1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 33-34 (10-11)

33 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Tuần 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Toán: ễN TP V TNH DIN TCH, TH TCH MT S HèNH I/ Mc tiờu: Thuc cụng thc tớnh din tớch v th tớch cỏc hỡnh ó hc Vn dng tớnh din tớch, th tớch mt s hỡnh trong thc t Bi 2, bi 3 II/Cỏc hot ng dy hc ch yu: 1-Kim tra bi c: Cho HS nờu quy tc v cụng thc tớnh din tớch v chu vi cỏc hỡnh ó hc. 2-Bi mi: 2.1-Gii thiu bi: GV nờu mc tiờu ca tit hc. 2.2-Kin thc: ễn tp v tớnh din tớch , th tớch cỏc hỡnh: -GV cho HS ln lt nờu cỏc quy tc v cụng thc tớnh din tớch, th tớch hỡnh hp ch nht, hỡnh lp phng. -GV ghi bng. -HS nờu -HS ghi vo v. 2.3-Luyn tp: *Bi tp 1 (168): (HSGii) -Mi 1 HS c yờu cu. -Mi 1 HS nờu cỏch lm. -Cho HS lm bi vo nhỏp, sau ú i nhỏp chm chộo. -C lp v GV nhn xột. *Bi tp 2 (168): -Mi 1 HS c yờu cu. -GV hng dn HS lm bi. -Cho HS lm bi vo nhỏp, mt HS lm vo bng nhúm. HS treo bng nhúm. -C lp v GV nhn xột. *Bi tp 3 (168): -Mi 1 HS nờu yờu cu. -Mi HS nờu cỏch lm. -Cho HS lm vo v. -Mi 1 HS lờn bng cha bi. -C lp v GV nhn xột. *Bi gii: Din tớch xung quanh phũng hc l: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Din tớch trn nh l: 6 x 4,5 = 27 (m2) Din tớch cn quột vụi l: 84 + 27 8,5 = 102,5 (m2) ỏp s: 102,5 m2. *Bi gii: a) Th tớch cỏi hp hỡnh lp phng l: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) b) Din tớch giy mu cn dựng chớnh l din tớch ton phn HLP. Din tớch giy mu cn dựng l: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2). ỏp s: a) 1000 cm2 b) 600 cm2. *Bi gii: Th tớch b l: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thi gian vũi nc chy y b l: 3 : 0,5 = 6 (gi) ỏp s: 6 gi. 3-Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc, nhc HS v ụn cỏc kin thc va ụn tp. Tập đọc: LUT BO V, CHM SểC V GIO DC TR EM (TRCH) I/ Mc tiờu: - Bit c bi vn rừ rng, rnh mch v phự hp vi ging c mt vn bn lut - Hiu ni dung 4 iu ca lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em ( tr li c cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa ) II/ Cỏc hot ng dy hc: 1-Kim tra bi c: HS c thuc lũng bi Nhng cỏnh bum v tr li cỏc cõu hi v bi 2- Dy bi mi: 2.1- Gii thiu bi: GV nờu mc ớch yờu cu ca tit hc. 2.2-Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi: a) Luyn c: -Mi 1 HS gii c. Chia on. -Cho HS c ni tip on, GV kt hp sa li phỏt õm v gii ngha t khú. -Cho HS c on trong nhúm. -Mi 1-2 HS c ton bi. -GV c din cm ton bi. b)Tỡm hiu bi: -Cho HS c lt 3 iu 15,16,17: + Nhng iu lut no trong bi nờu lờn quyn ca tr em Vit Nam? +t tờn cho mi iu lut núi trờn? +)Rỳt ý 1: -Cho HS c iu 21: +iu lut no núi v bn phn ca tr em? +Nờu nhng bn phn ca tr em c quy nh trong iu lut? +Cỏc em ó thc hin c nhng bn phn gỡ, cũn nhng bn phn gỡ cn tip tc c gng thc hin? +)Rỳt ý 2: -Ni dung chớnh ca bi l gỡ? -GV cht ý ỳng, ghi bng. -Cho 1-2 HS c li. c) Hng dn c din cm: -Mi HS ni tip c bi. -Cho c lp tỡm ging c cho mi on. -Cho HS luyn c din cm bn phn 1, 2, 3 trong iu 21 trong nhúm 2. -Thi c din cm. -C lp v GV nhn xột. -Mi iu lut l mt on. + iu 15,16,17. +VD: iu 16 : Quyn hc tp ca tr em. +) Quyn ca tr em. +iu 21. +HS nờu 5 bn phn ca tr em c quy nh trong iu 21. +HS i chiu vi iu 21 xem ó thc hin c nhng bn phn gỡ, cũn nhng bn phn gỡ cn tip tc c gng thc hin. +) Bn phn ca tr em. -HS nờu. -HS c. -HS tỡm ging c DC cho mi on. -HS luyn c din cm. -HS thi c. 3-Cng c, dn dũ: -GV nhn xột gi hc. -Nhc HS v hc bi, luyn c li bi nhiu ln v chun b bi sau. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Chính tả: t (nghe vit) TRONG LI M HT LUYN TP VIT HOA I/ Mc tiờu: - Nh vit ỳng bi chớnh t; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi th 6 ting - Vit hoa ỳng tờn cỏc c quan, t chc trong on vn cụng c v quyn tr em ( Bt 2 ) II/ dựng da hc: -Giy kh to vit ghi nh v cỏch vit hoa tờn cỏc c quan, t chc, n v. -Bng nhúm vit tờn cỏc c quan, t chc trong on vn Cụng c v quyn tr em - lm bi tp 2. III/ Cỏc hot ng dy hc: 1.Kim tra bi c: GV c cho HS vit vo bng con tờn cỏc c quan, n v bi tp 2, 3 tit trc. 2.Bi mi: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: +Đoạn văn nói điều gì? -GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. -GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -GV treo tờ giấy đã viêt ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ThÓ dôc: : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. Mục tiêu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ôn trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Ôn bài thể dục - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” 2. Phần cơ bản (24 phút) G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Cán sự lớp hô nhịp, H tập Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi a) Môn thể thao tự chọn : * Đá cầu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung. G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một. Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác, ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H Cho từng nhóm lên thực hiện động tác. G nêu tên động tác,hướng dẫn lại cách thực hiện động tác. Cho H vào vị trí thực hiện đứng ném bóng bằng một tay vào rổ. G đứng cạnh sửa sai G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng không để bóng chạy ra ngoài. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác ném bóng trúng đích, hoặc đá cầu. To¸n: : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản Bài 1, Bài 2 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (169): (hs Giỏi ) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích. Sxq 576 cm2 49 cm2 Stp 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm2 2,04 m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 *Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. LuyÖn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( Bt1, Bt2 ) - Tìm được hình ảnh so sánh được về trẻ em ( Bt 3 ); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4 II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (147): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Lời giải: Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi *Bài tập 2 (148): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2. -Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 4 HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải: -trẻ, trẻ con, con trẻ,…- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng -trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…- có sắc thái coi trọng -con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường. *VD về lời giải: -Trẻ em như tờ giấy trắng. -Trẻ em như nụ hoa mới nở. -Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. … *Lời giải: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ h -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Khoa häc: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/ Mục tiêu: - Nêu những nguiyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại của việc phá rừng II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập. -Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu nội dung phần Bạn cần biết. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. *Đáp án: Câu 1: +Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,… +Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt. +Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc… Câu 2: +Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 206. rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn? -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thø t ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2011 KÓ chuyÖn: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I/ Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan. -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). -GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện: +KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. +KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH. -Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. -GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình…. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -HS đọc đề. Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. TËp ®äc: : SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu được điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa: Thuộc hai khổ thơ cuối bài ) II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên? +Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu? +Bài thơ nói với các em điều gì? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét. -Mỗi khổ thơ là một đoạn. +Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/… +)Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. +Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật +Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là… +Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học Bài 1, bài 2 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (170): (HS Giỏi) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg. *Bài giải: Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. *Bài giải: Độ dài thật cạnh AB là: 5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay 25m Độ dài thật cạnh CD là: 3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm) hay 40m. Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2) Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ThÓ dôc: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. Mục tiêu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ôn trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Ôn bài thể dục - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” 2. Phần cơ bản (24 phút) a) Môn thể thao tự chọn : * Đá cầu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai - Ôn trò chơi “Dẫn bóng” 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Cán sự lớp hô nhịp, H tập Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung. G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một. Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác, ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H Cho từng nhóm lên thực hiện động tác. G nêu tên động tác,hướng dẫn lại cách thực hiện động tác. Cho H vào vị trí thực hiện đứng ném bóng bằng một tay vào rổ. G đứng cạnh sửa sai G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng không để bóng chạy ra ngoài. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác ném bóng trúng đích, hoặc đá cầu. . ỳng tờn cỏc c quan, t chc trong on vn cụng c v quyn tr em ( Bt 2 ) II/ dựng da hc: -Giy kh to vit ghi nh v cỏch vit hoa tờn cỏc c quan, t chc, n v. -Bng nhúm vit tờn cỏc c quan, t chc trong. G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn bóng đúng. trọng -trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…- có sắc thái coi trọng -con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường. *VD về lời giải: -Trẻ em như tờ giấy trắng. -Trẻ

Ngày đăng: 10/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w