Chợ nông thôn - Một không gian công cộng cho sự hình thành dư luận xã hội (nghiên cứu trường hợp chợ Mai Trang và chợ Mộc, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1.Các khái niệm công cụ 11 1.1.2 Chợ nơng thơn góc nhìn từ lý thuyết lĩnh vực công cộng Jürgen Habermas 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Lược sử tình hình nghiên cứu 17 1.2.2 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 22 1.2.2.1 Huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An 22 1.2.2.2 Xã Nghi Xuân xã Nghi Thái – huyện Nghi Lộc 23 CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH DƢ LUẬN XÃ HỘI THÔNG QUA KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG LÀ CHỢ NÔNG THÔN 24 2.1 Một số nét chợ nông thôn hai xã Nghi Xuân – xã Nghi Thái 25 2.2 Quá trình hình thành Dư luận xã hội chợ nơng thơn 27 2.2.1 Chủ thể Dư luận xã hội 33 2.2.2 Khách thể Dư luận xã hội 48 2.2.3 Khuynh hướng, cường độ Dư luận xã hội đường lan truyền thông tin 59 2.2.4 Nguồn thông tin cho thảo luận 72 2.2.5 Vấn đề tin đồn 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP Bảng Bảng 2.1: Đặc điểm chợ Mai Trang chợ Mộc 25 Bảng 2.2: So sánh trình hình thành DLXH chợ Mai Trang chợ Mộc 29 Bảng 2.3: Sự phân bố chủ đề thảo luận theo trình độ học vấn chợ Mai Trang 40 Bảng 2.4: Sự phân bố chủ đề thảo luận theo trình độ học vấn chợ Mộc 42 Bảng 2.5: Các chủ đề thảo luận hai chợ 51 Bảng 2.6: Nguồn thông tin chủ đề thảo luận hai chợ 75 Hộp Hộp 1: Trường hợp 67 Hộp 2: Trường hợp 70 Hộp 3: Một số trường hợp trao đổi tin đồn hai chợ 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biều đồ Biểu đồ 2.1: Chủ đề thảo luận nam nữ chợ Mai Trang 35 Biểu đồ 2.2: Chủ đề thảo luận nam nữ chợ Mộc 37 Biểu đồ 2.3: Sự phân bố chủ đề thảo luận theo độ tuổi chợ Mai Trang 43 Biểu đồ 2.4: Sự phân bố chủ đề thảo luận theo độ tuổi chợ Mộc 45 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Các chủ đề thảo luận người dân chợ Mai Trang chợ Mộc 50 Sơ đồ 2.2: Mơ hình dịng truyền thơng hai bậc Elihu Katz 60 Sơ đồ 2.3: Mơ hình khái quát trao đổi thông tin chợ nông thôn 62 Sơ đồ 2.4: Con đường lan truyền thông tin chợ nông thôn (1) 63 Sơ đồ 2.5: Con đường lan truyền thông tin chợ nông thôn (2) 64 Sơ đồ 2.6: Con đường lan truyền thông tin chợ nông thôn (3) 65 Sơ đồ 2.7: Con đường chợ trao đổi thông tin bác B.T.Đ 68 Sơ đồ 2.8: Con đường chợ trao đổi thông tin chị N.T.D 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không gian công cộng (public space) nơi chốn mà người tự thoải mái đến khơng phân biệt giới tính, độ tuổi, học vấn, dân tộc, mức sống Ở cơng chúng tự bàn luận vấn đề xã hội hay riêng tư mà họ quan tâm Nói cách khác khơng gian cơng cộng xem “không gian phục vụ chung cho nhu cầu nhiều người… Trong không gian công cộng, người sử dụng vừa người quan sát, lại vừa người tham gia hoạt động chung Hình thức hay hoạt động người không gian công cộng thường gây ảnh hưởng tới người khác, thế, không gian công cộng xem nơi diễn xung đột xã hội nơi hòa giải xã hội tổ chức cá nhân [43] Các khơng gian cơng cộng kể đến là: công viên, đường phố, quảng trường, chợ,… Trong số đó, chợ khơng gian công cộng quan trọng nước ta, mà siêu thị, trung tâm mua sắm dù xây dựng nhiều chưa thể thay vai trò chợ đời sống người dân Việt Nam Chợ phận quan trọng hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển thương mại - dịch vụ địa phương, đặc biệt vùng nông thôn Chợ nông thôn gắn liền với việc phát triển thương mại nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, nơi tập trung buôn bán, trao đổi, giao lưu quan trọng Chợ nông thơn có vị trí, vai trị to lớn việc giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hoá người dân địa phương; động lực thúc đẩy sản xuất, kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển Khác với chợ đô thị - trao đổi ý kiến người với người ít, chợ vùng nơng thơn ngồi chức cịn nơi người dân gặp gỡ, trao đổi thơng tin, hình thành mối quan hệ xã hội,… Do chợ nơng thơn khơng gian cơng cộng giúp cho hình thành dư luận xã hội (public opinion) diễn cách dễ dàng Dư luận xã hội (DLXH) tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá, thái độ cá nhân, nhóm xã hội vấn đề họ quan tâm Hay DLXH kết cịn lại sau q trình thảo luận ngồi xã hội, đến thống hành động chung DLXH có vai trị to lớn phát triển vị người dân đời sống thời sự, khơng gian cơng cộng góp phần lớn vào hình thành DLXH Song nghiên cứu không gian công cộng nước ta chủ yếu mảng kiến trúc, quy hoạch quản lý thị Có nghiên cứu khơng gian cơng cộng góc độ khoa học xã hội Hơn nữa, vai trò chợ nông thôn không gian công cộng hình thành DLXH chưa có nghiên cứu Việt Nam đề cập đến Chợ nông thôn không gian quan trọng, khơng thiết chế kinh tế - xã hội mà giúp cho người dân gặp gỡ, thảo luận, trao đổi vấn đề họ quan tâm Những người dân dễ dàng trao đổi ý kiến với đa phần số họ quen biết, có mối quan hệ lâu dài Vì vậy, chợ nông thôn không gian giúp cho DLXH hình thành Ngồi ra, nước ta có tới 60,4 triệu người chiếm 70,5% (trong tổng số 85,7 triệu người) sinh sống nông thôn [42], việc điều tra, nắm bắt ý kiến người dân nông thơn, xem xét việc hình thành DLXH từ luồng ý kiến quan trọng Đó lý khiến tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Chợ nông thôn – không gian cơng cộng cho hình thành Dư luận xã hội” (nghiên cứu chợ Mai Trang chợ Mộc, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) Đề tài tập trung làm rõ vai trị chợ nơng thơn với tư cách khơng gian cơng cộng cho hình thành DLXH nào? Chợ có phải trung tâm giao tiếp, trao đổi thông tin, bàn bạc thảo luận người dân khơng? Q trình hình thành DLXH vấn đề chung diễn không gian công cộng chợ nông thôn diễn nào? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ lý thuyết Lĩnh vực cơng cộng Habermas để nhìn nhận, đánh giá hình thành DLXH chợ khu vực nơng thơn Tìm hiểu q trình hình thành DLXH vấn đề xã hội cụ thể, ngồi cịn tìm hiểu chủ đề, thời gian, nguồn thông tin,… thảo luận người dân Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn tìm hiểu vai trị chợ nơng thơn trung tâm giao tiếp, thảo luận, trao đổi ý kiến từ hình thành nên DLXH Hơn nữa, tác giả cịn hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc bổ sung phần thực tiễn lý thuyết lĩnh vực công cộng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu nhằm tìm hiểu trình hình thành DLXH chợ thuộc khu vực nông thôn tỉnh Nghệ An qua tác giả mong muốn kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu DLXH, nhà hoạch định sách hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng chợ nơng thơn việc tạo môi trường cho giao tiếp, thảo luận, trao đổi thơng tin để từ hình thành nên luồng ý kiến thống vấn đề chung; khác biệt hình thành DLXH chợ nơng thơn chợ thị, từ có sách thiết thực nhằm định hướng DLXH theo chiều hướng đắn góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thành phần người dân tham gia vào q trình trao đổi, thảo luận chợ nơng thôn; vấn đề mà người dân quan tâm, thảo luận; nguồn thông tin cho thảo luận; tác động truyền thơng đại chúng q trình hình thành DLXH Đặc biệt, nghiên cứu nhằm tìm hiểu mơ hình, đường lan truyền số vấn đề xã hội cụ thể cá nhân thông qua giao tiếp, thảo luận chợ tạo thành ý kiến chung tạo sở hình thành nên DLXH Tìm hiểu người dân nông thôn lại lựa chọn chợ nơi thảo luận? Tiếp đến đánh giá xem DLXH hình thành thơng qua khơng gian cơng cộng chợ nơng thơn có tác động đến đời sống thân người dân tới ổn định thời - xã hội địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cấu, thành phần người dân tham gia vào thảo luận - Xác định chủ đề người dân quan tâm ý đem thảo luận - Đưa nguồn thông tin chủ đề - Tìm hiểu đường lan truyền thông tin từ cá nhân đến cá nhân khác trình thảo luận chợ Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự hình thành Dư luận xã hội nơng thôn thông qua không gian công cộng chợ nông thôn 4.2 Khách thể nghiên cứu: + Những người kinh doanh chợ + Những người mua hàng, sử dụng dịch vụ chợ + Nhóm cán quản lý chợ 4.3 Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: nghiên cứu chợ Mai Trang chợ Mộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An + Thời gian: từ tháng 05/2011 đến tháng 04/2012 Câu hỏi nghiên cứu Chủ thể DLXH: Đặc điểm xã hội người tham gia thảo luận hai chợ Mai Trang chợ Mộc? Khách thể DLXH: - Người dân thường quan tâm, thảo luận vấn đề nào? Có khác vấn đề thảo luận hai chợ hai xã hay không? - Nguồn thông tin vấn đề thảo luận từ đâu? Quá trình hình thành DLXH: Con đường lan truyền thông tin thảo luận, trao đổi cá nhân dẫn đến hình thành DLXH diễn nào? Có khác chợ Mai Trang chợ Mộc không? Giả thuyết nghiên cứu - Người dân có giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn khác tham gia thảo luận chợ Mai Trang chợ Mộc họ khác - Khi thảo luận hai chợ, người dân quan tâm đến nhiều chủ đề, có: giá hàng hóa, kiện xóm làng, thời sự,… Mức độ quan tâm tới chủ đề người dân chợ Mai Trang khác với người dân chợ Mộc - Nguồn thông tin cho chủ đề thảo luận từ truyền thông đại chúng, giao tiếp cá nhân từ việc thân trực tiếp chứng kiến hay xảy đời sống gia đình - Con đường lan truyền thơng tin chợ diễn phức tạp, đan chéo khó kiểm soát Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Các tài liệu sử dụng nghiên cứu gồm: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; niên giám thống kê huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An; số liệu từ ban quản lý chợ hai xã Nghi Xuân Nghi Thái;… 7.2 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp để quan sát, thu thập thông tin liên quan đến việc người dân tham gia trao đổi, thảo luận vấn đề kinh tế - xã hội Quan sát thực chủ yếu hai chợ: chợ Mai Trang xã Nghi Xuân chợ Mộc xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Quan sát có ghi chép nhằm xây dựng ý tưởng cho nghiên cứu hiểu rõ cách thức, nguồn thông tin, thành phần tham gia thảo luận q trình hình thành DLXH chợ nơng thôn Các loại quan sát sử dụng nghiên cứu: - Quan sát thành phần người tham gia thảo luận chợ - Quan sát cách thức trao đổi bàn bạc, thái độ người dân thảo luận - Quan sát trình trao đổi, thảo luận, chuyển tải thông tin vấn đề xã hội từ cá nhân sang cá nhân khác 7.3 Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp chủ yếu, quan trọng nghiên cứu Tác giả tiến hành điều tra, thu thập thông tin đề cương nội dung cần thu thập với mẫu thuận tiện Tiến hành vấn 40 trường hợp gồm: - Những người kinh doanh chợ: Chợ Mai Trang: người; Chợ Mộc: người - Những người mua hàng, sử dụng dịch vụ chợ Chợ Mai Trang: 13 người; Chợ Mộc: 11 người - Những người trông xe, cán quản lý chợ Chợ Mai Trang: người; Chợ Mộc: người Cơ cấu giới tính mẫu định tính: - Chợ Mai Trang: nam; 16 nữ - Chợ Mộc : nam; 17 nữ 7.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Những thông tin thu thập từ phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi mang tính định lượng bổ sung chứng cho việc chứng minh luận điểm đề tài Số người hỏi: 120 người (60 trường hợp xã Nghi Xuân, 60 trường hợp xã Nghi Thái) Mẫu bảng hỏi trình bày mục Phụ lục Cơ cấu mẫu khảo sát định lượng (đơn vị tính: %) Chợ Mai Trang Chợ Mộc Giới tính Nam 31,7 6,7 Nữ 68,3 93,3 Dưới 25 – 35 tuổi 16,7 20,0 Từ 35 – 45 tuổi 25,0 28,3 Tuổi Từ 45 – 55 tuổi 23,3 30,0 Trên 55 tuổi 35,0 21,7 Trình độ học vấn Tiểu học 8,3 5,0 Trung học sở 36,7 48,3 Trung học phổ thông 35,0 35,0 Trên trung học phổ thông 20,0 11,7 Tình trạng nhân Hiện có vợ/chồng 85,0 95,0 Hiện khơng có vợ/chồng 15,0 5,0 Nghề nghiệp Cơng nhân thợ thủ công 5,0 8,3 Nông dân 26,7 26,7 Công chức viên chức 18,3 5,0 Buôn bán dịch vụ 40,0 48,3 Lao động tự 3,3 3,3 Nội trợ 6,7 8,3 10 NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm cơng cụ 1.1.1.1 Dư luận xã hội - DLXH ý kiến cịn lại sau q trình thảo luận trao đổi xã hội Nói cách khác kết trình thảo luận xã hội Quá trình thảo luận dài ngắn theo hình thức tùy theo bối cảnh thời - kinh tế xã hội đặc điểm văn hóa tính quốc gia [32, tr.46] - DLXH tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá, thái độ cá nhân, nhóm xã hội trước kiện, tượng, q trình diễn xã hội có liên quan đến lợi ích mà họ quan tâm [30, tr.159] Tóm lại, theo tác giả DLXH trạng thái ý thức xã hội, trình thảo luận xã hội kết ý kiến chung, đánh giá, phán xét cá nhân, nhóm xã hội kiện, tượng, trình, vấn đề xã hội có liên quan đến lợi ích mà họ quan tâm 1.1.1.2 Tin đồn Theo Allport Postman, hai nhà tâm lý học xã hội người Mỹ tin đồn “một khẳng định chủ đề quan tâm mà khơng có đủ chứng đáng tin cậy đưa ra”… tốc độ lan truyền tin đồn “về chủ đề lan truyền nhóm, tỷ lệ thuận với tầm quan trọng mập mờ chủ đề sống thành viên đó” (tức tầm quan trọng mập mờ chủ đề lớn tốc độ lan truyền nhanh ngược lại) Nói cách khác, vấn đề mà tin đồn đề cập đến quan trọng, hấp dẫn với cá nhân bao nhiêu, mơ hồ nhiều tin đồn xuất nhiêu [32, tr.54-55] 11 KẾT LUẬN Đề tài hướng đến giái câu hỏi nghiên cứu chủ DLXH, khách thể DLXH trình hình thành DLXH: Trước tiên vấn đề chủ thể DLXH Nhìn chung, hai chợ Mai Trang chợ Mộc có khác đặc điểm chủ thể DLXH, cụ thể giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn Giữa nam nữ có quan tâm khác tới vấn đề thảo luận, trao đổi chợ, khác biệt chợ Mai Trang rõ rệt so với chợ Mộc Nữ giới thường quan tâm tới kiện liên quan tới đời sống họ, nam giới lại thường quan tâm tới vấn đề thời sự, thời - xã hội Những người có độ tuổi cao có quan tâm tới vấn đề sức khỏe, y tế Những người có trình độ học vấn cao thường quan tâm tới vấn đề thời nước, thời quốc tế, người có trình độ học vấn thấp thường quan tâm tới kiện xảy xóm làng hay vấn đề văn hóa lối sống Tuy nhiên tất có điểm chung dành mối quan tâm đặc biệt cho vấn đề giá hàng hóa quan tâm tới vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Những phân tích phù hợp với nghiên cứu trước DLXH DLXH trạng thái ý thức xã hội, phụ thuộc nhân tố kinh nghiệm sống, giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi, hồn cảnh mơi trường, đánh giá cấu tham gia thảo luận chợ Mai Trang chợ Mộc thấy người khác giới tính, trình độ học vấn độ tuổi họ dành quan tâm bàn luận vấn đề khác Thứ hai, đề tài hướng đến tìm hiểu khách thể DLXH Khách thể DLXH hai chợ có số nét khác Người dân chợ Mai Trang quan tâm nhiều tới vấn đề thời sự, người dân chợ Mộc lại quan tâm nhiều tới vấn đề kiện xóm làng hay văn hóa lối sống Sự tham gia trao đổi, thảo luận người dân hai chợ có khác Người dân chợ Mai Trang quan tâm nhiều tới vấn đề thời nước, người dân chợ Mộc lại quan tâm nhiều tới vấn đề kiện xóm làng hay văn hóa lối sống Chợ Mộc chợ mang tính chất truyền thống, chợ có từ lâu đời Người dân chợ đa phần nông dân, trình độ học vấn thấp chợ Mai Trang Trong chợ 85 Mai Trang chợ sầm uất, rộng rãi, sức mua người dân cao hẳn chợ Mộc Số người mua bán, lại chợ Mai Trang đông hẳn chợ Mộc Việc số lượng người tham gia mua bán hàng hóa, dịch vụ chợ đơng hẳn tạo điều kiện cho việc trao đổi, bàn luận chợ người dân chợ Mai Trang diễn nhiều sôi hơn, vấn đề xã hội đề cập đến phong phú, đa dạng mang tính cập nhật Câu hỏi nghiên cứu cuối đề cập đến trình hình thành DLXH Nhà nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh: khuynh hướng, cường độ, đường chuyển tải thông tin, nguồn thông tin cho thảo luận, vấn đề tin đồn Chiều hướng ý kiến người dân vấn đề phụ thuộc vào vấn đề cụ thể, nhiên người dân nơng thơn thường có ý kiến tương đối giống kiện định Về cường độ DLXH tùy thuộc vào quan tâm chủ thể vấn đề, từ họ có ý kiến theo cường độ khác Sự trao đổi thông tin chợ diễn phức tạp, có trường hợp cá nhân tiếp nhận thông tin trực tiếp từ người nắm giữ thơng tin mà vơ tình họ nghe được, họ lại nói chuyện, trao đổi với người khác Trong nhiều trường hợp thông tin bị biến đổi chuyển tải từ người qua người khác Có cá nhân tiếp nhận thơng tin vấn đề xã hội sau họ tiếp tục thảo luận với cá nhân khác, thông tin chuyển tải nhiều nơi chợ Song có cá nhân họ tiếp nhận thông tin họ giữ lại không trao đổi với người khác Tiếp đến yếu tố nguồn thơng tin, sở hình thành DLXH từ thực tiễn, từ biến đổi thực tế xã hội, phản ánh qua kênh khác nhau: phương tiện truyền thông đại chúng, giao tiếp cá nhân, thân trực tiếp chứng kiến hay xảy đời sống gia đình Trong số phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng nguồn cung cấp kiện, tượng, trình xã hội cho thảo luận người dân chợ, mà từ dẫn đến hình thành DLXH Nguồn thông tin từ giao tiếp cá nhân nguồn quan trọng, mật độ giao tiếp chợ nơng thơn cao, q trình lượng thông tin chuyển tải đa dạng, phong phú Không giống đô thị, phát triển công nghệ đại làm tăng lưu lượng giao tiếp 86 ảo, nông thôn giao tiếp trực tiếp người dân sử dụng hàng ngày Hơn nữa, việc tiếp cận nguồn tin từ phương tiện truyền thơng đại chúng nơng thơn cịn hạn chế thành thị, nên nguồn thông tin từ giao tiếp cá nhân đóng vai trị khơng phần quan trọng nguồn cung cấp chủ đề thảo luận cho người dân Bên cạnh đó, nguồn thơng tin từ thân trực tiếp chứng kiến hay xảy đời sống cá nhân/ gia đình sở cung cấp chủ đề cho người dân thảo luận Qua trình khảo sát nhà nghiên cứu nhận thấy bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc người dân trao đổi, thảo luận hình thành ý kiến chung, hình thành DLXH chợ nơng thơn mơi trường hình thành tin đồn Tin đồn chủ yếu dựa vào cảm xúc chủ quan nên tính tự phát lớn, lan truyền nhanh Tin đồn sản phẩm tâm lý xã hội, phụ thuộc nhiều vào trạng thái tâm lý cá nhân người tiếp nhận đưa tin Thực tế hai chợ Mai Trang chợ Mộc người dân thường trao đổi, thảo luận tin đồn Mặt dân trí người dân nông thôn chưa cao nên việc nghe tin vào tin đồn nhiều Tóm lại, chợ nông thôn không gian công cộng đặc biệt quan trọng xã hội nông thôn Mỗi cá nhân môi trường chợ nông thôn tự bày tỏ quan điểm vấn đề chung đó, sau có thảo luận xã hội người mua, người bán hay người thường xuyên có mặt chợ, cuối có đồng thuận xã hội Ngồi việc đóng vai trị tổ chức kinh tế, chợ nơng thơn cịn thể nét văn hóa – xã hội, ngồi cịn trung tâm trao đổi thông tin, giao tiếp cá nhân với nhau, chợ nơng thơn mơi trường thuận lợi tạo điều kiện cho hình thành DLXH 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chung Á – Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học, NXB Thời quốc gia, Hà Nội Bernard Berelson (1986), Truyền thông dư luận, Nguyễn Quý Thanh biên dịch Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 (2005) - Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/ QĐ-TTg ngày 09/09/2005 Thủ tưởng Chính phủ Bùi Quang Dũng (2004), “Nghiên cứu làng Việt: vấn đề triển vọng”, Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 29 – 46 Bùi Quang Dũng (2000), Người buôn bán nhỏ vùng Trung du Bắc Bộ, Tạp chí Xã hội học, số (69), tr 36 – 40 Phạm Đi (2010), Dư luận xã hội ổn định xã hội, Tạp chí Lý luận thời truyền thông, số 11, tr 37 – 41 Từ Điển (1996), Điều tra thăm dò Dư luận, NXB Thống kê, Hà Nội E.A Capitonov (2000), Xã hội học kỷ XX – Lịch sử công nghệ, Nguyễn Quý Thanh biên dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Giang (2008), Khơng gian cơng cộng góc nhìn cư dân khu đô thị xây Hà Nội gần (nghiên cứu trường hợp khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội), Luận văn thạc sĩ ngành Xã hội học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 10 Đỗ Thị Thanh Hà (2010), Nghiên cứu Dư luận xã hội góp phần phòng ngừa xảy “điểm nóng”, Tạp chí Tun giáo Ban Tun giáo trung ương, số 9, tr 70 – 72 11 Trần Thị Hồng (2009), Dư luận xã hội việc giải khiếu nại, tố cáo cấp xã, phường (nghiên cứu trường hợp xã Phú Sơn – huyện Ba Vì phường Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Luận văn thạc sĩ ngành Xã hội học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 88 12 Trần Thị Hiên (2009), Dư luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hóa việc bảo tồn giá trị di tích Hà Nội (nghiên cứu trường hợp phủ Tây Hồ Đền Thờ Hai Bà Trưng), Luận văn thạc sĩ ngành Xã hội học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 13 Tơ Duy Hợp (2004), Tìm hiểu thay đổi cấu xã hội nông thôn thời kỳ đổi mới, Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 151 – 177 14 Phạm Thị Thanh Huyền (2010), Chợ nông thôn Bắc Bộ phát triển kinh tế thị trường nông thôn Việt Nam – nghiên cứu trường hợp chợ số – xã Hóa Thượng – Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngành Xã hội học, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN 15 Lương Khắc Hiếu (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, NXB Thời Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng (2002), Dư luận xã hội: Bản chất vài vấn đề phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr – 11 17 Trần Lan Hương (1995), Mấy nhận xét Dư luận xã hội nông thôn số giới tính đứa con, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr 51 – 54 18 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi – Chợ quê in transition, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Nghị định số114/2009/NĐ-CP (2009) ngày 23/12/2009 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ 20 Mai Quỳnh Nam (2000), Vai trò DLXH chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr 50 – 54 21 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thơng đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr – 22 Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr 3- tr 89 23 Mai Quỳnh Nam (2006), Nghiên cứu Dư luận xã hội hoạt động Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu Luật pháp, số 1, tr 53 – 58 24 Ngọ Văn Nhân (2008), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật, Tạp chí Triết học, số 3, tr 25 – 32 25 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 R.N.Safanov (1977), Những vấn đề nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban Xã hội học dịch, TP Hồ Chí Minh 28 Bùi Hoài Sơn (2006), Dư luận xã hội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Trần Cao Sơn (2008), Bước đầu tìm hiểu Dư luận xã hội nông thôn (trường hợp Tân Hồng – Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Đề tài cấp Viện, Viện Xã hội học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Tấn – Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học Hành chính: nghiên cứu giao tiếp Dư luận xã hội cải cách hành nhà nước, NXB Lý luận thời sự, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Thanh – Nguyễn Thế Thắng (2004), Tập giảng Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Quý Thanh – Trịnh Ngọc Hà (2009), “Không gian bán cơng cộng hình thành Dư luận xã hội: nghiên cứu trường hợp quán cà phê Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học số 2, tr 72 – 81 33 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học Dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Quý Thanh (2008), Bài giảng điện tử môn Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Hoàng Bá Thịnh (2006), Dư luận xã hội nhân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn 36 Lưu Minh Trị (1997), Một số vấn đề công tác tư tưởng nghiên cứu Dư luận xã hội Hà Nội, NXB Thời Quốc gia, Hà Nội 90 37 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Truyến (1999), Người nông dân đồng sông Hồng quan hệ cộng đồng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số (65), tr 40 – 53 39 Lê Thị Tuyền (2007), Tác động Dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc cán bộ, công chức cấp xã (nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn – tỉnh Thanh Hóa), Luận văn thạc sĩ ngành Xã hội học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 40 Ủy ban Nhân dân xã Nghi Thái (2010), Báo cáo Tổng kết thực kế hoạch nhà nước năm 2010 – phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm 2011 41 Viện Dư luận xã hội – Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1989), Một số vấn đề nghiên cứu Dư luận xã hội, Hà Nội Tài liệu tham khảo từ Internet 42 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà ngày 01/04/2009, kết chủ yếu, tr 33: http://www.gso.gov.vnt.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=9812, truy cập ngày 20/5/2011 43 Từ điển mở Wikipedia tiếng Việt: Mục từ “Không gian công cộng”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng_gian_c%C3%B4ng_c%E1%BB%99ng , truy cập ngày 25/05/2011 44 Từ điển mở Wikipedia tiếng Việt: “Chợ”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3, truy cập ngày 22/05/2011 45 Từ điển mở Wikipedia tiếng Việt: “Jurgen Habermas”, http://vi.wikipedia.org/wiki/J%C3%BCrgen_Habermas, truy cập ngày 22/05/2011 46 Từ điển mở Wikipedia tiếng Anh: “Pulic sphere”, http://en.wikipedia.org/wiki/Public_sphere, truy cập ngày 20/05/2011 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hƣớng dẫn vấn bán cấu trúc Dành cho ngƣời kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Bán hàng lâu chưa? - Có bán thường xun khơng? - Có tham gia nói chuyện, trao đổi với người khác chợ không? - Thường trao đổi, bàn luận chủ đề gì? (Câu này hỏ i kỹ, dựa những vấ n đề ở bảng trưng cầ u ý kiế n để hỏi cụ thể từng vấ n đề , xem cụ thể người dân họ trao đổ i , thảo luận vấn đề nào? Đối với vấn đề kết hợp hỏi nguồn thơng tin ln) - Khi biết thơng tin có đem trao đổi chợ không? - Những bàn luận có diễn sơi khơng? - Ai người hay đưa thông tin để bàn luận chợ? - Tại lại hay bàn luận, trao đổi vấn đề chợ? - Trong mấ y ngày gầ n ở chơ ̣ mo ̣i ng ười bàn luận chuyện ? (kể cu ̣ thể từng chuyê ̣n) - Các thông tin cá nhân ? (Giớ i tinh, tuổ i, nghề nghiê ̣p, trình độ học vấn , tình ́ trạng nhân) Dành cho ngƣời mua hàng, sử dụng dịch vụ chợ - Có thường xun chợ khơng? - Đi chợ có thấy nhóm từ -3 người trở lên tụ họp bàn bạc với không? - Đi chợ có dành thời gian trao đổi, hỏi han, bàn luận với người khác không? - Thường trao đổi, bàn luận chủ đề gì? (Câu này hỏi kỹ , dựa những vấ n đề ở bảng trưng cầ u ý kiế n để hỏi cụ thể từng vấ n đề , xem cụ thể người dân họ trao đổ i , thảo luận vấn đề thế nào? Đối với vấn đề kết hợp hỏi nguồn thông tin luôn) - Khi biết thơng tin có đem trao đổi chợ không? 92 - Những thông tin đưa bàn luận lấy từ đâu? - Những bàn luận có diễn sơi khơng? - Ai người hay đưa thông tin để bàn luận chợ? - Tại lại hay bàn luận, trao đổi vấn đề chợ? - Trong mấ y ngày gầ n ở chơ ̣ mo ̣i ngườ i bàn luâ ̣n về chuyê ̣n gì a ̣ ? (kể cu ̣ thể từng chuyê ̣n) - Các thông tin cá nhân? (Giớ i tính, tuổ i, nghề nghiê ̣p, trình độ học vấn, tình trạng nhân) Dành cho ngƣời quản lý chợ, ngƣời trông xe, ngƣời thu lệ phí - Mỗi ngày có khoảng lượt người vào chợ? - Trong chợ thường có nhóm tụ tập nói chuyện, trao đổi khơng? - Có tham gia trao đổi, bàn luận không? - Người dân thường bàn luận, trao đổi vấn đề gì? (Câu này hỏi kỹ , dựa những vấ n đề ở bảng trưng cầ u ý kiế n để hỏi cụ thể từng vấ n đề , xem cụ thể người dân họ trao đổ i , thảo luận vấn đề thế nào? Đối với vấn đề kết hợp hỏi nguồn thông tin luôn) - Những trao đổi diễn có lâu khơng? - Những trao đổi diễn có sơi khơng? - Trong mấ y ngày gầ n ở chơ ̣ mo ̣i người bàn luâ ̣n về chuyê ̣n gì a ̣ ? (kể cu ̣ thể từng chuyê ̣n) - Thông tin cá nhân ? (Giớ i tinh , tuổ i, nghề nghiê ̣p , trình độ học vấn , tình ́ trạng hôn nhân) 93 Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin Đề tài Chợ nông thôn: Không gian công cộng cho hình thành Dư luận xã hội ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Ông/ bà thường trao đổi, thảo luận chủ đề chợ? (có thể chọn nhiều đáp án) Nguồn từ đâu? Vấn đề xã hội Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng Giao tiếp cá nhân Bản thân trực tiếp chứng kiến Trong sống cá nhân/gia đình Vấn đề giá hàng hóa Tội phạm, pháp luật Sức khỏe, y tế Sự kiện xảy xóm làng Thời nước Thời quốc tế Văn hóa lối sống Tơn giáo, tín ngưỡng XIN ÔNG /BÀ VUI LÒNG CUNG CẤP MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dưới 25 Từ 25-35 Từ 35-45 Từ 45-55 Trên 55 Trình độ học vấn: Không biết chữ Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (Cấp 3) Trên Trung học phổ thơng Tình trạng nhân: Hiện có vợ/chồng Hiện khơng có vợ/chồng 94 Nghề nghiệp: Công nhân thợ thủ công Nông dân Công chức viên chức Buôn bán dịch vụ Lao động tự Nội trợ Khác 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU CỦA LUẬN VĂN Trao đổi, thảo luận ngƣời dân chợ Mộc 96 97 Trao đổi, thảo luận ngƣời dân chợ Mai Trang 98 99 ... tài nghi? ?n cứu với tiêu đề: ? ?Chợ nông thôn – không gian công cộng cho hình thành DLXH– nghi? ?n cứu trường hợp chợ Mai Trang chợ Mộc, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An? ?? 1.2.2 Bối cảnh địa bàn nghi? ?n cứu. .. thể, phạm vi nghi? ?n cứu 4.1 Đối tượng nghi? ?n cứu: Sự hình thành Dư luận xã hội nông thôn thông qua không gian công cộng chợ nông thôn 4.2 Khách thể nghi? ?n cứu: + Những người kinh doanh chợ + Những... nhau, chợ nông thôn môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho hình thành DLXH 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Lƣợc sử tình hình nghi? ?n cứu - Nghi? ?n cứu không gian công cộng Các nghi? ?n cứu không gian công cộng