Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 33 ( Từ ngày 18/4/11 đến 22/4/11) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai Ngaỳ 18/4/11 1 TĐ Vương quốc vắng nụ cười ( TT) 2 T Luyện tập về các phép với phân số ( TT) 3 KH Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 4 KT Lắp mô hình tự chọn 5 CC Thứ ba Ngày 19/4/11 1 CT Nhớ – viết : Ngắm trăng . Không đề 2 T Luyện tập về các phép với phân số ( TT) 3 ĐĐ Dành cho đòa phương 4 LS Tổng kết 5 TD Môn thể thao tự chọn Thứ tư Ngày 20/4/11 1 LTVC MRVT : Lạc quan, yêu đời 2 T Luyện tập về các phép với phân số ( TT) 3 MT 4 KC Kể chuyện đã nghe đã đọc 5 KH Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Thứ năm Ngày 21/4/11 1 TĐ Con chim chiền chiện 2 T Ôn tập về đại lượng 3 TLV Miêu tả con vật ( kiểm tra viết ) 4 ĐL Ôn tập 5 H Thứ sáu Ngày 22/4/11 1 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 2 T Ôn tập về đại lượng( TT ) 3 TLV Điền vào giấy tờ in sẵn 4 TD Môn thể thao tự chọn 5 SHL Sơ kết tuần 33 1 ND: 18/4/11 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghóa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Ngắm trăng . Không đề 2. Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài. -GV giúp HS hiểu các từ ngữ đã được chú giải . - GV đọc diễn cảm toàn bài . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS Đọc tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. - GV giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu theo cách phân vai. - GV mời đọc diễn cảm toàn truyện theo các vai. - + Học sinh đọc ( đọc 2-3 lượt) + Học sinh luyện đọc theo cặp + 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe + HS đọc thầm và trả lời . + HS đọc thầm và trả lời + HS đọc thầm và trả lời. + HS đọc thầm và trả lời. - HS đọc tốp 3 cả lớp theo dõi SGK. -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trước lớp - HS đọc theo tốp 5 3. Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu ý nghóa truyện . - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện - HS nêu nội dung bài 2 theo cách phân vai. Các ghi nhận, lưu ý : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT) I. MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chư biết trong phép nhân, chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa Bài 1: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: ( Dành cho HS K- G ) Bài 4: 1 HS đọc đề. Yêu câu HS làm bài (a) . Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bò: Ôn tập về các phép tính của phân số. Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. - 1 em trả lời. - 3 em làm bài trên bảng 9 Mỗi em 1 phần), còn lại làm vào vở - 1 em trả lời. - 3 HS lên bảng làm (Mỗi em 1 phần), cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ( HS K- G làm thêm phần (b, c) Các ghi nhận, lưu ý : KHOA HỌC 3 QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Hình vẽ trang 130, 131 SGK. - GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 3 nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK : - HS quan sát hình 1 trang 130 SGK và trả lời câu hỏi. + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + GV yêu cầu HS nói về ý nghóa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + “Thức ăn” của cây ngô là gì ? + Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - GV kết luận . - Một số HS trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : + Thức ăn của chấu chấu là gì ? + Lá ngô. + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Thức ăn của ếch là gì ? + Là châu chấu . + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + Châu chấu là thức ăn của ếch. - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia : 3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. 4 Các ghi nhận, lưu ý : KĨ THUẬT ( Lắp mô hình tự chọn) LẮP XE ĐẨY HÀNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . - HS lắp được từng một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật . - HS : SGK , Bộ lắp ghép mô hình kó thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: Nêu các quy trình lắp ô tô tải. 2.Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa *Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng. - GV nêu câu hỏi: để lắp xe đẩy hàng cần mấy bộ phận? - Yêu cầu HS nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kó thuật - GV cùng với HS chọn chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. -Cho HS đọc nội dung và thực hiện chọn chi tiết. - GV cùng với HS nhắc lại các bộ phận và lại thành xe đẩy hàng . -Lắp giá đỡ trục bánh xe -Lắp tầng trên của xe và giá đỡ. -Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe. -Lắp ráp xe đẩy hàng: -GV tiến hành lắp ráp và kiểm tra hoạt động của xe. -Quan sát mẫu . - HS trả lời. - HS trả lời. -Chọn các chi tiết cần dùng. -Theo dõi sữ hướng dẫn của hs và lên làm mẫu. - HS tham gia trả lời các câu hỏi để nhắc lại qui trình thực hiện . 5 * Hoạt động 3 : Cho HS thực hiện . - Cho HS lắp xe đẩy hàng. - GV đến từng bàn quan sát, nhắc nhỡ thêm đối với những em còn lúng túng. * Hoạt động 4 : Trình bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm. - GV nêu yêu cầu trình bày. - GV nêu tiêu chí đánh giá. - GV đánh giá , nhận xét . - Yêu cầu HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố- Dặn dò: - Dặn dò HS mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp. - Nhận xét tiết học . - HS thực hiện theo nhóm đôi. - HS trình bày trong nhóm. - HS đánh giá sản phẩm lẫn nhau- chọn vài sản phẩm tiêu biểu để cả lớp cùng GV nhận xét . ND: 19/4/11 CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I.MỤC TIÊU - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : 2 (b) và 3 (b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2b HS : vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa - 2 Học sinh thực hiện . * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề. - Cho HS đọc thầm lại để nhớ 2 bài thơ - Cho HS nhớ lại tự viết bài - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - Học sinh viết bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 : 6 - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho HS làm bài ( a),nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghóa - Cho HS làm bài , suy nghó ,trao đổi nhóm - Mời các nhóm lên thi tiếp sức - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng . - Cho HS làm vào vở BT Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2 - HS theo dõi - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - HS ghi vào vở bài tập 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vò qua bài chính tả BT3. Các ghi nhận, lưu ý : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: - Tính giá trò của biểu thức với các phân số . - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa Bài 1: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? - GV: HS áp dụng tính chất một tổng nhân với một số và một hiệu chia cho một số để tính Cho HS làm bài phần a và c . GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: - GV viết lên bảng phần b, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình. 2 HS lên bảng làm. - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.( HS K- G làm thêm phần b và d). 7 - Cho HS làm bài . GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. B 4: ( Dành cho HS K-G ). 3.Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập về các phép tính với phân số.(tt) - Tổng kết giờ học. - HS trả lời . - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . - HS trả lời . - 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. Các ghi nhận, lưu ý : Các ghi nhận, lưu ý : LỊCH SỬ TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lòch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX . - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lòch sử tiêu biểu : hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, . . . Quang Trung. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Phiếu học tập của HS . Băng thời gian biểu thò các thời kì lòch sử trong SGK được phóng to . HS : SGk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: Kinh thành Huế 2.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời, triều đại và các ô trống cho chính xác. HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống. 8 - GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lòch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lónh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … Yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật đó . - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét . * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số đòa danh, di tích lòch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà … Yêu cầu HS ghi thời gian hoặc sự ra đời của ccá đại danh hay di tích lòch sử . - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét . 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bò kiểm tra đònh kì HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lòch sử Mỗi em chỉ nêu 1 nhân vật lòch sử. HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lòch sử gắn liền với các đòa danh , di tích lòch sử , văn hoá đó . Các ghi nhận, lưu ý : THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra, thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Đòa điểm: Sân trường , dọn vệ sinh nơi tập. - Phương tiện : Còi, đủ dụng cụ để kiểm tra thử môn tự chọn, mỗi HS một sợi dây nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1/ Phần mở đầu: - Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo só số . 9 X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV -GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêâu cầu giờ học . - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần. - Trò chơi GV chọn. 2/ Phần cơ bản: a) Kiểm tra ôn tự chọn: + Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi : cán sự điều khiển. + Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi: Đội hình vừa tập, GV gọi tên mỗi đợt 4-5 HS lên vò trí kiểm tra , cứ 4-5 HS đếm kết quả của từng người.GV phát lệnh để các em bắt đầu tâng cầu. + Kiểm tra thử ném bóng trúng đích: Sau khi ổn đònh đội hình kiểm tra. - GV gọi tên những HS đến lần lượt kiểm tra tiến vào vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bò.Khi có lệnh , mỗi em ném thử 2 quả, sau đó ném chính thức 3 quả. +Ôn :Nhảy dây chân trước chân sau: Cho HS tập cá nhân theo đội hình hàng ngang cán sự đều khiển . GV theo dõi sửa sai động tác. 3/Phần kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Một số động tác hồi tónh. -GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra , tuyên dương một số HS thực hiện tốt. - GV giao bài tập về nhà chuẩn bò cho giờ sau kiểm tra chính thức. ND: 20/4/11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI I.MỤC TIÊU - Hiểu nghóa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghóa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghóa (BT3); - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn( BT4). - Giáo dục khuyên con người nên lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2,3. - HS : vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa Bài tập 1: 10 X X X X X X X X X X X X X X GV X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV [...]... động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 133 - Làm việc theo cặp SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chỉ và nói mối quan hệ còn thiếu trong sơ đồ đó - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : - Một số HS trả lời - GV giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK - GV hỏi cả lớp : Một số HS trả lời + Nêu một số ví... - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Hình trang 132, 133 SGK - GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 3 nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 2 Bài mới :GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 13 132 thông... Yêu cầu HS điền các đòa danh vào phiếu - HS điền các đòa danh của câu 2 vào - Gọi HS trình bày trên bảng phiếu - HS lên điền các đòa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vò - GV nhận xét trí các đòa danh trên bản đồ tự nhiên * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Việt Nam -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Cho HS thực hiện theo nhóm đôi - HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống... câu ( trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – Nội dung ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2, BT3 ) - Giúp HS yêu thích Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Một tờ phiếu viết nội dung BT1, 2( phần Luyện đọc) - HS : vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: MRVT: Lạc quan, yêu... Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Cỏ là thức ăn của bò + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì + Chất khoáng cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? + Phân bò là thức ăn của cỏ - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các - Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao nhóm đổi chất ở động vật - Các nhóm treo sản phẩm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”... chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Biết kính phục những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Một số sách, báo, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu dời, có khiếu hài hước - GV : Bảng lớp viết sẵn đề... hiện như BT1 Bài tập 3: - Gọi 2 HS đọc nói tiếp nhau đọc nội dung BT - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK 3 - GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn và yêu cầu - HS lắng nghe để thực hiện - Cho HS quan sát tranh của 2 đoạn văn - HS quan sát tranh trong SGK trong SGK - Cho HS đọc từng đoạn văn, suy nghó làm - Đọc từng đoạn- làm bài- trình bày bài - phát biểu ý kiến trước lớp- Cả lớp nhâïn xét - GV nhận xét- ghi lời giải... ý : TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (TT) I MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: - Chuyển đổi được các đơn vò đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: 2 HS lên bảng làm Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt) Bài 1: 1 HS đọc đề Bài toán yêu cầu gì? Cho HS làm bài 20 - HS... tra : XXXXXX + Tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng trúng đích : XXXXXX - Những HS đến lượt kiểm tra tiến lên đứng ở GV vò trí quy đònh (tâng cầu) hoặc lên sát vạch (ném bóng ), thực hiện tư thế chuẩn bò -Khi có lệnh của GV bằng lời hoặc (còi ) , các em bắt đầu tâng cầu bằng đùi (tâng thử, sau đó tâng cầu chính thức cho đến khi cầu rơi mới dừng ) b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra - Kiểm tra thành nhiều đợt,... tổng kết bổ sung thêm * GV nhận xét chung : b) Đề ra phương hướng tuần tới 23 KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO TUẦN 33 Thứ, ngày Thứ tư 20/4/11 Thứ sáu 22/4/11 Môn T TV T TV Tên bài dạy n tâp về các phép tính với phân số Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 32 ( 2 tiết ) Luyện tập về các phép tính với phân số ( TT) ( 2 tiết ) n tập thêm trạng ngữ chỉ chỉ nguyên nhân cho câu TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ . BÀI DẠY TUẦN : 33 ( Từ ngày 18/4/11 đến 22/4/11) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai Ngaỳ 18/4/11 1 TĐ Vương quốc vắng nụ cười ( TT) 2 T Luyện tập về các phép với phân số ( TT) 3 KH Quan hệ thức ăn. tựa * Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK : - HS quan sát hình 1 trang 130 SGK và trả lời câu hỏi. + Trước. hai nhóm nghóa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghóa (BT3); - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn( BT4). - Giáo