Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
40,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TltơỜNG BẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VA NHÂN VÃN TRÁN THỊ HƯỜNG SỬ CA N Ơ M Sự HÌNH THẢNH - TÍNH CHẤT VẢ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI m ■ LUẬN VÃN THẠC S Ỹ K H O A MỌC NGỮ VẪỈ* • * * CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯÓNG DẪN KHOA HỌC : PGS BÙI DUY TÂN HÀ NỘI 1997 m D ân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt N am Hồ C h í M inh L ịch Sử nước ta MỤC LỤC • * PHẦN MỞ ĐẨU I Tính cấp thiết đề 1ài I Tình hình nghiên cứu Đóng góp luận án Nguổn tư liệu phương pháp nghiên cứu Chương I : s ự HÌNH THÀNH s CA NƠM Cơ sở xã hội Các liền dề văn hoá cho hình (hành sử ca Nơm 13 Chương II : TÍNH CHẤT CỦA THỂ LOAI s CA NỎM 24 Sử ca Nổm trước hết thể loại văn học 24 Sử ca Nôm Ihể loại văn học giàu tính chấl truyền thống 43 Sỉr ca Nổm thể loại vãn học giàu tính nhân díln phương Ihức biểu 50 Chương III : GIẢ TR! CỦA THỂ LOẠI s CA NƠM 62 Cảm hiíiig yêu nước tự hào clA )ộc ti 62 Cảm hứng anh híing 70 Cảm lúmg nhíìn văn 76 PHẨN KỂT LUẬN 83 TẢI LIỆU THAM KHẢO 86 * * * BỎNG VI€T TflT Đại Nam quốc sử diễn ca : ĐNQSDC Đại Việt sử ký toàn (hư : ĐVSKTT Tliiên Nam rninli giấm : TNMG Thiên Nam ngữ lục : TNNL Nhà xuất : NXB : NXBĐH THCN Nhà xuất Đại học Trung bọc chuyên nghiệp * $ & PHfiN m Bfi'u I Tính cấp thiết đc tòi Trong lliể loại lự văn học viêì chữ Nổm cịn lại nay, hên cạnh truyện Nổm : Pham Tải Ngoe Hoa, Tổng Trản Cúc Hoa, Phương Hoa, Lý Công, Hoảng Trừu, Truyẽn Kiều, Hoa Tiên, Sớ Kính Tăn Trang v.v cịn có nlũrng tác phẩm dược gọi điẽrt ca lịch sử nlur : Thiên Nam minh giảm, Thiên Nam ngữ luc, Hà Thành Ihấl thủ ca, Vè Vơ Ba Cai Vàng Vè Thất Thủ Kinh đô v.v Có (ác pliẢm điõn ca lịch sử kể lại lliÀn lích thờ cíing đìnli đền : sư tích Đức Thánh Láng Có (ác phẩm diễn ca loàn bọ lịch sử nưởc nhà : Thiên Nam minh giấm, Thiên Nam ngữ luc Dai Nam quốc sử diễn ca v.v Trong luận văn chúng (ỏi gọi loại (liễn ca lịch sử sử ca Nôm, llieo cách gọi Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu liến trình văn hoc dân gian Viẽl Nam Trong hai loại sử ca nói Irên, loại diễn ca (oàn hộ lịch sử nước nhà giới nghiôn cứu cổ ngữ văn học coi thể sử cn có lính chấl tiêu hiểu Vì việc tìm hiểu hình Ihành, lính cliấl giá Irị (hể loại diễn ca lịch sử cluì yếu lliông qua loại sử ca Trong khuôn khổ luận văn Ihạc chúng lơi lấy hai lác phẩm liêu hiểu : TNMG TNNL làm đối lượng nghiên cứu ĐAy híii lác pliẩm sử ca Nôm đẩu liên, đồng (hời hai lác phẩm lớn nỉi CIIÍI lliế loại sử ca Hơn việc hai lác phẩm sử (.lụng hai thể thơ lục hái song Ihaì lục hát vào loại sớm lliể đặc Irưng linh IhÀn văn hoá clAn lộc Nghiên cứu sử ca hình thành, tính cliấl Ihể loại nói chung khơng phíỉì viộc làm niởi Đã có mộl số ý kiến đồ cộp lới việc ngliiCn cừu sử ca nói chung lừng lác phíim nói riêng Ln văn liồp nhện ý kiến dó, síUi vào lính cha'! Ihể loại loại lác pliíỉm văn chương nil giàu giá trị lịch sử, giá (rị thắm mỹ, dể dáp ứng pliíin nao yêu càu ngliiổn cửu, giảng dạy văn học Đặc hiệt sỉr dụng thể' loại sử ca dể giáo clục Iniyền thống, Irirởc há ímyền 1hống yêu nước tự hào dân (ộc, vÃn yêu CÀ1 cố tính chAl cập nhại nhái Bác Hổ cliiến khu, năm 1942, cln lùng viếl lộp "Sir ca Nơm" - Lịch sử nưịc la để giáo dục tinh (hổn yêu nước, chống Pháp, đuổi Nhật, giành độc lộp, lự cho Tổ quốc II Tình hình nghiên cứu Như ỉrên nói, lác phẩm diễn ca tịch sử (hưởng nghiên cứu chung bàn vê tạp tliỗn ca Thiên Nam minh RÌám Thiên Nam nRĨr luc thường đề cập đến Irong cóng trình nghiên cứu lịch sử văn học mội số dăng Irên lạp chí Trong lliời Pháp llniộc ông Dương Quảng Hàm quan tftm nghiên cứu lác phẩm diẽn ca Khi bàn giá (rị đích (hực lác phẩm diễn ca mà gọi "Việỉ sử ca" ồng nói :"Xưa người la biết Irọng đọc chung sử, mà có ý khinh (hường sử Thực clã sử quan trọng cliínli sử Vì nhiều kh nhờ mà sửa lại điều sai lẩm thiên lệch nhũng sử sử thần có 1Ay vị lliế lực áp bách mà chép sai di." [7, (r 292 1 Đánh giá nội dung mộl lác phẩm cụ lliể Đại Nam quốc sử diễn ca, ông viếl :”Đại Nam quốc sử diễn ca chép lừ đời ĩ lổng Bàng đến hết đời Hâu Lê theo Ihổ lục bái Cácli chép viêc gọn gàng mà dll cítc việc cliínli Nhiều đoạn lời văn hùng hồn, (hống thiết Kế văn sử hút lại dùng lời ca mà thật hay lắm" [7, tr.301 J Hồ bình chống Pháp lập lại, tắc phẩm sử ca Nỏm dược nhà nghiên cứu đặc biệt ý bở\ nội dung lịch sử phong pliíi nghệ thuật dại chíing, binh dị Hai ông Nguyễn Lương Ngọc Đinh Gia Khánh,, người phiên âm, thích giới thiệu TNNL, mơi lác phẩm diễn ca lịch sử cổ, đời vào khoảng nửa sau kỷ XVII cố nhiều nhận định đánh giá sâu sắc (hể loại sử ca Nòm Nhận định chung sử ca Nôm hai viết :"Trừ vài xu A t vào hổi đầu kỷ viết chữ Nôm văn xi, cịn phần lớn lập viếỉ lịch sử chữ Nỏm tập viết theo thể văn vần, đặc biệt theo Ihể lục bát Đây loại văn mệnh danh diễn ca lịch sử Có diễn ca chuyên kể vê thần tích, loại chưa trọng phiên Am phổ biến nhiều Cố lác phẩm điên ca tồn lịch sử nước nhà Loại ơng Dương Quảng Hàm gọi "Việt sử ca” Dựa vào nhan Đại Nam quốc sử diễn ca người ta gọi loại "quốc sử diễn ca" [27, tr.8] Giáo trình văn hoc cổ Viẽl Nam cỏ nhận xét :"Thế kỷ XV-XVIĨ1 cố nhiều tác phẩm biểu lòng hồi cảm dối với q khứ Nhũng tấc phẩm mức độ có khác !â't hiểu lộ thai độ gián liếp phê phán 111 ực' : Thiên Nam ngữ luc lác phẩm cố thànli tựu lớn mặt ca ngợi truyền thống dẹp dân lộc ta." [ 15, tr.30-311 Năm 1976, nlià xuất Vãn học Hà Nội cho mát bạn đọc Hơp luyến thơ văn Viet Nam tap 1L từ llĩế kv X đến kv XVII Hợp tuyển cung cAp cho chung ta tranh sinh động, da dạng, rõ nél vê trình hình Ihành phát Iriển cỉia văn học cổ Ining đại Việl Nam Đối với thể loại sử ca Nôm, học giả cho TNNL mộl lập sử ca Irường thiên dài 8.136 câu lliơ lục bát, kèm 31 Ihơ chữ Hán thơ Nôm Đường luật TNNL xuất vào nửa cuối kỷ XVII, đời Trịnh Căn Thiên Nam ngữ lục chép sử nước la lừ Ihời Hổng Bàng đên liêl đơi Hậu Trân Nội dung íác phẩm có nhiều kiện hoang dường, chen lÃn với kiên có thật, có kết hợp truyền thuyết dftn gian thời phong kiến Thể (hơ lục hát đfty lương đối vững vàng." [ 10, Ir.828-829) Lich sử văn hoc Viẽt Nam lâp viết :’'Nhìn chung Thiên Nam ngữ luc chép sử Thiên Nam ngữ luc phát Iriển việc chép kiện lịch sử đến Irình độ viết chuyện lác phẩm râì gán với phong cách Iruyện Nơm, đặc biộ! Nơm bình dân Tác giả tạn dụng sở Irường văn học để lự miêu lả cách đằm thắm, phân lích, phê phán cách (hấm thìa, lế nliị kiện nhíln vật lịch sử Thiẽn Nam ngữ luc vào lai lịch kiện, nhấn mạnh vào điễn biến lình tiết hồn cảnli để xAy dựng nhân vậl có bề dày, cỏ q (rình, cố sức sống." [ 16, lr.290) Sơ thảo lịch sử văn hoc Viẽl Nam (quyển II) Văn Tân chủ biên, bàn giá Irị TNNL viết :"Thiên Nam ngữ luc Iuy hộ sách sử diễn ca, với phương pháp liểu thuyết boá nhan vậl lịch sử kiện lịch sử, Thiên Nam ngữ lục lại tác phẩm cố giá Irị văn học." [20, tr.247] Ỡng Cao Huy Đỉnh Irong sách : Tỉm hiểu tiến trình văn hoc dân gian Viẽl Nam nhận xét :"Thiên Nam ngữ luc kỷ XVIĨ sử ca Ihơ Nôm đậm đà tính dân gian N6 làm nhiệm vụ lổng kế( lịch sử m nghìn năm Inrớc đấl nước, ổn lại truyền Ihống anh hùng dân lộc Iheo qnan điểm nhAn dAn Từ sử ca dAn gian "Truyén ngôn" đưực hộ lỉiống hố, cải biơn llieo SU ký lliíinh lliơ Still ' lám dược ghi lại chữ Nỏm gọi sử Nỏm" [3, tr 17] TNMG 1ấ tác phẩm sử ca bắl đầu nghiên cứu Từ điển Văn hoc với nhạn xét : "Thiên Nam minh giám mội lác phẩm văn học có linh thổn nhAn dan, tinh thân dân lộc cao Tác giả Thiên Nam minh giám sử dụng thể (hơ dftn lộc song Ihất lục bát tương đổi lliuần Ihục, tlioál" [25, tr.3711 Năm 1994 tác pliẩm (Nguyễn Thạch Giang Hoàng Thị Ngọ) phiên âm, giải, giới thiệu Hoàng Thị Ngọ cố nhận xél độc đáo "Đọc tác phẩm ta có cảm tưởng ỉà tác phẩm chủ yếu viết cho giởi nữ lưu" [26, tr 6J Qua mội số nghiên cứu kể chúng la (hấy hầu hết học giả, nhà khảo cứu quan tâm đến nhiều vấn đề, cố vấn đề liên quan đến vấn đề luận văn Về nguồn gốc hình Ihành sử ca Nơm, ỉiai ơng Nguyễn Lương Ngọc Đinh Gia Khánh nói :"Tác giả Thiên Nam ngữ luc không dựa hẳn vào sử nào, tác giả (ham khảo nhiều lài liệu (ViêL diên u linh' Lĩnh Nam chích quái Thổn lích) Tác giả sử dụng rộng rãi truyền thuyết dân gian Tuy vậy, sách mà lác giẳ Iheo sát nhấl tất nhiên phải sử (hống thời đại lác giả : Bộ Dai Viẽt sử ký toản thư Nhiều kiện mà Đai Viẽt sử ký toàn thư cố chép lỉ mỉ sau Khâm Dinh Viẽt thống giám cương muc không chép chép sơ sài ghi tường tận Irong Thiên Nam ngữ juc." [27, ir.lOỊ Theo Bùi Văn Nguyên thi :"Về tác giả TỊnẽn Nam ngữ luc dựa vào Dai Viẽt Sử ký loàn thư Ngô Sĩ Liên dể viếl (liẽn ca Nhiều chỗ lác giả không dựa vào cương mục sách mả dựa vào nội dung lời hàn sử gia họ Ngô Đổng Ihời tác giả lại tham khảo thổn thoại, dã sử, trayộn cổ tích (rong kho tàng văn học dân gian để viết tỉ mỉ nhân vật Ịịch sử" [19, tr.337] Về tínli chát Ihể loại tác pliẩm sử ca Nôm dường rấ! có ý kiến Các ơng Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân Bùi Văn Nguyên công (rinh nghiên cứu đêu cố đề cộp đến vấn đề ý kiến thống chung ông tác phẩm sử ca Nồm, đặc biệl TNNL cố đáng dấp sử (hi Phù Đổng Thiên Vương Irong TNNL hình tượng sử (hi anh lùing đẹp bậc văn học viếl Bùi Văn Nguyên viết :"Kết hợp hai yếu tố Irữ tình tự sự, gắn chặl với cảm hứng hào hùng cửa lác giả lịch sử dân tộc, Thiên Nam ngữ luc mang tính chất thể loại sử thi" [19, tr.3491- Ơng Đinh Gia Khánh có nhận xét :"Tínli chất kỳ vĩ sử thi tliể nhiều đoạn Thiên Nam ngữ luc ví đoạn truyện Phù Đổng Thiên Vương, đoạn bà Triệu đánh quân Ngô" (27, tr.25] Qua mộ! số ý kiến Irên, thấy hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định (ác phẩm sử ca Nôm cịn dáng dấp tính chất sử thi Kiều Thu Hoạch lại dành nhiều trang để chứng minh Thiên Nam ngữ luc gần gụi với truyện Nôm binh dân Ơng viết :"Nói diễn ca lịch sử, xét (rên hình diện văn học Thiên Nam n&ữ luc coi mội truyện Nổm bình dân hay nói cho mội truyện thơ Nôm kể chuyện lịch sử" [7, lr.16] Gần với ý kiến ông Kiều Thu Hoạch, ông Đinh Gia Khánh sách TNNL nối :"Thiên Nam ngũ luc xa loại văn sử ký Dai Nam quốc sử diễn ca mà lại gân với loại văn tmyện Đai Nam quốc sử diẻn ca Nói cách khác, Thiên Nam nRữ luc gần với Iniyện Nôm ngày trước kêì cấu la có cảm tưởng tác giả kể chuyện chép sử" 73 ĐỐI tan luỹ ải dinh kỳ Và N àng đưa hoàng việt chém pha hồi T h ê hùm đói tranh mồi Chưa ăn hết, lập nhìn CÀm đíìu T ỏ Đ ịnh giơ lên [27, Ir 129| Hành động phi lliường, quyếl (í\m liêu diệt kẻ lliìi H Bà Trưng hẳn phải hắt nguồn từ mội tình yêu quê hương đất nước sâu đâm lịng căm thù qn xí\m ỉược đến lận xương lu ỷ T N N L ca ngợi, đề cao anh hùng dân tộc có cơng với đất nước T r o n g m i ê u tả lác g iả nílng h ọ lên n g a n g lổm vớ i Ihần lin h Cậu b é D ó n g làng T iê n Du mà ; M ẹ sinh lừ Ihuỏ ấu Irùng Ba năm chẳng Ihấy hồ thơng bả lời V ậ y mà nước nhà có biến, cậu bé T ứ c Ihì v n m i trượng c a o C o n mắl sáng vẻ L u n g linh chấp chới tót vào đẩu linh  m đm dũng tướng lồi minh n ổ long hành nhạt giác Ihiên lư [27, tr.611 Sau q u é l s c h g i ặ c  n , nhan dăn đ ợ c trỏ [ại c u ộ c s ố n g y ê n binh t h ì : Thổn Vư ng ngựa Ihăng (])iÊn C hư n g m iền A n Việt miền Vệ Lin h [27, tr.65] H ìn h lượng người anh hùng làng D ỏn g vốn cỏ línli chAt kỳ v ì Irong lliần llioại d â n g ia n N h n g (ron g s c a T N N L hình tư ợ n g n y đ ợ c b ổ su n g 14 làm cho pliong phủ va kỳ v ĩ hơn, sáng chói Truyện kể Phù Đ ổn g Th iên Vư ng có lính chất sử thi rõ rệt Với I Am thanh, sắc, n h ịp đ iê u , c g i ả sử c a T N N L k h o c c h o n hân vật c ủ a m ình lấm áo chồng khổng lổ, có lầm vóc vũ trụ Hai B;ì Trưng sau cliết nêu gương tiết liệt T iê ì cao sáng (rời thu T r o n g n h n c lọ c sạ c h nlur gương m ài Tfl( anh lù in g (tược lái (rong sử ca Nơm , có lai lịch, nguồn g ố c lliê n o , n h n g đại n g h ĩa m d ấ y quAn đánh g iặ c 1hì đ ều c ỏ s ứ c mạnh oai hùng (hiên thán M Th ú c Loan mội người đàn hà làm ngliề muối xổng (rân (hì khí Ihế lliâl oai phong T h ú c Loan ngày binh  m ầm lỉin g ió thênh llìênh đưa buồm T h ú c loan (ay cổm kim qua Sở K h ch vía chạy trà lâm sơn T h ú c loan ruổi đến non T h ế nhơ diều íĩórp gầ khác [27, Ir 198-199Ị C c nliân vậỉ anh hùng Irong sir ca Nôm người cố mội vẻ dẹp cao quí, đáng trân Irọng TrÀn Q uốc Tuấn cỏ cổng đàu (rong kháng chiến chống quân N gu yên xAm lược, v ê lài ông mộl nhà quân lỗi lạc, điều binh khiển tướng íhần Ơ n g biếl lợi dụng "nhan hoà địa lợi" nên quftn (răm (rận Irăm lliắng Non sơng xã lắc cỏ đưực thái bình thịnh trị hay không? Nhân clftn (răm họ cỏ yên ổn cày cấy làm ăn hay không, pliÀn quan trọng líì c h ỗ (íAtn c ấ y , clAn l ộ c y c ỏ d ợ c b a o n h iê u thánh ch a liiịn Ihán Vơ nhftn cách Trồn Q u ốc Tuấn mộl tồi trung liiơu lici lic i, làmội bậc 75 nhftn quAn lử biêl đặl an nguy đất nước lồn quyền lợi cá nlĩAn Tn rớ c k lii chêl, Trần Q uốc Tuấn không quên dể lại "quốc hảo" an dan trị nước A n h linh khí dường đường Q uốc bảo miÊn trường tlAn lại hình an Nước luy khoẻ 1hạch hàn V u a đ n g q u ê n lẽ, tư n g đ n g qnôn m ưu [27, lr.1.% T r n g H ố n g , T r n g H ất, Yếl K iê u , D ã T ợ n g , Đ ặ n g D u n g , N g u y ễ n Suý, Phạm N gũ Lã o , v v bề lôi lận (rung tân hiếu C uộ c đời n g h i ệ p c ủ a h ọ (hành bại c ó k h c tấl c ả m ột lò n g chiến đấu h y sin h v ì d â n , vĩ n c v v ì m in h ch ú a C u ộ c đời c h iế n đấu v ch ết họ khiến kẻ thù vừa kliiếp vừa kliAm phục Phạm Ngũ Lã o danh t n g đời Trổn N h â n T ô n g , ngirời văn v õ kiên loàn , lừng lộp đượ c c ô n g lớn (ron g c u ộ c k h n g c h iế n c h ố n g g iặ c N g u y ê n N g ợ i ca ch í khí n g o a n cường ồng, T N M G viếl : P h m N g ũ L ã o dã n danli tưởn g C h í H n g mở lượng non V õ v ă n k i ê m írọn m n h k h ô n Buông oai hùm sói; nộp hổn kình nghê [26, tr.651 N i ề m lự h o v ề c c anh h ù n g dan lộ c tạo c ả m h ứ n g c h o lác g iả sử c a xíly d ự n g h ọ trở (h n h nhftn v ậ l vă n h ọ c thật d ẹ p , lliâl sin h d ộ n g G n g c h i ế n đ ấ u , h y s in h c a o c ả c ủ a Hai B T rư n g, Ba T riện, TrÀn Bình T rọn g làm rạng rỡ c h o đất n c , đ ể lại Iruyền t h ố n g đ ẹ p đ ẽ c h o m u ô n dời c o n cháu noi theo 76 C Ả M H Ú N G NH ẢN VÀN C a m hứng yêu nươc lự hào dân lộc cảm hứng nhân văn sợi chi đo xuyên suốt toàn hộ văn học dân lộc Trong sử ca Nơm , cảm hứng thể nội dung rấl cụ thể Đ ấ l nước Việt Nam ta từ lliuở dược khai sinh cho dến lận hây m ộ i n c n ô n g n g h i ệ p k h o ả n g 80% dân s ố s ố n g n g liề (rồng c ấ y ,q u a n h năm hán lưng cho Irời bán tnặl cho đấl" có đù cơm ăn áo mặc Đấl n c lươi d ẹ p , núi s n g , c õ i h h ùn g v ĩ k h í hậu c ũ n g v ỗ c ù n g k h ắ c n g h i ệ l N g i dân nướ c Đ ại Việl lừ xa xưa phải k h ô n g n g n g c h ố n g chọi với mưa g ió hão lụt thường xun xẩy Trong điều kiện mộ1 n ô n g n g h i ệ p lạc hậu lúc b ấ y g iờ , m ỗ i cá nhan phải c ó linh Ihíìn c ộ n g đ n g , pliải đ o n kế( v i lliì m i c h iế n Ihắng đư ợ c thiên tai H a i Bà T rư n g sau chết đ ợ c p lio n g "đệ nliất p h ú c lliần" dượ c d ự vào v iệ c "hành vũ hànli vân" để giúp nhân dân cày cấy làm ăn ■ N g ô i cao đệ nhấl plm nhân Đ i đời h u y ế l thực dân dân phù Irì [27, tr 1351 N ln r v ậ y Ihần linh c ũ n g d ự v o c u ộ c sin h lổn c ủ a coil ngưừi hạ giới Th íìn linh g iííp họ có c u ộ c sống bình yên, no đủ Thần linh hoà nhập v o c u ộ c s ổ n g Iran Ihế, (h ô n g c ả m , c h ia s ẻ v ó i m u n nỗi k h ỏ khăn nhọc n h n c ủ a c o n n g i s ự p h ản án h tính cliấl c ộ n g d n g , m ộỉ Iruyền Ihống v ă n h o đ ầ y lín h n h â n v ă n c ủ a n h â n dân đất V iệ t T r u y ề n t h ố n g n y sức m n h g i ú p q u â n d ân n c Đ i V iệl la liên liế p đ n h bại liêì kẻ thù n y đến k ẻ thừ k h c T r u n g n g h ĩ a m ộ t p h ẩ m ch ấl lốt đ e p c ủ a dân l ộ c V iệ l N a m Tái c c n h â n vậl lịc h sử, c c tác g iả s c a rấl c ó ý thức đ ề c a o người phụ nữ T N M G !u y k h ổ n g m iô u tả lỉ m ỉ, cặn kẽ n h T N N L , n g c h ú n g la lỉiấy hầu 77 n h tat c a c c n h ân vật lịch sử tiêu hiểu đ ều c ó mặl Irong tác p h ẩm V (h eo H o àn g T h ị N gọ T N M G chủ yếu viết giỏi nữ lưu Với biít pháp miêu tả chân Ihực, đằm thắm T N N L đem đến cho n g i đ ọ c n h ữ n g x ú c đ ộ n g , nhữ n g (ình cảm y ê u m ến đổi với hầu hết c c n h â n VỘI phụ nữ Đ ó m ột M ỵ Châu trắng, chân (bành Irong lình yêu với T rọ n g T h u ỷ đến mức cảnh giác dẩy vua cha đến Ihảm hoạ mấl s c h c đ C ị n n n g Ihì phải cliếl lưỡi gư m o a n ngliiệl c ủ a clia m ình N g u y ê n n h â n m ất nướ c c ủ a T h ụ c phán An D n g V n g đư ợ c tliuậl lại đ ầ y đủ I h e o c i l o g ic h lấ! y ế u c ủ a c u ộ c s ố n g Tình c ả m c ủ a M ỵ Châu với T rọng T h u ỷ d i ễ n b iế n lr o n g tru yện Iheo nhiêu lớp, n h iều c u n g bậc c u n g bậc M ỵ C hâu vừa đáng giận, vừa đáng thương T r ọ n g T h u ỷ k ẻ phản Irắc, x ả o q u y ệ t M ộl c ô gái n g â y Ihư, hiền thục nlnr M ỵ Châu hiểu nguồn cơn, hổ nàng lại mực yêu (lurơng T rọ n g Th u ỷ Yêu tin lấl yếu "V lấy nỏ cho chồng xem C ậ y l ò n g c ậ y d c h ẳ n g h iề m nửa m an h [ , lr.8R| T in h cảm M ỵ Châu, hành động bất cẩn M ỵ Cliâu thường tình mà hất người vợ vàố hoàn cảnh nàng hành dộng Viết M ỵ Châu tliảm lình nàng với người chồng phản bội la c ó c ả m g i c n h n g ò i hú! c ủ a lác g iả đ a n g rỉ m áu D ù c h o Ihế n o Ihì M ỵ Châu để lại cho người đọc ấn tượng đẹp mội người vợ sống c h n g v c ũ n g v ì c h n g m pliải c h ế t Bà m ẹ c ủ a Đ i n h T iê n H o n g v bà m ẹ c ủ a L ý T hái T ổ nhữn g nhân vậl c h ỉ đ ợ c c h ấ m p h đ ô i nét H ọ k h ô n g đ ợ c x â y d ự n g nhir n h ữ n g nhân vật anh liìm g , c ổ b ề d y , n h n g c ìín g đủ đ ể lại c h o ngiĩời đ ọ c nh ữ n g tình c ả m !rân tr ọ n g q u í m ế n , c i anh h ù n g , v ì đại thư ng d ợ c chắl c h iu , hun d ííc lừ giản dị, bình Ilitrờng 78 V ề B T r iệ u , T N N L v iết : Víí dài ba (hước loi thoi N g i c h ấ m đ ế n đùi, cííi rủ đến chân Sứ c q u ẩ y n ổ i v c n ghìn cân C h ẳ n g sờn M ã V iệ n , phân L ý Thù [2 , Ir 144] M iê u lả tínli ch ấ t k ỳ v ĩ v ề m ộl người c o n gái luổi đôi m ươi nlnr l li ế này, k h ó c ó th ể h a y đirực Chỉ b ấ y n h iêu thơi, tigưịi đ ọ c c ũ n g hình d u n g đ ợ c trước m m ìnli hình ảnh m ột nữ tướng trẻ m o a i p h o n g lẫm liệt biết n h n g n o R a trận o a i p h o n g v â y nlurng* phụ nữ phụ nữ trỏ v ể với g ó c r iô n g tư c ủ a m ìn h Đ o n thơ m iê u lả diẻn b iế n lình c ả m c ủ a Bà T r iệ u Đ ặ n g T u â n đ ề c ậ p đ ế n vấn đ ề c h ổ n g c o n c ủ a bà, m iê u lả lý d o dẩn đ é n c i c h ế t o a n u ố n g c ủ a bà, íliể h iệ n m ột s ự c ả m lliô n g sâu s ắ c củ a lác giả đ ổ i v i nliân vật tron g h oàn n h é o le, k liơ n g d ễ g ì Iránh d ợ c Đ iề u mà lác g i ả s c a m u ố n n ó i là, c o n người lliì dù kẻ lliứ dân h a y b ậc quân tử c ũ n g c ó n h ữ n g đ ò i h ỏ i, n h ữ n g khát k h ao v ề m ộ i lìnli y ê u , v ề m ột c u ộ c s ố n g g ia đ ìn h rấl g i ố n g nh au N n g M ỵ Ê n h ả y x u ố n g s n g lự dổ g iữ (ròn (rinh liết với X Đ ẩ u , ( h e o q u a n n i ệ m c ủ a n g i xư a đ y m ộ l hành đ ộ n g c a o ỉh ợ n g T N M G c a n g ợ i đ ứ c h n h c ủ a n g i phụ nữ C h iê m T h ành b ằ n g nhữ n g c â u thơ, lời th Irang trọ n g M ỵ Ê !iế( s c h g iá n g h iê m H ằ n g th in n e o c h ín h c h ẳ n g (lam thổi L o trả n g h l a n c n h n g õ v ẹ n R ợ g i e o v n g n o lliẹn b c đ e n B ê n lai m ắ n g t iế n g nhặt truyền H o h n tinh tư ợ n g v ề m iề n H o n g G ia n g [2 , ! r | 79 Ở la không bàn xem chết cùa M ỵ Ê có pliừ hợp với tinli thần nhân v ă n h a y k h ô n g m ọ i hành đ ộ n g , m ọ i lựa c h ọ n dều gắn vớ i m ộ í lập tục, với truyền Ihổng văn hoá, đạo đức Đ iều la quan tâm dân lộc nhỏ Chiêm Thành, thái độ nhà nho xưa ià thái độ khinh thị, v ậ y mà lác giả T N M G lại dùng lối Ihơ rấl trang trọng dể ca ngợi người phụ nữ Đ ó truyền (hống nhân văn dẹp đẽ dân tộc ta hay sao? S c a N ô m v iế t v ề m ộl giai đ oạn lịch sử dài c ủ a dân tộc Đ ó lịch s vừ a p h o n g phú đ a d n g vừa phức íạp, c ó nhiều anh h ù n g h o kiệt, nhiều quyền gian giảo hoại, nhiều vua chúa, quan liỉứng Tấ( họ có quan hệ m ậl th iết tới s ự (ồn v o n g c ủ a đất nước G ia n g s n đ ợ c thái bình thịnh trị, xã hội y ê n ổ n n h c ó Ihánh chúa hiền thần, khơng "Tơi chẳng có chúa khác chi ong tàn" T n g thuật lịc h sử, sử c a N ô m k h ô n g qua c c s ự k iện m c ò n phải q u a c u ộ c đ i c ủ a n h iề u c o n n g i cụ Ihể Với nội d u n g phản ánh c ủ a sử c a Nôm, chúng ỉa Ihấy vai trò vua chúa Ihường coi vai Irò quan trọ n g C c v u a , c h ú a h iề n tài c ó c n g m nư c nliir Kinh D n g V ng, Lạc L o n g Q uân, An Dưcmg Vương, N gô Q uyền, Đ in h Tiên Hoàng, L ý Thái Tổ, v.v ca lụ ng lời (hơ Irang Irọng Tất họ lai lịch c ó lín h chất thần lin h , tiều n h ữ n g người đức lài Irọn v ẹ n , đ ợ c nhân dãn m ộ t l ò n g k ín h lín K inh D n g đ ế n N g ũ Lĩnh sơ n S lên n g ô i háu đư ợ c y ê n lò n g người B a o n h iê u rợ m ọ i gái Irai L n g hang, đệm tổ cửa nẻo Irong K è o c h â n , m ắ t nhã, tó c h n g Dắt đê, đội g o đến cù n g m ừng vua Đ ịu qùỉ ba liến g lung hố N c m n g c ó Ibánh c h ẳ n g l o d iề u [ , lr.44] 80 V ề A n Dương Vương, T N N L viêì : Th u có A n Dương Vương Người quê Ba Thục dàng phương Tây A n h bùng (rí lực tày M ới sai trấn cõi giúp Văn Lang 127, lr.77| Và T h ụ c V n g xa giá v o lliànli C liiÊ u an lliiên hạ phản binh khải hoàn L i đấl cO Đ ôn g ngàn C ổ L o a tức v ị cầm quyền lứ phương H iệu xưng A n Dirơng Vương Q u ố c phú binh c n g (lân k h o ẻ nhà n o 127, 11.82] V iế l v ề c c b ậ c v u a c h ứ a n h v ậ y lliể liiện quan đ iể m p h o n g kiến, quan đ i ể m c ủ a g ia i c ấ p t h ố n g Irị T u y v ậ y , d o ý lliức h ệ c h ín h Ihổng cỉia m ộl lliời đại ý (hức h ệ c ủ a giai c ấ p p h o n g k iến Ihống trị, c h o n ê n m ột m ứ c đ ộ nhấỉ định ý thức hệ có ảnh hướng đến nhân dân Qua hàng loại truyện cổ líc h v ề đ ề tài xã h ộ i c h ú n g la thấy nhân vậl lý tưởng m nliân dân n g y xưa n g n g m ộ v u a , íà h o n g tử, íà h o n g hậu T ro n g T ru yẽ n T ấ m C m , Tấm (hực có hạnli phúc cô ỉrở (hành v ợ H o n g Tử A n h Trai c y Irong Tru y ê n C â y Lre Irăm đ ô ì Irở nên g ià u c ó a n h (a Irở Ihành c o n rể c ủ a plnì n g v Irong c u ộ c đấu tranh g a y gổl Th iện Á c , mội số nhân vậl VI chúa, đơi lại đứng v ề p h ía n h â n d â n l a o đ ộ n g V i ý n g h ĩa n y , c h ú n g ía thấy lác g iả sử ca nói chung, lác giả T N N L nói riêng có chỗ chịu ảnh hưởng tư tưởng n h ân d â n n h ìn n h ậ n , đ n h g iá lịc h sử G ia i cấp phong kiến (hống trị cho h iến chuyển tron g lịc h sử, b a o n h iê u c u ộ c h n g p h ế c u a c c triều đại, b a o nliiôu [hành bại c ủ a c c anh h ù n g c ũ n g n h k ẻ q u y ề n g ia n , x ả o Irá đ ề u nằm Irong dạo 81 h iế u h o n c ủ a trời đất v "đạo c h í g" củ a lạo h oá N h v ậ y đ ề c a o M ệ n h Trời N h â n d ân la o d ộ n g với lư d u y p h ỏ n g k h o n g v sá n g h ọ h iể u c i g ọ i lí\ M ệ n h Trời c ủ a giai cấp p h o n g kiến nêu ra, th e o m ộl ý nghĩa tíc h c ự c , c ó lợi c h o h ọ K hăn kliắn xin h ã y n h đ iều C h ú n g y ê u Irời c ũ n g lò n g ly g iữ g ià n g L ý T h i T ổ , n g i m đầu Iriều đại nhà L ý, sail lên n g ô i dã lập lức c ó m ộ t s ố c ả i c c h n h ằ m đưa đất nướ c v o th ế ổn định sau h a o nhiêu c u ộ c n g h i ê n g n g ả d o c c "vua q u ỷ v u a lợn" c ủ a nhà T iề n L ê g â y L ý T h T ổ m ộ l vị vu a h iền tài, ô n g hiểu sâu s ắ c m u ố n làm (lú n g th iê n m ê n h Irước h ế t phải m đ ủ n g n h ân lâ m , D â n g ố c c ủ a nirớc c h o n ê n phải xu ất p hát tíĩ q u y ề n lợi c ủ a dân m lập p h é p nước N h ữ n g s ự thảm k h ố c ngư i la L ò n g d ân c h ẳ n g m u ố n b â y g i trír V i ệ c g ì dân n g h e lliì n g h e B ỏ lệ Kiệl Trụ, phản v ề Đ n g N g u [ , tr.63] N h v ậ y , lỉiái đ ộ c ủ a s c a đ ố i vớ i c c b ậc v u a cliúa c ô n g h ằ n g Loại v u a c h ú a bất lài, đ ộ c c , d â m loạn nlur Lê T n g D ự c , Lê Ưy M ụ c bị lên án b ằ n g n h ữ n g lời lliơ g a y g ắ l, h ằ n g nh ữ n g Ilf nil ảnh xấu xa C òn nhữ n g đ ấ n g m in h q u â n n h ữ n g b ậ c h iền íliần tài ba đ ứ c d , c ó Irách n h iệ m vớ i lịch sử n h L ý C ô n g u ẩ n , Trần Q u ố c T u ấn v v lác g iả dànli c h o h ọ nh ữ n g lời Ihơ, câu (liơ tràn đíìy lình cảm ngợi ca, IrAn trọng Với nội dung p h o n g p h ú v ề lin h thắn y ê u n c , tinh Ihần nhân ái, sử c a N ô m thường ỉà n h ữ n g c p h ẩ m đạt đ ế n g i trị g i o h u ấ n k h đ ặ c sắc B ác H c ò n c h iến kh u , năm lừ n g v iêt m ộ t lập ' S ca N ô m " : L ic li s n c ta đ ể g i o tlục lin h Ihần y ê u n c c h ố n g Pliáp, đ u ổi N h ậ t, g ià n h đ ộ c lậ p lự d o c h o lổ q u ố c , B c v iế l : 82 D â n ta phải biết sử ta C h o lường gốc lích nước nhà Việt Nam Hồ Chí Minh L ich sử nước ta C ổ thể vận (lụng liai câu thơ (rên Chủ lịch H C h í M inh dể khẳng định g iá Irị giáo huấn tác phẩm sử ca nôm (liế k ỷ X V I I , X V IỊ Ị Vớ i nhiều nội clung miêu tả Irong lác phẩm T N M G T N N L , n ổ i r ằ n g s c a N ô m loại lác phẩm viếl v ề truyền (h ố n g v o loại phong phú nhấl lất thể loại văn học Irung đại Đ ó Iruyồn thống yêu nước, lự hào dần tộc, Iruyền thống văn hoá, Iruyền Ihống nhân văn, v v T ấ l truyền lliống (ốt dẹp dó từ đời qua đời khác nhân dân la gìn giữ, hảo vệ Nó động lực giúp dân ta có thêm sức mạnh để vượt qua hoàn cảnh khỏ khăn, cam go nhấl Irong CIIỘC kháng chiến Inrờng kỳ, chống xâm lư ợ c, giải phổng dân (ộc, giành độc lập lự d o Ý n g h ĩ a g i o d ụ c truyền (h ố n g c ủ a sử c a N ô m đ ích thực, Ihể tài n y th ể h iệ n đ ợ c n h ũ n g nội d u n g c c ủ a ch ủ n g h ĩa y ê u nước, chủ nghĩa anh hùng linh thần nhân truyền (hống dân lộc 83 PHỔN K€T lu ậ n Q ua cá c phẩn Irình bày, sử ca Nơm xem xét, lìm hiểu ba phương diện ; L ịc h sử hình ỉliành; tính clìấl lliể loại giá trị thể loại Những kếl khảo sái lừng lác phẩm, cho phép cluing tồi rút mộl số rtliận xét sau : I Vé s ự h ìn h th n h : sử ca Nơm , vốn có nguồn gốc lừ (hực tự chữ H án chữ Nơm , Irong có truyện Nơm lấy đề lài lịch sử Nhận xét đồng ỉ hời Ihừa nhận sử ca Nơm có quan hệ mật thiết với Irưyền Ihuyếí truyện dân gian lưu Iniyền nhân dân Sử ca N ôm kể chuyện lịch sử qua íriều dại, với ý nghĩa phải tác phẩm lịch sử, tác giả sử ca m ỹ hoá lịch sử nước nhà thi ca, thơng qua việc xây dựng liìn li tượng nhân vậl văn học có đời sống riêng, có trình vận động tâm lý phức tạp sử ca N m (rước hêì tác phẩm văn học có đủ chức nâng lác phẩm văn học : nhận thức, giáo dục lliẩm m ỹ V i lư c c h m ộ l Ihể loại tự n g h ệ Ihuật, sử c a N m đ ã đượ c định h ìn h lìr t h ế k ỷ X V I I v i T N M G v T N N L T t h ế kỷ XV III trở đi, với Đ N Q S D C thể thơ lục bát song Ihất lục bát ngày thục C u n g oán ngâm kh ú c N guyễn G ia Th iều , C hin h phu ngâm Đoàn T h ị Đ iể m T ru vê n K iề u N guyễn Du khẳng định hai thể thơ dân t ộ c , đ ộ c đ o n y đ ã đạt đ ợ c n h ữ n g thành lựu xuất sắ c v ề n g liệ thuật sử dụng ngôn từ T h lục bá! từ T N N L đến Truvên Kiều hoa m ỹ lời thơ, ngôn ngữ lẫn cách hiệp vổn V ề tín h c h ấ t t h ể l o i : Vớ i phương tlúrc lự nghệ Ihuật, lối miêu 84 íả (ỉ m ỉ, cặn kẽ, dằm thắm nhân vật lịch sử, sử ca Nôm trước hết tác phẩm van hoc đỏc đáo Miện Ihực lịch sử phản ánh, miêu tả Irong sử ca không giống nlur cá c lác phẩm sử thống Hiện Ihực sử ca khúc xạ íì nhiều qua lối lư nghệ thuật cíia lác giả