỏi trong Sgk. Tuần 1 : Ngày soạn : 21/ 08/ 10 Tiết 2 : Ngày dạy : 27/ 08/ 10 BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI. 1. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh biết: - Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng dông dân nhất thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc lược đồ phân bố dân cư và nhận biết 3 chủng tộc II. Chuẩn bị : 1. Đối với GV : - Giáo án + Tập bản đồ + Sgk + Lược đồ phân bố dân cư. 2. Đối với HS : 3 GA Địa lí lớp 7 - Sgk + Tập bản đồ. + chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk. III. Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ : - Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? - Nêu sự bùng nổ dân số thế giới? Biện pháp 2. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “Mật độ dân số ”và hướng dẫn cách tính mật độ dân số Quan sát lược đồ 2.1 hoặc bản đồ phân bố dân cư - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Họat động từng dại diện trình bày bổ sung và chuần bị kiến thức * Nhóm 1,: Dân cư tập trung đông ở những khu vực nào? * Nhóm 2: Những khu vực nào thưa dân cư * Nhóm 3: Dân cư phân bố như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư đó? Liên hệ thực tế VN? * Nhóm 4: Nghiên cứu số liệu về mật độ dân số giúp chúng ta biết điều gì ? GV Ngày nay người ta sống được ở mọi nơi trên thế giới nhờ tiến bộ KHKT + phương tiện giao thông - Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “chủng tộc * Nhóm 5: Dựa vào đâu để xác định nhóm người thuộc chủng tộc nào? - HS đọc bài - HS quan sát - HS theo dõi - Thung lũng và đồng bằng của các công nghiệp sông lớn: Hoàng Hà, Sông Aán; Sông Nin - Khu vực có nền kinh tế phát triển của Tây Âu, Trung Âu , ĐB Hoa Kỳ , Đông Nam BRAXIN; Tây Phi. - Các hoang mạc, vùng cực và cận cực các vùng núi cao, vùng nằm sâu trong nội điạ. -Do điều kiện sống , giao thông thuận lợi, khí hậu ẩm thấp - Số người sống trên 1 khu vực nào đó - HS đọc bài -Dựa vào hình thái bên ngòai giống nhau di truyền 1. Sự phân bố dân cư: - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. - Nguyên nhân: + Những nơi có điều kiện sinh sống và gt thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà, đều có dân cư tập trung đông đúc + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, gt khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc Khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt 2. Các chủng tộc : 4 GA Địa lí lớp 7 - Giáo viên cho học sinh quan sát H2.2 (học sinh làm việc trong phòng thí nghiệm của 3 chủng tộc). * Nhóm 6: Trên thế giới tồn tại những chủng tộc nào? Kể tên? GV Mở rộng : Hình thái bên ngoài thì khác nhau còn cấu tạo bên trong thì giống nhau. Sự khác nhau này chỉ cách đây 50000 năm khi loài người cón phụ thuộc vào thiên nhiên, ngày nay sự khác nhau do di truyền, họ đã cùng chung sống với nhau và làm việc trong các châu lục. từ thế hệ này qua thế hệ khác như tai, mắt, mũi, màu da…. - HS quan sát -3chủngtộc: Môngôlốit; Nêgrôít; Ơrôpêốit. + Chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ( thường gọi là người da trắng ) sống chủ yếu ở c Âu – CM + Chủng tộc Nê grô-it ( thường gọi là người da đen ) sống chủ yếu ở cphi + Chủng tộc Môn-gô-lô-it ( thường gọi là người da vàng ) sống chủ yếu ở c.A -Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: + Chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ( thường gọi là người da trắng ) sống chủ yếu ở c Âu – CM + Chủng tộc Nê grô-it ( thường gọi là người da đen ) sống chủ yếu ở cphi + Chủng tộc Môn-gô-lô-it ( thường gọi là người da vàng ) sống chủ yếu ở c.A IV. Củng cố, dặn dò. 1. Củng cố : – Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. - Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương 2. Dặn dò – Học thụôc bài. - Chuẩn bị bài mới: Quần cư đô thị hóa. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. T 2 Ký duyệt Ngày : 23/ 08 / 10 Tạ Đình Tài Tuần 2 : Ngày soạn : 25/ 08 / 10 5 GA Địa lí lớp 7 Tiết 3 : Ngày dạy : 30/ 08/ 10 BÀI 3 : QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh nắm; - Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị hóa. - Lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành siêu đô thị. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bđ,lđ các siêu đô thị II. Chuẩn bị : 1. Đới với GV : - giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ H 3.3. 2. Đối với GV : - Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? 2. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần cư. - Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần cư… ) - Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 3.1 là gì ? * Nhóm 2: Hình thức tổ chức va øhọat động kinh tế ở hình 3.2 là gì ? * Nhóm 3: Nêu sự khác nhau giữa hai quần cư này ? - Giáo viên xu thế chung ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có su hướng - HS đọc bài - HS quan sát - Hình thức nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm. - Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá, họat động kinh tế sản xuất là công nghiệp và dịch vụ. -HS theo dõi 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Có hai kiểu quần cư: + Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn liền với đất canh tác,kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. + Quần cư đô thị có mật 6 GA Địa lí lớp 7 giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau. CH : Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào? CH : Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? - Giáo viên thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển rộng khắp CH :Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì? - Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị) CH : Trên thế giới có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu dân? CH : Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân ? - Giáo viên nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô thị nhiều hơn (16) CH : Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế giới như thế nào? CH : Các đô thị tăng nhanh có ảnh hưởng gì ? Liên hệ thực tế ? - Thời kỳ cổ đại (TQ, AĐ, Ai Cập, HL LaMã) từ lúc có trao đổi hàng hóa - Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển -Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp -HS quan sát - 23 đô thị - Châu Âu 12 - Từ 5% lên 52,5% gấp 10,5 lần - Hậu quả cho môi trường. độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ + Lối sống nông thôn và lối sống thành thị có nhiều điểm khác biệt 2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị - Đô thị hoá là xu hướng tất yếu của thế giới. - Số dân đô thị trên rhế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng 50% ds thế giới sống trong các đô thị - Nhiều đô thị pt nhanh chóng trở thành các siêu đô thị IV Củng cố ,dặn dò : 1. Củng cố : - Hướng dẫn làm tập bản đồ - Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thị? - Học thuộc bài 2. Dặn dò : - Chuẩn bị bài mới. Thực hành. - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi của bài. Tuần 2: Ngày soạn : 25/ 08 / 10 Tiết 4 : Ngày dạy : 03/ 09/ 10 7 GA Địa lí lớp 7 Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố cho Học sinh - Khái niệm mật độ dân số và phân bố dân số không đồng đều trên thế giới - Các khái niệm đồ thị, siêu thị và sự phân bố các siêu đô thị 2. Kĩ năng: - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số - Đọc khái thác thông tin trên lược đồ - Đọc sự biến đội kết cấu dân số - Vận dụng kĩ năng. Tìm hiểu dân số CA + địa phương II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án + Sgk + bản đồ TNCA + Tập bản đồ 2. Học sinh : - Sgk + Tập bản đồ + Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu câu hỏi Sgk III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ? – Quần cư nông thôn là nhà cửa được quây quần thành thôn xóm, làng bản sống dựa vào Họat động NN, nông nghệp, ngư nghiệp - Quần cư đô thị: Nhà cửa quây quần thành phố xá, Sống bằng các họat động CN và dịch vụ - Dân cư trên thế giới tập trung chủ yếu ở ? 2. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - GV yêu cầu HS đọc bài - Quan sát hình 4.1 (Mật độ dân số TB 2000).Hướng dẫn đọc bảng chú giải trong lược đồ CH : Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? mật độ là bao nhiêu? CH : Nơi có mật độ dân số thấp ? Mật độ là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS đọc bài - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng - Quan sát tháp tuổi TPHCM từ 1989 và 1999 cho biết * Nhóm 1: Nhóm người dưới - HS đọc bài - Thị xã TB -Tiền hải - HS đọc bài Bài tập 1 - Thị xã TB là nơi có mật độ dân số cao trên 3000 người trên km 2 - Tiền hải là nơi có mật độ dân số thấp nhất, mật độ dưới 100 người /km 2 Bài tập 2 8 GA Địa lí lớp 7 độ tuổi lao động năm 1989 và 1999 như thế nào? * Nhóm 2: Nhóm người trong độ tuổi lao động từ 15 ÷ 59 ở tháp này như thế nào? * Nhóm 3: Số nam và nữ trên 60 t ở tháp tuổi này như thế nào? * Nhóm 4: Nhận xét dân số TPHCM? * Nhóm 5: Hình dáng tháp tuổi thay đổi như thế nào? * Nhóm 6: Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ ? Nhóm nào giảm về tỷ lệ ? Chuyển ý - GV yêu cầu HS đọc bài CH : Tìm trên lược đồ của bản đồ TNCA những nơi tập trung đông dân ? Đó là khu vực nào ? CH : Tìm trên lược đồ các đô thị lớn ? Phân bố? -Giáo viên: - Nam từ 0 ÷ 4 giảm từ 5 triệu (89) xuống 40 triệu (99) - Nữ từ 0 ÷ 4 giảm từ gần 5triệu (89) xuống 3,5 triệu (99) -Giáo viên: - Cả nam và nữ ở tháp A (89) ít hơn tháp B (99) Giáo viên: - Ngang nhau - Tháp A: Đáy rộng, giữa hẹp dẫn đến dân số trẻ - Tháp B: Đáy hẹp, giữa phình to dẫn đến dân số già - Tăng là nữ và nam ở tuổi lao động - Giảm là nữ và nam nhỏ hơn tuổi lao động HS đọc bài -HS dụa vào lược đồ CA - Sau 10 năm dân số TPHCM sẽ già đi - Nhóm tăng tỷ lệ 15 - 59 - Nhóm giảm tỷ lệ dưới 15t Bài tập 3 - Nơi dân cư tập trung đông là NÁ, ĐNÁ, Đông Á - Thường được phân bố dọc ven biển , dọc sông lớn IV. Củng cố, dặn dò: 1. Củng cố : - Sau 10 năm sau dân số TPHCM già đi - Trong độ tuổi lao động tăng - Dưới độ tuổi lao động giảm + Hướng dẫn làm tập bản đồ 2. Dặn dò : Về nhà soạn bài mới T 2 Ký duyệt Ngày : 30/ 08 / 10 Nguyễn Thị Hà Tuần 3 : Ngày soạn : 04/ 09 / 10 9 GA Địa lí lớp 7 Tiết 5 : Ngày dạy : 07/ 09/ 10 PHẦN HAI: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. BÀI 5: ĐỚI NÓNG.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM 1. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Xác định vị trí đới nóng và các kiểu môi trường địa lý trong đới nóng - Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm 2. Kĩ năng: - Đọc các bản đồ, lược đồ: Các kiểu môi trường ở đới nóng - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm, khí hậu của từng kiểu môi trường ở đới nóng - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm II. Chuẩn bị : 1. Đối với GV : - Sgk + bản đồ các môi trường địa lý, lược đồ, tập bản đồ + bản đồ dân cư CÁ. 2. Đối với HS : - Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài qua câu hỏi Sgk. III Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : - Dân cư tập trung đông ở khu vực nào ? Tại sao? 2. Dạy bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - Giáo viên treo lược đồ các kiểu môi trường + hình 5.1 cho học sinh lên xác định vị trí đới nóng CH : Khu vực này có những gió gì họat động? Hướng thổi? Từ cao áp chí tuyến đến hạ áp xích đạo CH : Hãy so sánh diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên trái đất ? CH : Dựa vào lược đồ H5.1 đọc tên các kểu môi trường đới nóng? - Giáo viên: Môi trường HN có cả ở đới nóng và đới ôn hòa nên học sau. CH : VN của chúng ta nằm - Từ 30 0 B-30 0 N hay nằm giữa hai chí tuyến. - Tín phong đông bắc, Đnam - Diện tích đất nổi trên trái đất chiếm diện tích nhỏ - HS dựa vào H 5.1 trả lời có 4 kiểu mt - VN nằm trong môi trường I. Đới nóng - Trải dài giữa 2 chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh trái đất - Gồm 4 kiểu môi trường: Môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và hoang mạc 10 . bố? -Giáo viên: - Nam từ 0 ÷ 4 giảm từ 5 triệu (8 9) xuống 40 triệu (9 9) - Nữ từ 0 ÷ 4 giảm từ gần 5triệu (8 9) xuống 3,5 triệu (9 9) -Giáo viên: - Cả nam và nữ ở tháp A (8 9) ít hơn tháp B (9 9) Giáo. CỦA HS NỘI DUNG 12 GA Địa lí lớp 7 - Giáo viên treo lược đồ hình 5.1(Các môi trường địa l ) - Xác định vị trí Malacan (Xu Đăng) và Giamêna (Sát) trên lược đồ . - Giáo viên cho học sinh họat. Đối với GV : - Giáo án + Tập bản đồ + Sgk + Lược đồ phân bố dân cư. 2. Đối với HS : 3 GA Địa lí lớp 7 - Sgk + Tập bản đồ. + chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk. III. Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra

Ngày đăng: 11/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7

  • III. Tiến trình tổ chức dạy- học

  • III. Tiến trình tổ chức dạy- học

    • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7

    • II. Chuản bị :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan