Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Quế Minh

69 195 0
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Quế Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của tình hình phân tích tài chính: 1.1.1 Khái niệm: Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tuỳ theo mục tiêu theo đuổi. 1.1.2 Ý nghĩa, mục đích của tình hình phân tích tài chính: Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng...Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí... Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khă năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Đối các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của Công ty, vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp...Từ đó ảnh hưởng tới các quyết định tiếp tục đầu tư và Công ty trong tương lai. Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế, nhà cung cấp, người lao động...cũng rất quan tâm đến bức tranh tài chính của doanh nghiệp với những mục tiêu cơ bản giống như các chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy và thoả mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tích báo cáo tài chính cung cấp. 1.2 Phương pháp phân tích: Hiện này, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là Phân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một số tổ chức đang được xem xét. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính. Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của ngành. Có thể có những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dịch vụ thương mại như của tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông qua các hiệp hội thương mại trong trường hợp không có sẵn, các tiêu chuẩn ngành cho ngành đã biết hoặc do tổ chức mà ta đang xem xét không thể dễ dàng gộp lại được thành một loại hình ngành “tiêu chuẩn”. Các nhà phân tích có thể đưa ra một tiêu chuẩn riêng của họ bằng cách tính toán các tỷ lệ trung bình cho các công ty chủ đạo trong cùng một ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và có quy mô tài sản xấp xỉ. Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với mỗi công ty riêng lẻ. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thể được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát các tỷ lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem công ty đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận về kinh tế. Đối với cả hai phạm trù sử dụng chính, người ta thường nhận thấy rằng “trăm nghe không bằng mắt thấy” và việc mô tả các kết quả phân tích dưới dạng đồ thị thường rất hữu ích và xúc tích. Nếu ta chọn phương pháp này để trình bày các kết quả thì tốt nhất là nên trình bày cả tiêu chuẩn ngành và xu thế trên cùng một biểu đồ. Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của công ty mà các tỷ lệ này muốn làm rõ. Bốn loại chính, xét theo thứ tự mà chúng ta sẽ được xem xét ở dưới đây là: a. Khả năng sinh lợi: Các tỷ lệ “ở hàng dưới cùng” được thiết kế để đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty. b. Tính thanh khoản: Các tỷ lệ được thiết kế ra để đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngần ngắn hạn khi đến hạn. c. Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận. d. Cơ cấu vốn (đòn bẩy nợ / vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được công ty thực hiện bằng cách vay nợ hay bán thêm cổ phần. Có hàng loạt tỷ lệ trong mỗi loại nêu trên. Ta sẽ xem xét tuần tự từng loại và sẽ khảo sát các tỷ lệ chính trong mỗi nhóm. 1.3 Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: 1.3.1Bảng cân đối kế toán: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN MÃ SỐ SỐ ĐẦU NĂMSỐ CUỐI KỲ 1234 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN10023.628.707.99116.872.402.993 I.TIỀN1103.671.740.2925.074.097.384 1. TIỀN MẶT TẠI QUỸ111549.174.0983.728.481.876 2.TIỀN GỞI NGÂN HÀNG1123.122.566.1941.345.615.508 3.TIỀN ĐANG CHUYỂN113 II. CÁC KHỎAN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN120 1.ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN121 2. ĐẦU TƯ NGẮN HẠN KHÁC128 3.DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN KHÁC129 III.CÁC KHOẢN PHẢI THU1308.522.367.7843.656.768.314 1.PHẢI THU KHÁCH HÀNG1312.712.239.576909.089.300 2.TRẢ TRƯỚC NGƯỜI BÁN1324.910.070.1362.735.150.459 3.THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ133900.058.07211.107.555 4.PHẢI THU NỘI BỘ134 PHẢI THU NỘI BỘ KHÁC136 5.CÁC KHỎAN PHẢI THU KHÁC1381.421.000 6.DỰ PHÒNG CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÓ ĐÒI139 IV.HÀNG TỒN KHO14011.106.993.1007.834.595.008 1.HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG141 2.NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TỒN KHO1425.230.727.1481.596.529.762 3.CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG KHO143328.361.991 4.CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DƠ DANG144 5.THÀNH PHẨM TỒN KHO145517.356.233381.282.675 6.HÀNG HÓA TỒN KHO1465.030.547.7285.856.782.571 7.HÀNG GỬI ĐI BÁN147 8.DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO149 V.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC150327.606.815307.942.287 1.TẠM ỨNG151 2.CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC152 3.CHI PHÍ CHỜ KẾT CHUYỂN153117.183.45598.346.701 4.TÀI SẢN THIẾU CHỞ XỬ LÝ154 5. CÁC KHOẢN THẾ CHẤP KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN155210.423.360209.595.586

SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của tình hình phân tích tài chính: 1.1.1 Khái niệm: Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tuỳ theo mục tiêu theo đuổi. 1.1.2 Ý nghĩa, mục đích của tình hình phân tích tài chính: Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khă năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh Trang 1 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên nghiệp gặp rủi ro. Đối các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của Công ty, vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp Từ đó ảnh hưởng tới các quyết định tiếp tục đầu tư và Công ty trong tương lai. Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế, nhà cung cấp, người lao động cũng rất quan tâm đến bức tranh tài chính của doanh nghiệp với những mục tiêu cơ bản giống như các chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy và thoả mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tích báo cáo tài chính cung cấp. 1.2 Phương pháp phân tích: Hiện này, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là Phân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một số tổ chức đang được xem xét. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính. Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của ngành. Có thể có những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dịch vụ thương mại như của tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông qua các hiệp hội thương mại trong trường hợp không có sẵn, các tiêu chuẩn ngành cho ngành đã biết hoặc do tổ chức mà ta đang xem xét không thể dễ dàng gộp lại được thành một loại hình ngành “tiêu chuẩn”. Các nhà phân tích có thể đưa ra một tiêu chuẩn riêng của họ bằng cách tính toán các tỷ lệ trung bình cho các công ty chủ đạo trong cùng một ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và có quy mô tài sản xấp xỉ. Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với mỗi công ty riêng lẻ. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thể được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát các tỷ lệ chính Trang 2 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem công ty đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận về kinh tế. Đối với cả hai phạm trù sử dụng chính, người ta thường nhận thấy rằng “trăm nghe không bằng mắt thấy” và việc mô tả các kết quả phân tích dưới dạng đồ thị thường rất hữu ích và xúc tích. Nếu ta chọn phương pháp này để trình bày các kết quả thì tốt nhất là nên trình bày cả tiêu chuẩn ngành và xu thế trên cùng một biểu đồ. Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của công ty mà các tỷ lệ này muốn làm rõ. Bốn loại chính, xét theo thứ tự mà chúng ta sẽ được xem xét ở dưới đây là: a. Khả năng sinh lợi: Các tỷ lệ “ở hàng dưới cùng” được thiết kế để đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty. b. Tính thanh khoản: Các tỷ lệ được thiết kế ra để đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngần ngắn hạn khi đến hạn. c. Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận. d. Cơ cấu vốn (đòn bẩy nợ / vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được công ty thực hiện bằng cách vay nợ hay bán thêm cổ phần. Có hàng loạt tỷ lệ trong mỗi loại nêu trên. Ta sẽ xem xét tuần tự từng loại và sẽ khảo sát các tỷ lệ chính trong mỗi nhóm. 1.3 Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: 1.3.1 Bảng cân đối kế toán: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 Đơn vị tính: Đồng Trang 3 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên TÀI SẢN MÃ SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ Trang 4 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên 1 2 3 4 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 23.628.707.991 16.872.402.993 I.TIỀN 110 3.671.740.292 5.074.097.384 1. TIỀN MẶT TẠI QUỸ 111 549.174.098 3.728.481.876 2.TIỀN GỞI NGÂN HÀNG 112 3.122.566.194 1.345.615.508 3.TIỀN ĐANG CHUYỂN 113 II. CÁC KHỎAN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 120 1. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN 121 2. ĐẦU TƯ NGẮN HẠN KHÁC 128 3. DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN KHÁC 129 III.CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 8.522.367.784 3.656.768.314 1. PHẢI THU KHÁCH HÀNG 131 2.712.239.576 909.089.300 2. TRẢ TRƯỚC NGƯỜI BÁN 132 4.910.070.136 2.735.150.459 3. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ 133 900.058.072 11.107.555 4. PHẢI THU NỘI BỘ 134 PHẢI THU NỘI BỘ KHÁC 136 5. CÁC KHỎAN PHẢI THU KHÁC 138 1.421.000 6. DỰ PHÒNG CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÓ ĐÒI 139 IV.HÀNG TỒN KHO 140 11.106.993.100 7.834.595.008 1. HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG 141 2. NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TỒN KHO 142 5.230.727.148 1.596.529.762 3. CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG KHO 143 328.361.991 4. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DƠ DANG 144 5. THÀNH PHẨM TỒN KHO 145 517.356.233 381.282.675 6. HÀNG HÓA TỒN KHO 146 5.030.547.728 5.856.782.571 7. HÀNG GỬI ĐI BÁN 147 8. DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 149 V.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 150 327.606.815 307.942.287 1. TẠM ỨNG 151 2. CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC 152 3. CHI PHÍ CHỜ KẾT CHUYỂN 153 117.183.455 98.346.701 4. TÀI SẢN THIẾU CHỞ XỬ LÝ 154 5. CÁC KHOẢN THẾ CHẤP KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN 155 210.423.360 209.595.586 VI. CHI SỰ NGHIỆP 160 1. CHI SỰ NGHIỆP NĂM TRƯỚC 161 2. CHI SỰ NGHIỆP NĂM NAY 162 B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 17.776.258.848 16.359.879.360 I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 210 17.776.258.848 16.359.879.360 Trang 5 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên 1. TẢI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 211 15.732.600.432 14.458.356.906 NGUYÊN GIÁ 212 1.9785.103.806 20.584.668.438 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 213 -4.052.503.374 -6.126.311.532 2. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH 214 2.043.658.416 1.901.522.454 NGUYÊN GIÁ 215 2.084.819.196 2.117.390.196 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 216 -41.160.780 -215.867.742 3. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH 217 NGUYÊN GIÁ 218 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 219 II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 1. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN DÀI HẠN 221 2. GÓP VỐN LIÊN DOANH 222 3. ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC 228 4. DỤ PHÒNG GIẢM GIÁ DÀI HẠN 229 III. CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG 230 III. CÁC KHOẢN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 41.404.966.839 33.233.282.353 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 12.568.909.933 901.066.662 I. NỢ NGẮN HẠN 310 12.568.909.933 901.066.662 1. VAY NGẮN HẠN 311 9.000.000.000 2. NỢ DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 312 3. PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 313 735.531.605 594.987.162 4. NGƯỜI MUA TRẢ TIỀN TRƯỚC 314 1.393.345.890 5. THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC 315 432.639.438 306.079.500 6. PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN 316 7. PHẢI TRẢ CÁC ĐƠN VỊ NỘI BỘ 317 8. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC 318 1.007.393.000 II. NỢ DÀI HẠN 320 1. VAY DÀI HẠN 321 2. NỢ DÀI HẠN KHÁC 322 III. NỢ KHÁC 330 1. CHI PHÍ PHẢI TRẢ 331 2. TÀI SẢN THỪA CHỜ XỬ LÝ 332 3. NHẬN KÝ QUỸ KÝ CƯỢC DÀI HẠN 333 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 28.836.056.906 32.332.215.691 I. NGUỒN VỐN,QUỸ 410 28.836.056.906 32.332.215.691 1. NGUỒN VỐN KINH DOANH 411 20.000.000.000 20.000.000.000 2. CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 412 3. CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ 413 4. QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 414 5. QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH 415 6. QUỸ DỰ PHÒNG VỀ TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM 416 Trang 6 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên 7. LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI 417 8.836.056.906 12.332.215.691 8. QUỸ KHEN THƯỞNG VÀ PHÚC LỢI 418 9. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB 419 II. NGUỒN KINH PHÍ 420 1. QUỸ QUẢN LÝ CẤP TRÊN 421 2. NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP 422 NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP NĂM TRƯỚC 423 NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP NĂM NAY 424 3. NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ 425 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 41.404.966.839 33.233.282.353 TÀI SẢN MÃ SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ 1 2 3 4 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 23.628.707.991 16.872.402.993 I. TIỀN 110 3.671.740.292 5.074.097.384 1. TIỀN MẶT TẠI QUỸ 111 549.174.098 3.728.481.876 2. TIỀN GỞI NGÂN HÀNG 112 3.122.566.194 1.345.615.508 3. TIỀN ĐANG CHUYỂN 113 II. CÁC KHỎAN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 120 1. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN 121 2. ĐẦU TƯ NGẮN HẠN KHÁC 128 3. DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN KHÁC 129 III. CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 8.522.367.784 3.656.768.314 1. PHẢI THU KHÁCH HÀNG 131 2.712.239.576 909.089.300 2. TRẢ TRƯỚC NGƯỜI BÁN 132 4.910.070.136 2.735.150.459 3. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ 133 900.058.072 11.107.555 4. PHẢI THU NỘI BỘ 134 PHẢI THU NỘI BỘ KHÁC 136 5. CÁC KHỎAN PHẢI THU KHÁC 138 1.421.000 6. DỰ PHÒNG CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÓ ĐÒI 139 IV. HÀNG TỒN KHO 140 11.106.993.100 7.834.595.008 1. HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG 141 2. NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TỒN KHO 142 5.230.727.148 1596.529.762 3. CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG KHO 143 328.361.991 4. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DƠ DANG 144 5. THÀNH PHẨM TỒN KHO 145 517.356.233 381.282.675 6. HÀNG HÓA TỒN KHO 146 5.030.547.728 5.856.782.571 7. HÀNG GỬI ĐI BÁN 147 8. DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 149 Trang 7 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên V. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 150 327.606.815 307.942.287 1. TẠM ỨNG 151 2. CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC 152 3. CHI PHÍ CHỜ KẾT CHUYỂN 153 117.183.455 98.346.701 4. TÀI SẢN THIẾU CHỞ XỬ LÝ 154 5. CÁC KHOẢN THẾ CHẤP KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN 155 210.423.360 209.595.586 VI. CHI SỰ NGHIỆP 160 1. CHI SỰ NGHIỆP NĂM TRƯỚC 161 2. CHI SỰ NGHIỆP NĂM NAY 162 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 17.776.258.848 16.359.879.360 I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 210 17.776.258.848 16.359.879.360 1. TẢI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 211 15.732.600.432 14.458.356.906 NGUYÊN GIÁ 212 19.785.103.806 20.584.668.438 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 213 -4.052.503.374 -6.126.311.532 2. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH 214 2.043.658.416 1.901.522.454 NGUYÊN GIÁ 215 2.084.819.196 2.117.390.196 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 216 -41.160.780 -215.867.742 3. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH 217 NGUYÊN GIÁ 218 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ 219 II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 1. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN DÀI HẠN 221 2. GÓP VỐN LIÊN DOANH 222 3. ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC 228 4. DỤ PHÒNG GIẢM GIÁ DÀI HẠN 229 III. CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG 230 IV. CÁC KHOẢN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 41.404.966.839 33.233.282.353 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 12.568.909.933 901.066.662 I. NỢ NGẮN HẠN 310 12.568.909.933 901.066.662 1. VAY NGẮN HẠN 311 9000000000 2. NỢ DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 312 3. PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 313 735.531.605 594.987.162 4. NGƯỜI MUA TRẢ TIỀN TRƯỚC 314 1.393.345.890 5. THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC 315 432.639.438 306.079.500 6. PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN 316 7. PHẢI TRẢ CÁC ĐƠN VỊ NỘI BỘ 317 8. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC 318 1.007.393.000 II. NỢ DÀI HẠN 320 1. VAY DÀI HẠN 321 2. NỢ DÀI HẠN KHÁC 322 III. NỢ KHÁC 330 1. CHI PHÍ PHẢI TRẢ 331 Trang 8 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên 2. TÀI SẢN THỪA CHỜ XỬ LÝ 332 3. NHẬN KÝ QUỸ KÝ CƯỢC DÀI HẠN 333 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 28.836.056.906 32.332.215.691 I. NGUỒN VỐN,QUỸ 410 28.836.056.906 32.332.215.691 1. NGUỒN VỐN KINH DOANH 411 20.000.000.000 20.000.000.000 2. CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 412 3. CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ 413 4. QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 414 5. QUỸ DỰ PHÒNG TÀI CHÍNH 415 6. QUỸ DỰ PHÒNG VỀ TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM 416 7. LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI 417 8.836.056.906 12.332.215.691 8. QUỸ KHEN THƯỞNG VÀ PHÚC LỢI 418 9. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB 419 II. NGUỒN KINH PHÍ 420 1. QUỸ QUẢN LÝ CẤP TRÊN 421 2. NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP 422 NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP NĂM TRƯỚC 423 NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP NĂM NAY 424 3. NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ 425 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 41.404.966.839 33.233.282.353 1.3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011 CHỈ TIÊU MÃ SỐ KỲ TRƯỚC KỲ NÀY TỔNG DOANH THU 1 76,331,462,521 93,424,067,007 TRONG ĐÓ: DOANH THU BÁN HÀNG 2 12,497,490,011 6,002,602,542 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ 3 47,718,000 1,549,808,000 CHIẾT KHẤU 4 GIẢM GIÁ 5 HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI 6 47,718,000 1,549,808,000 THUẾ TIÊU THU ĐĂC BIỆT, THUẾ NHẬP KHẨU PHẢI NỘP 7 1. DOANH THU THUẦN 10 76,283,744,521 91,874,259,007 2. GIÁ VỐN HÀNG BÁN 11 66,086,225,013 84,291,254,295 3. LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 20 10,197,519,508 7,583,004,712 4. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 21 1,076,846,676 69,450,680 5. CHI PHÍ TÀI CHÍNH 22 1,781,733,688 274,821,763 6. CHI PHÍ BÁN HÀNG 24 1,626,349,518 2,104,619,026 Trang 9 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Uyên 7. CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 25 902,521,895 1,267,232,708 8. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD 30 6,963,761,083 4,005,781,895 9. CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC 31 10. CHI PHÍ KHÁC 32 11. LỢI NHUẬN KHÁC 40 12. TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 50 6,963,791,083 4,005,781,895 13. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP 51 284,141,910 166,496,496 14. LỢI NHUẬN SAU THUẾ 60 6,679,649,173 3,839,285,399 Ngày tháng năm 2012 NGƯƠI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC 1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tổng hợp phản ánh sự hình thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: +Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh. + Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư + Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. Ngoài ra công ty sử dụng ngoại tệ giao dịch còn khoản mục thứ 4: ẢNH HƯỞNG THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NGOẠI TỆ. Kết cấu các chỉ tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ được thành lập theo 2 phương pháp : phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Kết cấu các chỉ tiêu theo phương pháp trực tiếp được minh họa bằng báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty TNHH thương mại Quế Minh sau đây: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ. CHỈ TIÊU MÃ SỐ KỲ TRƯỚC KỲ NÀY 1 2 3 4 I. LƯU CHUYỂN TỪ HOẠT ĐỌNG KHINH DOANH 1. TIỀN THU TỪ BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 1 75.136.389.316 92.422.324.930 2. TIỀN CHI TRẢ NGƯỜI CUNG CẤP HÀNG HÓA DỊCH 2 74.092.209.783 79.006.482.017 Trang 10 [...]... liệu chính xác, kịp thời nhạy bén u cầu quản lý của Cơng ty 2.2 Phân tích báo cáo tài chính cơng ty TNHH Thương Mại Quế Minh: Trang 31 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Un 2.2.1 Phân tích báo cáo tài chính: 2.2.1.1 Phân tích khái qt tài sản: 2.2.1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: Trên bảng Cân Đối Kế tốn tài sản và nguồn vốn thể hiện sự hình thành tài sản và nguồn hình. .. triển của Cơng ty TNHH Thương mại Quế Minh: 2.1.1.1Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Thương mại Quế Minh: Tên cơng ty : Cơng ty TNHH Thương mại Quế Minh Trang 20 SV: Nguyễn Liên Hương GVHD: Bùi Phạm Tú Un Địa chỉ : 54 Cư xá ụ Tàu, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 08 6258 4985 Cơng ty TNHH Thương mại Quế Minh là một cơng ty do tư nhân làm chủ, Cơng ty được thành... tiêu trong báo cáo tài chính +Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh +Một số chỉ tiêu đánh giá khái qt thực trạng tài chính doanh nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp +Các thơng tin bổ sung CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUẾ MINH 2.1 Giới thiệu khái qt về cơng ty TNHH Thương Mại Quế Minh: 2.1.1 Q trình hình thành và phát... tài chính + Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Một số chỉ tiêu đánh giá khái qt thực trạng tài chính doanh nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp + Các thơng tin bổ sung 1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: 1.4.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp: 1.4.1.1 Phân tích khái qt tài sản: a Mục đích và ý nghĩa: Phân. .. Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính Ngồi ra, để phục vụ nhu cầu quản lý kinh tế ,tài chính u cầu chỉ đạo điều hành các ngành các cơng ty, các tập đồn sản xuất, cơng ty liên doanh… có thể qui định cc bo co ti chính chi tiết 1.2 Bảng cân đối kế tốn: Làbáo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo ngun lý: Tài Sản. .. đến cơng việc kế tốn – tài chính của cơng ty Đảm bảo an tồn Tài sản của cơng ty về mặt giá trị.Tính tốn, cân đối tài chính cho cơng ty nhằm đảm an tồn về mặt tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết hợp với phòng quản trị thực hiện cơng tác kiểm kê tài sản trong tồn cơng ty - Phòng kinh doanh: Thực hiện phát triển thị trường, triển khai các cơng tác bán hàng của cơng ty Gặp gỡ và tiếp khách... hình thành các tài sản ấy Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sảnvà nguồn vốn cho thấy được việc phân bổ nguồn vốn vào việc đầu tư, mua sắm dự trữ, sử dụng có hợp lý hay khơng Mối quan hệ được thể hiện như sau: Vốn bằng tiền Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Tài sản cố định Đầu tư tài chính dài hạn Xây dựng cơ bản dở dang Ký quỷ ký cược dài hạn Tài sản ngắn hạn... dịch thực sự và tài sản đảm bảo +Chỉ tăng nguồn vốn tồn đọng trong khoản thời gian giao dịch cho phép +Ln đảm bảo tỷ lệ vốn sở hữu theo luật định 1.4.2 Phân tích về sự biến động của cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn: 1.4.2.1 Phân tích về sự biến động của cấu trúc tài sản: Cấu trúc tài sản được đo lường thơng qua chỉ tiêu tỉ lệ TSCĐ trên tổng tài sản Về mặt lý thuyết, khi tỉ lệ tài sản cố định chiếm... Nợ ngắn hạn +vốn chủ sỡ hữu Tài sản dài hạn Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu Mối quan hệ này cho thấy tài sản ngắn hạn được đầu tư bằng nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu .Tài sản dài hạn được tài trợ bằng nợ dài hạn vốn chủ sở hữu.Nên mối quan hệ này là hợp lý khi tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn và tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn Ngồi ra khi phân tích mối quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn còn xem xét... GIÁM ĐỐC Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính là một tài liệu giải thích đăc điểm kinh tế kỷ thuật tại doanh nghiệp, giải thích chi tíêt một số chỉ tiêu tài chính trên bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và chính sách kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp kết cấu các chỉ tiêu gồm có: + Đặc điểm hoạt động kinh doanh + Chính sách chế độ kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/06/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ TOÁNTỔNG HỢP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan