Giao an ly 9-hay

101 273 0
Giao an ly 9-hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thanh uyên Giáo án vật lí 9 Ngày soạn:22/08/2010 Chơng I: Điện học Tiết 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng đ- ợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo nh: Vôn kế, ampe kế. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện. Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị. - Thái độ: Yêu thích môn học. II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 và bảng 2 trong SGK. - HS: Mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị và dặn dò học sinh một số các quy định của bộ môn. Giới thiệu các nội dung lớn sẽ nghiên cứu trong chơng trình vật lí 9 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng *H 1: S ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th gia hai u dõy dn -GV: yờu cu HS tỡm hiu mch in Hỡnh 1.1(tr4-SGK), k tờn, nờu cụng dng, cỏch mc cỏc b phn trong s , b xung cht (+), (-) vo cỏc dng c o trờn s mch in. -Yờu cu HS c mc 2-Tin hnh TN, nờu cỏc bc tin hnh TN. -GV: Hng dn cỏch lm thay i hiu in th t vo hai u dõy dn. -Yờu cu HS nhn dng c TN tin hnh TN theo nhúm, ghi kt qu vo bng 1. -GV gi i in nhúm c kt qu thớ nghim, GV ghi lờn bng ph. -Gi cỏc nhúm khỏc tr li cõu C1 -GV ỏnh giỏ kt qu thớ nghim ca cỏc nhúm. I .Thớ nghim: 1.S mch in . 2. Tin hnh thớ nghim . -Mc mch in theo s hỡnh 1.1. -o cng dũng in I tng ng vi mi hiu in th U t vo hai u dõy. -Ghi kt qu vo bng 1. Tr li cõu C1. *Nhn xột : Khi tng (hoc gim) hiu in th t vo hai u dõy dn bao nhiờu ln thỡ cng dũng in chy qua dõy dn ú cng tng (hoc gim) by nhiờu ln II. th biu din s ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th. GV: Nguyễn văn chuyên 1 V A + - on dõy dn ang xột 1 2 3 4 56 K Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 *HĐ 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. -Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1-Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi: +Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. +Dựa vào đồ thị cho biết: U = 1,5V; I = ? U = 3V ; I = ? U = 6V ; I =? -GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu từng HS trả lời câu C2 vào vở. -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. *HĐ 3: Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3. -Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo nhóm, gọi 1 HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ. 1. Dạng đồ thị . Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C2: 2. Kết luận : SGK III. V ận dụng C3: 2 HS lên bảng trình bày. C4: Kq đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2 0,1 2 2,5 0,125 3 4 0,2 4. Củng cố : ( 5 ph) -GV tóm tắt nội dung bài. -Yêu cầu một HS đọc lại phần ghi nhớ cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà : +Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” +Học bài và làm bài tập SBT. Ngày soạn:22/08/2010 Tiết 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm GV: NguyÔn v¨n chuyªn 2 0 2,7 ,7 5,4 ,7 8,1 10,8 U(V) 0,1 0,2 0,3 0,4 I (A) Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được điện trở của dây dẫn là gì, đơn vị của điện trở và ý nghĩa của điện trở. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm. Vận dụng định luật Ôm vào làm một số bài tập đơn giản. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu về đại lượng mới và kĩ năng giải bài tập. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn giá trị thương số U/I theo SGK - HS: Học kĩ bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu KN điện trở. -Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng 2, xác định thương số U I với dây dẫn. Nêu nhận xét và trả lời câu C2. -GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2. -Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở? -GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở. -Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở. -So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2. Nêu ý nghĩa của điện trở. *HĐ 2: Nghiên cứu ĐL Ôm -GV hướng dẫn HS từ công thức U U R I I R = → = và thông báo đây chính là biểu thức của định luật I. Điện trở của dây dẫn . 1. Xác định thương số U I đối với mỗi dây dẫn . +Với mỗi dây dẫn thì thương số U I có giá trị xác định và không đổi. +với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U I có giá trị khác nhau. 2. Điện trở . Công thức tính điện trở: U R= I -Kí hiệu điện trở trong mạch điện: hoặc -Đơn vị điện trở là Ôm, kí hiệu Ω . 1 1 1 V A Ω = . Kilôôm; 1k Ω =1000 Ω , Mêgaôm; 1M Ω =1000 000 Ω . -Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. II. Định luật Ôm. 1. Hệ thức của định luật . U I R = Trong đó: U đo bằng vôn (V), GV: NguyÔn v¨n chuyªn 3 Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 Ôm. Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm hãy phát biểu định luật Ôm. *HĐ 3: Vận dụng -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải? -Yêu cầu HS trả lời C4. I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm ( Ω ). 2. Phát biểu định luật. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. III. Vận dụng * C3: Tóm tắt R=12 Ω I=0,5A U=? Bài giải áp dụng biểu thức định luật Ôm: . U I U I R R = ⇒ = Thay số: U=12 Ω .0,5A=6V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn là 6V. * C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên R 2 =3R 1 thì I 1 =3I 2 . 4. Củng cố: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm - Từ công thức U R I = , một HS phát biểu như sau: “Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó”. Phát biểu đó đúng hay sai? Tại sao? 5. Hướng dẫn về nhà : -Ôn lại bài 1 và học kĩ bài 2. -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho bài sau vào vở. -Làm bài tập SBT. Ngày soạn:29/08/09 Tiết 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn Bằng ampe kế và vôn kế I. Mục tiêu: 1. Kiến thức GV: NguyÔn v¨n chuyªn 4 Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 -Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở . -Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của met dây dẫn bằng vôn kế và ăm pe kế. 2. Kỹ năng : -Mắc các dụng cụ để đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện . 3. Thái độ: Cẩn thận ,tỷ mỉ, chính xác, trung thực, có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện trong TN. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. bộ thí nghiệm, tiến hành trước thí nghiệm. một đồng hồ vạn năng. - HS: + Đối với mỗi nhóm học sinh: -1 dây điện trở -1 vôn kế -1 một nguồn điện -1 ăm pe kế -7 đoạn dây nối -1 công tắc + Đối với Một học sinh: có một mẫu báo cáo. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: 9A : 9B : 9C : Kết hợp trong giờ thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Câu hỏi của mục 1 trong mẫu báo cáo TH +Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. Đánh giá phần chuẩn bị bài của HS cả lớp nói chung và đánh giá cho điểm HS được kiểm tra trên bảng. *HĐ 2: Thực hành theo nhóm. -Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn GV: NguyÔn v¨n chuyªn 5 V A + - Đoạn dây dẫn đang xét 4 3 2 1 5 6 K Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 -GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng. Yêu cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của mình. -GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái độ học tập, ý thức kỉ luật. -Giao dụng cụ cho các nhóm. -Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr9 SGK. -GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch trước khi đóng công tắc. Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần đo khác nhau. -Yêu cầu các nhóm đều phải tham gia TH. -Hoàn thành báo cáo TH. Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo. thư kí ghi chép kết quả và ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm. -Các nhóm tiến hành TN. -Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong nhóm. -Đọc kết quả đo đúng quy tắc. -Cá nhân HS hoàn thành bản báo cáo TH mục a), b). -Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét c). 4. Củng cố: -GV thu báo cáo TH. -Nhận xét rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN. +Thái độ học tập của nhóm. +ý thức kỉ luật. 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song song đã học ở lớp 7. Ngày soạn:29/08/09 Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp I. Mục tiêu: GV: NguyÔn v¨n chuyªn 6 Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 1. Kiến thức -Suy luận để xây dựng đựợc công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 . và hệ thức U 1 /U 2 = R 1 /R 2 . -Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. 2. Kỹ năng : -Vận dụng được lý thuyết đã học để giải thích một số hiện tượng và một số bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp. 3.Thái độ: Cẩn thận ,tỷ mỉ, chính xác, trung thực, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình 4.1, 4.2, 4.3 - HS: Đối với mỗi nhóm HS: +3 điện trở lần lượt có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω. +Nguồn điện một chiều 6V. +1 ampe kế có GHĐ 1 A. +1 vôn kế có GHĐ 6V. +1 công tắc điện. +Các đoạn dây nối. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A : 9B 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm? 3. Bài mới: Hoạt động của hoạt của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng *HĐ 1: Ôn lại kiến thức cũ liên quan đến bài mới. - Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn? -Yêu cầu HS trả lời C1. -GV thông báo các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2. I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp . 1. Nhớ lại kiến thức cũ . Đ 1 nt Đ 2 : I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) 2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp . Hình 4.1: R 1 nt R 2 nt (A) I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) C2:Tóm tắt: R 1 nt R 2 C/m: 1 1 2 2 U R U R = Giải: 1 1 1 2 2 2 . . . U I RU I U I R R U I R = → = → = . Vì 1 1 1 2 2 2 U R I I U R = → = (đpcm) GV: NguyÔn v¨n chuyªn 7 Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 *HĐ 2: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. -GV thông báo khái niệm điện trở tương đương. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính như thế nào? -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi các nhóm báo cáo kết quả TN. -Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì? -GV thông báo khái niệm giá trị cường độ định mức. *HĐ 3: Vận dụng -Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4. -Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C5. -Từ kết quả câu C5, mở rộng: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 hoặc nhiều điện trở mắc nối tiếp -Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối bài. II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp . 1. Điện trở tương đương. 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp . C3: Tóm tắt: R 1 nt R 2 C/m: R tđ =R 1 +R 2 Giải: Vì R 1 nt R 2 nên: U AB =U 1 +U 2 I AB .R tđ =I 1 .R 1 +I 2 .R 2 mà I AB =I 1 =I 2 R tđ =R 1 +R 2 (đpcm) (4). 3. Thí nghiệm kiểm tra . Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 4. Kết luận : R 1 nt R 2 có R tđ =R 1 +R 2 III. Vận dụng C4: C5: + Vì R 1 nt R 2 do đó điện trở tương đương R 12: R 12 =R 1 +R 2 =20+20=40 Ω Mắc thêm R 3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương R AC của đoạn mạch mới là: R AC =R 12 +R 3 =40+20=60 Ω + R AC lớn hơn mỗi điện trở thành phần. 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh viết và chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài nắm chắc các công thức đã học - Làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn:05/09/09 Tiết 5: Đoạn mạch song song. I. Mục tiêu: GV: NguyÔn v¨n chuyªn 8 Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 1. Kiến thức: Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 1 2 1 1 1 td R R R = + và hệ thức 1 2 2 1 I R I R = từ các kiến thức đã học. Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế. Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN. Kĩ năng suy luận. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. Yêu thích môn học. II. Phương pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp. III. Chuẩn bị : - GV: Bộ thí nghiệm kiểm tra công thức (4), SGK, SGV - HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7 về mạch song song. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết và chứng minh công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp? Từ đó mở rộng ra đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng *HĐ 1: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết điện trở R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? Nêu vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ? -GV thông báo các hệ thức về mối quan hệ giữa U, I trong đoạn mạch có hai bóng đèn song song vẫn đúng cho trường hợp 2 điện trở R 1 //R 2 . Viết hệ thức với hai điện trở R 1 //R 2 . -Hướng dẫn HS thảo luận C2. -Có thể đưa ra nhiều cách chứng minh. GV nhận xét bổ sung. I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song . -Hình 5.1: R 1 //R 2 (A) nt (R 1 //R 2 ). (A) đo cường độ dòng điện mạch chính. (V) đo HĐT giữa hai điểm A, B cũng chính là HĐT giữa hai đầu R 1 và R 2 . U AB =U 1 =U 2 (1) I AB =I 1 +I 2 (2) C2: Tóm tắt: R 1 //R 2 C/m: 1 2 2 1 I R I R = Giải: áp dụng biểu thức định luật Ôm cho mỗi đoạn mạch nhánh, ta có: 1 1 1 1 2 2 2 2 1 2 . . U I R U R U I U R R = = . Vì R 1 //R 2 nên GV: NguyÔn v¨n chuyªn 9 Trêng THCS Thanh uyªn Gi¸o ¸n vËt lÝ 9 -Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua các mạch rẽ và điện trở thành phần. *HĐ 2: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song - Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4). - Viết hệ thức liên hệ giữa I, I 1 , I 2 theo U,Rtđ,R 1, R 2 . -Vận dụng hệ thức (1) để suy ra hệ thức (4). -HD hs làm thí nghiệm như sách gk - Theo dõi và kiểm tra các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ . - Yêu cầu một vài hs phát biểu kết luận. *HĐ 3: Vận dụng -Yêu cầu trả lời câu hỏi C4. -Hướng dẫn hs phần 2 câu C5. Trong sơ đồ hình 5.2b sgk , có thể chỉ mắc hai điện trở có chỉ số bao nhiêu song song với nhau? Nêu cách tính điện trở tương đương của hai đoạn mạch đó? U 1 =U 2 ⇒ 1 2 2 1 I R I R = (3). Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần. II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song . 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 đtrở mắc song song C3: Từ hệ thức định luật ôm I=U/R (*) ta có I 1 =U 1 /R 1 ; I 2 = U 2 /R 2 đồng thời I =I 1 +I 2 ; U= U 1 =U 2 . Thay vào biểu thức (*) Ta có 1/R tđ =1/ R 1 +1/ R 2 suy ra: R tđ = R 1 R 2 /( R 1 + R 2 ).(4) 2. Thí nghiệm kiểm tra -Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm như sgk. - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận . 3. Kết luận: SGK III. Vận dụng Từng hs trả lời câu hỏi C4. C4: + Đèn và quạt được mắc song song vào nguồng 220V để chúng hoạt động bình thường . + Sơ đồ mạch điện như hình 5.1. + Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc với hiệu điện thế đã cho. C5: R 12 = 30/2 = 15 Ω + R tđ = R 12 R 3 /(R 12 +R 3 ) = 15.30/45 = 10Ω -R tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần 4. Củng cố : Yêu cầu 2 HS lên bảng chứng minh công thức (4) 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Làm bài tập 5.1đến 5.6 SBT. Soạn trước bài bài tập vận dụng định luật ôm. Ngày soạn:05/09/09 Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm GV: NguyÔn v¨n chuyªn 10 [...]... nikờlin hoc constantan cú in tr sut ln hn rt constantan Hóy so sỏnh in tr sut nhiu so vi in tr sut ca dõy ca cỏc dõy dn hp kim ny vi cỏc ng GV: Nguyễn văn chuyên 31 Trờng THCS Thanh uyên Giáo án vật lí 9 dõy dn bng ng? 8 *H .2: XY DNG H THC ph BIU TH NH LUT JUNLENX: -Xột trng hp in nng c bin i hon ton thnh nhit nng thỡ nhit lng to ra dõy dn in tr R khi cú dũng in cú cng I chy qua trong thi gian t c tớnh... cu to v hot I Bin tr ng ca bin tr 1.Tỡm hiu cu to v hot ng Treo tranh v cỏc loi bin tr ca bin tr Yờu cu HS quan sỏt nh chp cỏc HS quan sỏt tranh v sỏch giỏo loi bin tr, kt hp vi hỡnh 10.1, khoa: tr li C1 HS tr li cỏc cõu hi: -Gv a ra cỏc loi bin tr tht, gi C1: cỏc loi bin tr: Con chay, tay HS nhn dng cỏc loi bin tr, gi quay, bin tr than ( chit ỏp) tờn chỳng C2: Hai cht ni vi 2 u cun -Da vo bin tr ó... trong mt ln o v Bng 1 SGK/ trang50 kt qu cn cú 25 *H2: Tin hnh thc hnh ph -GV kim tra v lp rỏp dng c TN - Quan sỏt GV lm thớ nghim -Yờu cu 1 vi hc sinh lờn tr giỳp thớ - Mt vi hc sinh tr gips GV lm nghim thớ nghim -Tin hnh o v yờu cu HS quan sỏt thớ nghim -Gi HS nờu li cỏc bc thc hin ln o - Quan sỏt GV lm thớ nghim th hai thu c kt qu hon thnh bỏo -Ch cho nc ngui n nhit ban u cỏo t10 , GV cho cỏc nhúm... tit din l 1m2 in tr sut c kớ hiu l (c l rụ) n v in tr sut l m HS: C2: Da vo bng in tr sut bit cons tan tan = 0,5.106 m cú ngha l mt dõy dn hỡnh tr lm bng constantan cú chiu di 1m v tit din l 1m2 thỡ in tr ca nú l 0,5.106 Vy on dõy constantan cú chiu di 1m, tit din 1mm2=10-6m2 cú in tr l 0,5 2-Cụng thc in tr HS tin hnh: C3: Bng 2 HS ghi cụng thc v gii thớch ý ngha -Yờu cu HS ghi cụng thc tớnh R v... Trờng THCS Thanh uyên +n v in tr sut? -GV treo bng in tr sut ca mt s cht 200C Gi HS tra bng xỏc nh in tr sut ca mt s cht v gii thớch ý ngha con s Trong s cỏc cht c nờu trờn bng thỡ chõt no dn in tt nht? -Yờu cu cỏ nhõn hon thnh C2 Hng dn HS tr li cõu C3 Giáo án vật lí 9 di 1m v cú tit din l 1m2 in tr sut c kớ hiu l (c l rụ) n v in tr sut l m HS: C2: Da vo bng in tr sut bit cons tan tan = 0,5.106... dũng tr dựng trong KT in trong mch -Hng dn trong c lp tr li cõu II Cỏc bin tr dựng trong KT C7 C7: in tr dựng trong k thut Lp than hay lp kim loi mng cú c ch to bng 1 lp than hay tit din ln hay nh R ln hay nh lp kim loi mng S rt nh cú kớch thc nh v R cú th rt -Yờu cu HS quan sỏt cỏc loi in ln tr dựng trong k thut ca nhúm -Hai loi in tr dựng trong k mỡnh, kt hp vi cõu C8, nhn dng thut: hai loi in tr... I.Cụng sut nh mc ca cỏc NH MC CA CC DNG C dng c in IN 1 S vụn v s oỏt trờn cỏc dng -GV cho HS quan sỏt mt s dng c c in in Gi HS c s c ghi trờn HS quan sỏt thớ nghiờm v c lp cỏc dng c úGV ghi bng 1 s vớ tr li cõu hi: d C1: Vi cựng mt HT, ốn cú s -Yờu cu HS c s ghi trờn 2 búng oỏt ln hn thỡ sỏng mnh hn, ốn ốn TN ban u Tr li cõu hi cú s oỏt nh hn thỡ sỏng yu hn C1 -GV th li sỏng ca hai ốn chng minh vi... trũ v ghi bng *H .1: TèM HIU V NNG I.in nng LNG CA DềNG IN 1.Dũng in cú mang nng lng -Yờu cu cỏ nhõn HS tr li cõu HS tr li cỏc cõu hi theo yờu cu C1Hng dn HS tr li tng phn cõu ca GV, v nờu thờm cỏc vớ d hi C1 Dũng in cú kh nng thc hin -yờu cu HS ly thờm cỏc vớ d khỏc trong cụng hoc lm bin i ni nng thc t ca vt ta núi dũng in cú mang nng lng Nng lng ca dũng GV: Nng lng ca dũng in c gi in gi l in nng l... mc ni tip cng dũng in chy qua mi in tr cú mi quan h nh th no vi cng dũng in mch chớnh? Hiu in th gia hai u on mch liờn h nh th no vi mi in tr thnh phn? - V s mch in s dng vụn k v ampe k o in tr ca mt dõy dn 3 Bi mi : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ v ghi bng H .1: TèM HIU IN TR DY DN PH THUC VO NHNG YU T NO? - HS quan sỏt cỏc on dõy dn -Yờu cu HS quan sỏt cỏc on dõy hỡnh 7.1 v lm theo yờu cu ca dn... thc hnh tht chu ỏo 34 GV: Nguyễn văn chuyên Trờng THCS Thanh uyên Giáo án vật lí 9 V RT KINH NGHIM GI DY: Ngy son:17/10/2010 Tit 18: THC HNH: KIM NGHIM MI QUAN H Q~I2 TRONG NH LUT JUN LEN - X I MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: HS v c s mch in ca TN kim nghim nh lut JunLen x Cú th lp rỏp v tin hnh c TN kim nghim mi quan h Q~ I2 trong nh lut Jun-Len x 2 K nng: K nng phõn tớch, . 6 tan tan 0,5.10 cons m ρ − = Ω có nghĩa là một dây dẫn hình trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m và tiết diện là 1m 2 thì điện trở của nó là 6 0,5.10 − Ω .Vậy đoạn dây constantan có. cường độ dòng điện Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến I. Biến trở. 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. HS quan sát tranh và sách giáo khoa: HS trả. bảng *HĐ 1: Ôn lại kiến thức cũ liên quan đến bài mới. - Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện

Ngày đăng: 08/06/2015, 23:00

Mục lục

  • tiết 27 : bài 26. ứng dụng của nam châm

    • III. Tiến trình bài dạy

      • II. Rơ le điện từ

      • tiết 28 : bài 27. Lực điện từ

        • III. Tiến trình bài dạy

        • tiết 29 : bài 28. Động cơ điện một chiều

          • III. Tiến trình bài dạy

          • chế tạo nam châm vĩnh cửu

          • nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

            • III. Tiến trình bài dạy

            • tiết 31: bài 30. bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải

            • và quy tắc bàn tay trái

              • III. Tiến trình bài dạy:

              • tiết 32: bài 31. hiện tượng cảm ứng điện từ

                • III. Tiến trình bài dạy:

                • tiết 33: bài 32. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

                  • III. Tiến trình bài dạy

                  • tiết 34: ôn tập

                    • III. Tiến trình bài dạy

                    • tiết 36: bài 33. dòng điện xoay chiều

                      • III. Tiến trình bài dạy

                        • II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

                        • Máy phát điện xoay chiều

                          • III. Tiến trình bài dạy

                          • Các tác dụng của dòng điện xoay chiều

                          • đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

                            • III. Tiến trình bài dạy

                            • Truyền tải điện năng đi xa

                              • III. Tiến trình bài dạy

                                • Duyệt của BGH

                                • Máy biến thế

                                  • III. Tiến trình bài dạy

                                  • Thực hành vận hành máy phát điện và máy biến thế

                                    • III. Tiến trình bài dạy

                                      • Duyệt của BGH

                                      • Tổng kết chương ii

                                      • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

                                        • III. Tiến trình bài dạy

                                          • Duyệt của BGH

                                          • Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

                                            • III. Tiến trình bài dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan