Hệ bọt được tạo nên do phân tán khí vào trong pha lỏng khi có mặt chất tạo bọt foam booster... Chất tạo bọt có thể sử dụng một chất hoạt động bề mặt hay hỗn hợp chất hoạt động bề mặt
Trang 1GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hạnh
Nhóm 8: Trịnh Thị Kim Huệ - 10051010
Nguyễn Minh Kha - 10051011 Huỳnh Thị Thảo Nguyên -10051013 Nguyễn Thế Vũ -10050145
Trang 3Bọt là gì?
Bọt điển hình là hệ phân tán đậm của pha khí (thường là không khí) trong chất lỏng
Trang 5Các giai đoạn phát triển của bọt
Trang 6Sự hình thành bọt
Bọt không bao giờ được tạo nên trong một chất lỏng tinh khiết
Hệ bọt được tạo nên do phân tán khí vào
trong pha lỏng khi có mặt chất tạo bọt (foam booster)
Trang 7Sự hình thành bọt
Trang 8Chất tạo bọt có thể sử dụng một chất hoạt động bề mặt hay hỗn hợp chất hoạt động
bề mặt
Trang 9Chất hoạt động bề mặt (HĐBM)
Chất HĐBM là chất làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng; nó bao gồm 2 phần: một phần ái nước (đầu phân cực) và một phần kỵ nước (đầu không phân cực)
Trang 10Các loại chất HĐBM
Đầu phân cực mang điện
dương VD: clorua dimetyl di stearyl
VD:
polyoxyetyl en,
polyoxypro pylen
Trang 11Lý thuyết độ bền bọt
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền bọt
Trang 12CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Cấu trúc của bọt
Bọt có cấu trúc lamella
Trang 13CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Khi mới hình thành bọt là những hình cầu, lượng chất lỏng trong màng bọt khá lớn
Trang 14CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Khi số lượng bọt tăng lên, bọt có xu hướng liên kết lại với nhau
Trang 15CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Sau một thời gian hàm lượng nước trong bọt
giảm, bọt sẽ chuyển từ hình cầu về dạng đa diện.
Trang 16CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Khi các bọt liên kết với nhau sẽ hình thành đường biên giữa các bọt, tạo thành những
“mao quản” để lỏng di chuyển
Đối với kiểu 3 bong bóng tiếp xúc
nhau:
120 0
Biên Plateau hay góc Gibbs
Trang 17CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Đối với kiểu 4 bong bóng tiếp xúc nhau:
Trang 20ĐỘ BỀN BỌT
Khi 2 bong bóng có R khác nhau, tiếp xúc nhau thì bong bóng lớn hơn sẽ càng phát triển lớn hơn
Trang 21ĐỘ BỀN BỌT
Sự mất nước trong màng
Theo phương trình Laplace thì:
Do R đạt cực đại tại vị trí biên Plateau,
RB > RA, Dưới tác dụng của trọng lực và lực mao quản thì lỏng sẽ di chuyển từ A về B
1 P
Trang 22Hiệu ứng Gibbs
Sức căng bề mặt của một chất lỏng giảm khi nồng độ của chất hoạt động bề mặt tăng đến nồng độ micell keo tới hạn (CMC)
Trang 23Hiệu ứng Marangoni
σlúc mới được tạo ra > σcân bằng
Trong một thời gian rất ngắn, các phân
tử của chất hoạt động bề mặt phải tiến về phía giao diện để làm giảm σ
Trang 24Hiệu ứng Gibbs – Marangoni
Màng cũng kém ổn định.
Trang 25CÁC YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐỘ BỀN BỌT
Bản chất chất tạo bọt
Nồng độ chất HĐBM
Trang 26Nồng độ chất HĐBM
CMC là nồng độ phù hợp để làm bền bọt
Trang 27Độ nhớt chất lỏng
Trang 28Bề dày lớp điện tích kép
Bề mặt màng bọt được làm bền nhờ: Tính đẩy nhau giữa các lớp điện tích
Nếu có chênh lệch nồng độ ion thì dưới ảnh hưởng của hiệu ứng Gibbs – Marangoni, nồng độ ion sẽ cân bằng trở lại
Trang 29Cấu trúc bề mặt ảnh hưởng đến độ bền bọt
Trong dung môi là nước thì độ bền bọt của chất HĐBM là ionic bền hơn so với nonionic
Trang 30Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền bọt
Độ hòa tan của một chất HĐBM phụ thuộc vào nhiệt độ ảnh hưởng đến độ bền bọt
Trang 31Chất tăng bọt
Ứng dụng của chất tăng bọt
Trang 33nhiệt, cách âm
Trang 34Các sản phẩm tẩy rửa
Đem lại cảm giác thoải
mái cho người sử dụng
Trang 37Ứng dụng trong tuyển nổi
Hạt kỵ
nước
Hạt ưa nước
Trang 38Chất phá bọt
Ứng dụng của chất phá bọt
Trang 39Tác hại của bọt
giặt, máy rửa chén …
nhuộm không đều
cảm quan của sản phẩm
Phá bọt là hết sức cần thiết
Trang 40Cơ chế phá bọt
Tăng tốc độ phân hủy bọt
Chất vô cơ /hữu cơ thay các phân tử chất hoạt động bề mặt của màng bọt
Trang 41Tính chất
chất phá
bọt
1 Không tan trong hệ tạo bọt Không tan trong hệ tạo bọt
2 Hoạt động ở bề mặt phân chia pha
3 Độ nhớt thấp
4 Dễ dàng chảy loang
5 Có ái lực với bề mặt khí lỏng
Trang 42-Ester, rượu béo, acid béo, dầu thực vật
-Ứng dụng:xử lý nước thải ,sx giấy
3
DẠNG SILICONE
-Hạt rắn kị nước phân tán trong dầu Silicone
-Bổ sung chất nhũ hóa
-Phá bọt ở bề mặt, trong lòng dd, chống hình thành bọt
Trang 43Cơ chế phá bọt của chất phá bọt dạng SILICONE
Trang 44Phá bọt bằng hạt kị nước
Trang 45 Alkylene oxide từ các polyol
như glycerol hay sorbitol:
phân hủy sinh học tốt
Trang 46Một số chất phá bọt khác
Polypropylene glycol và Polyethylene glycol
Alkyl acrylate polymers
=> phá bọt trong lòng dung dịch hiệu quả hơn phá bọt trên bề mặt
Trang 47Ứng dụng của chất phá bọt
Trong các sản phẩm tẩy
rửa
Trang 48Ứng dụng của chất phá bọt
Sơn và các chất phủ
Thực phẩm và các ngành
công nghiệp
Quy trình xử lý nước thải,
trong nhà máy giấy…
Trang 49TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 “Emulsion, foams, and suspension” – Laurier L.Schramm, Wiley-VCH,
5 “A model for foam formation, stability, and breakdown in
glass-melting furnaces”, John van der Schaaf , Ruud G.C Beerkens, 09/2005.
6. “Foam and foam films”, Exerowa, D.; Kruglyakov, P.M.; Elsevier: New
York; 1998
7. “The science of soap films and soap bubbles”, Isenberg, Dover
Publications: New York, 1992.
8 “The physics of foams”, Weaire, D.; Hutzler, Clarendon Press: Oxford,
1999.
Trang 52CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỌT
Hình dạng bọt phụ thuộc vào phần thể tích lỏng (liquid volume fraction) trong bọt:
Phần thể tích lỏng ≥ 5%: Bọt có dạng
hình cầu
Phần thể tích lỏng < 5%: Bọt có dạng
hình đa diện
Trang 53Đo hiệu quả tạo bọt
Trang 55Hiệu ứng Gibbs – Marangoni
Dùng làm cơ sở để mô tả cơ chế đàn hồi
và ổn định của màng bọt
Trang 56Độ nhớt chất lỏng
Độ nhớt cao làm chậm dòng chảy từ những màn kế cận làm chậm sự mất nước trong màng
Làm chậm quá trình khuếch tán khí, giảm tốc độ di chuyển của các chất hoạt động bề mặt
Làm chậm dòng chảy lỏng giữa các giao diện của các màng và cũng có tác dụng ngăn cản sự vỡ bọt
Trang 57Mối quan hệ giữa cấu trúc bề mặt đến độ bền
bọt
Trong dung môi là nước thì độ bền bọt của chất HĐBM là ionic bền hơn so với nonionic
Do trong nonionic thì phân tử chiếm diện tích bề mặt lớn hơn và thường xảy ra hiện tượng chênh lệch mật độ tập trung chất hoạt động bề mặt trên màng mỏng, nên hiện tượng thoát nước và khuếch tán khí xảy ra dễ dàng hơn
Trang 58Chất phá bọt dạng DẦU
Sử dụng dầu làm hệ mang
Dầu phải không tan trong hệ tạo bọt: dầu khoáng, dầu thực vật…
Chất tạo bọt dạng dầu có bổ sung sáp
(parafin, ester, rượu béo) hoặc hạt rắn
không tan kị nước (silica, canxi).
Bổ sung thêm chất HĐBM để tăng sự tạo nhũ và chảy loang trên bề mặt
Trang 59Chất phá bọt dạng DẦU
Trang 60trắng, dầu thực vật
Trang 61Chất hoạt động bề mặt Non-ionic
Copolymer của Polyoxyethylene,
polyoxypropylene phá bọt hữu hiệu nhưng khó phân hủy sinh học
Polyoxyalkylene có nguồn gốc từ ester,
rượu béo: phá bọt & phân hủy sinh học tốt
Alkylene oxide từ các polyol như glycerol hay sorbitol: phân hủy sinh học tốt
Trang 62- Bổ sung chất tạo nhũ để silicone chảy
loang nhanh trong hệ tạo bọt