Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
219,5 KB
Nội dung
Tuần 31 ThứÙ Môn Tên bài dạy 2 18/04 Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức. Ăng – co Vát. Thực hành (tt) Nhà Nguyễn thành lập. Bảo vệ môi trường ( Tiết 2) 3 19/04 Chính tả Thể dục Toán Khoa học Mó thuật Nghe lời chim nói. Môn thể thao tự chọn. Ôn tập về số tự nhiên. Trao đổi chất ở thực vật. Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn. 4 20/04 Kể chuyện Tập đọc Toán Đòa lý Kó thuật Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Con chuồn chuồn nước. Ôn tập về số tự nhiên (tt) Thành phố Đà Nẵng Lắp ô tô tải (tiết 1) 5 21/04 Thể dục LTø và câu Toán Tlvăn Khoa học Môn thể thao tự chọn. Thêm trạng ngữ cho câu. Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt). Luyện tập quan sát con vật. Động vật cần gì để sống? 6 22/04 m nhạc LT và câu Toán TL văn. Sinh hoạt Ôn tập 2bài TĐN số 7, số 8. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Ôn tập về các phép tính với STN. LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Tổng kết tuần. Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011. Tập đọc: Tiết 61 Ăng-co Vát I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Dòng sông mặc áo?”, trả lời các câu hỏi trong SGK. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, bài học“ Ăng- co Vát” Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1:ng – co Vát………thế kỉ XII. Đoạn 2: Khu đền chính…….xây gạch vỡ. Đoạn 3: Toàn bộ…….các ngách. - HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ? + Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm ng – co Vát? Tại sao? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? + Bài văn cho ta thấy điều gì? Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền ng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội - HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời. - 3 HS đọc tiếp nối dung . - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp 3. Củng cố- Dặn dò - GV hỏi về ý nghóa của bài văn: Ca ngợi Ăng –coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Chuẩn bò bài: Con chuồn chuồn nước. - GV nhận xét tiết học Toán: Tiết 151 Thực hành (tt) I. Mục tie âu: Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ vào vẽ hình. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch cm, bút chì. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : Thực hành. - 2 HS lên bảng đo độ dài bảng của lớp học, chiều rộng, chiều dài phòng học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Thực hành (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT HĐ1:HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - GV nêu ví dụ trong SGK. - GV nêu câu hỏi. - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm? - Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm - HS thực hành vẽ. HĐ2: Luyện tập Bài 1: 1 HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. -Yêu cầu HS vẽ. - GV theo dõi và nhận xét. - HS đọc VD. - HS trả lời. -HS thực hành vẽ. - HS nêu. + Chiều dài bảng là 3 m. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 ( cm) 3.Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập về số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. Lòch sử: Tiết 31 Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nát về sự thành lập nhà Nguyễn: 6 cm Tỉ lê: 1 : 50 + Sau khi Quang Trung ra đời, triều đậi Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn lật đố, Nguyễn nh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Gia Long, đònh đô ở Phú Xuân ( Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyyệt đối của nhà vua, trừng trò tàn bạo kẻ chống đối. II. Đồ dùng dạy và học: - Một số điều luật của bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn). III. Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung? + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã dêm quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. + Sau khi lên ngôi hoàng dế, Nguyễn nh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua mấy đời vua? - GV kết luận: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. Hoạt động 2: Sự thống trò của nhà Nguyễn. - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK. GV cung cấp cho HS một số điểm trong bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng nhà vua. - GV nhận xét kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. + Theo em, với cách thống trò hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào? - HS suy nghó và trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện để báo cáo kết quả làm việc của nhóm. -HS lắng nghe. - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. 3. Củng cố - Dặn dò: + Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long? - Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài: Kinh thành Huế. Nhận xét tiết học. Đạo đức: Tiết 31 Bảo vệ môi trường (tt) I.Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. II.Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Phiếu giao việc. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT Hoạt động 1: Tập làm “nhà tiên tri” Bài tập 2. - GV chia lớp thành nhóm. - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. - Yêu cầu từng nhóm trình bày. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án chung. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3) - Gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: + a, b: không tán thành. + c, d, g: tán thành. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4). - GV chia lớp thành nhóm. - Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ và thảo luận. Có thể cho HS đóng vai. - GV nhận xét đưa ra cách xử lý chung: a) Đề nghò = (b) c) Tham gia Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” - Tiến hành như hoạt động 3. - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Kết luận: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Làm việc theo cặp - Bày tỏ ý kiến. - Các nhóm làm việc. - Từng nhóm trình bày kết quả đóng vai. - Làm việc nhóm. - Đọc lại ghi nhớ 3.Củng cố – Dặn dò: - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở đòa phương. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2011 Chính tả: (Nghe- viết): Nghe lời chim nói. I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả (2)a/b hoặc (3) a/b. - Rèn tính cẩn thận khi viết chính tả. II. Đồ dùng dạy học: - 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - GV đọc cho 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a(3b) tiết CT trước. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài viết chính tả “ Nghe lời chim nói.” Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - HS đọc thầm lại bài thơ - GV nhắc nhở HS cách trình bày - HS nói về nội dung bài thơ - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài - Nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(trg .125- SGK) Bài tập 2(b): - GV nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt - HS làm theo nhóm và trình bày kết quả - HS làm bài vào vở khoảng 15 từ - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3:(a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải. - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - HS nêu nội dung - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai - HS lắng nghe - HS nhận phiếu làm - Các nhóm làm và lên trình bày - Làm vào vở cá nhân - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - HS trình bày. 3: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẩu tin thú vò trong BT3. Thể dục: Bài 61 MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY I. Mục tiêu- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích- ném bóng ( khơng có bóng và có bóng). - Thực hiện được động tác ngảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Ham thích khi học mơn TD. II .Địa điểm – phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập mơn tự chọn III.Các hoạt động dạy học: Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 6phút 18-22 phút 4 phút Hoạt động 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - u cầu giờ học Hoạt động 2: Phần cơ bản -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của mơn tự chọn , một tổ học trò chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng a.Mơn tự chọn * Đá cầu : - Ơn chuyển cầu bằng mu bàn chân + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu -Động tác : + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác : + GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai * Ném bóng - Ơn một số động tác bổ trợ - Ơn cách cầm bóng Nhảy dây -Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua Hoạt động 3: Phần kết thúc - Khởi động : Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hơng , cổ chân -Ơn các động tác TD -Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây Lần 1 thực hiện thử Lần 2 : Cho HS thi chính thức .GV gọi 5 HS thực hiện + HS nêu tên động tác + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai - Ơn cách cầm bóngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) - HS thực hiện - HS đi đều và hát - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh: dang tay: hít vào , bng tay: thở ra, gập thân KK HS tập chuan xác các đtác IV/ Ho ạ t động nối tiếp : 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự chọn : đá cầu, ném bóng ” - GV hơ “giải tán Toán: Tiết 152 Ôn tập về số tự nhiên. I. Mục tie âu: Giúp HS ôn tập về. - Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của một số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: − Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : Thực hành(tt) - Gọi 1 HS lên bảng giải bài 1,2/159 - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT * .Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Treo bảng phụ bài tập 1 - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 3 (a): - 1 HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS trả lời miệng. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời. - GV lần lượt hỏi trước lớp. - GV theo dõi và nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu và trả lời - Làm vào phiếu BT. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm miệng. - HS làm việc theo cặp - HS trả lời. 3.Củng cố- Dặn dò: - Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau mấy đơn vò? - Chuẩn bò: Ôn tập về STN ( tt) Khoa học: Tiết 61 Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô – xi và chất khoáng khác…… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy và học - Hình trang 122, 123 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật? + Em hãy nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật ? - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát H1 trang 122 SGK: + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. - HS ghép thành các cặp, lắng nghe quan sát hình 1 trang 122 SGK và làm theo yêu cầu của GV. + Phát hiện ra những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi). - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số HS lên trả lời câu hỏi: + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Quá trình trên được gọi là gì ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Phát giấy cho từng nhóm. - Yêu cầu: vẽ sơ đồ sự trao đổi chât sở thực vật gồm trao đổi khí và trao đổi thức ăn. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, khen ngợi. - 1 số HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm 6. - HS các nhóm làm theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Tham gia vẽ sơ đồ - Đại diện 4 nhóm trình bày. 3.Củng cố - Dặn dò: + Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bò bài: Động vật cần gì để sống? - Nhận xét lớp học. Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011 Kể chuyện: Tiết 31 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lòch hay cắm trại, đi chơi xa… - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lới nói cử chỉ điệu bộ. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh, ảnh về các cuộc du lòch, cắm trại, tham quan . - Bảng lớp viết sẵn đề bài , gợi ý 2. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - 1 HS kể lại câu chên em đã nghe hoặc được đọc nói về du lòch hay thám hiểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia” Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài) - 1 HS đọc gợi ý 1 và 2. - GV nhắc HS: nhớ kể về một chuyến đi du lòch hay một cuộc đi tham quan để kể một câu chuyện có đầu có cuối. - HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện . - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm - 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS lần lượt nêu - HS kể - Một vài HS kể - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất 3: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó Tập đọc: Tiết 62 Con chuồn chuồn nước I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. ( trả lời đưcợ các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - GV gọi 2HS đọc bài Ăng - co Vát, trả lời câu hỏi : + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? . - GV yêu cầu HS quan sát H1 trang 122 SGK: + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước,. bài TĐN : Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ki ể m tra bài c ũ : 3 -4& apos; Hát Thiếu nhi thế giới liên hoan 2/ Bài mới Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 8-. chọn. 4 20/ 04 Kể chuyện Tập đọc Toán Đòa lý Kó thuật Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Con chuồn chuồn nước. Ôn tập về số tự nhiên (tt) Thành phố Đà Nẵng Lắp ô tô tải (tiết 1) 5 21/ 04 Thể