GIAO AN HOA 9 ( CUC HAY)

138 295 0
GIAO AN HOA 9 ( CUC HAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Tuần 1 Tiết 1 Bài ôn tập a. mục tiêu - Dúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. - Rèn kĩ năng viết KHHH, lập công thức hoá học, viết và lập ph ơng trình hoá học. - Ôn các dạng bài tập tính theo PTHH, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về C M , C%. b. chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8. c. hoạt động dây - học Hoạt động 1(15 / ) I. ôn các khái niệm cơ bản ? Nguyên tử là gì? nguyên tử gồm có các loại hạt nào, nêu đặc điểm của từng loại hạt. ? Nguyên tố hoá học là gì? Thế nào là nguyên tử khối. ? Phân tử là gì ? Phân tử khối là gì ? cách tính phân tử khối của một chất hợp chất ? Thế nào là đơn chất - hợp chất. ? Hoá trị là gì ? Nêu quy tắc hoá trị. ? Thế nào là Axit - Bazơ - Oxit - Muối. ? Dung dịch là gì ? Nồng độ dung dịch , nồng độ C%, nồng độ mol. GV: Nêu câu hỏi. HS: Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 II. Các bài tập cơ bản Bài 1. a, En hãy viết công thức của hợp chất có tên Học sinh thảo luận nhóm. sau đây: 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án Hóa khối 9 trọn bộ đã đợc đánh số trang chẵn lẻ, rất thuận tiện cho đồng nghiệp in 2 mặt trên một tờ giấy. Kali cacbonat, Lu huỳnhtriOxit K 2 CO 3 , SO 3 Đồng(II)oxit, Axit Sunfuric, MagieOxit, CuO , H 2 SO 4 , MgO Natri hiđroxit, Magie clorua, Sắt(III) hiđroxit NaOH , MgCl 2 , Fe(OH) 3 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm . b, Em hãy phân loại các hợp chất trên, và cho HS: Phân loại và đọc tên. biết tên. Bài 2. Hoàn thành phơng trinh phản ứng. a, P + O 2 ? HS: Hoàn thành vào vở. b, Fe + O 2 ? c, CuO + H 2 ? + H 2 O d, NaOH + H 2 SO 4 ? + H 2 O GV: Yêu cầu HS làm vào vở GV: Gọi 1 HS lên bảng làm. Bài 3. Hoà tan 2,8g Fe bằng dung dịch Axit Clohiđric 2M vừa đủ. HS: Nêu các b ớc chính. a, Tính thể tích HCl cần dùng. HS 1: (đổi dữ liệu ra số mol) b, Tính thể tích khí thoát ra (ĐKTC). n Fe = 2,8 : 56 = 0,05 mol c, Tính nồng độ mol của đung dịch thu đợc HS 2: (viết PTHH) (coi thể tích dung dịch trớc và sau phả ứng Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 bằng nhau). HS3 ( thiết lập tỉ lệ số mol và tính toán) GV: Gọi HS nhắc lại dạng bài tập. Theo phơng trình. ? Em hãy nhắc lại các bớc chính của bài a, n HCl = 2.n Fe = 2.0,05 = 0,1mol tập tính theo phơng trình. -> V ddHCl = 0,1: 2 = 0,05 lít b, n H 2 = n Fe = 0,005 mol -> V H2 = 0,005.22,4 =0,112 lít c, Dung dịch thu đợc là FeCl 2 Theo pt n FeCl2 = n Fe =0,005mol -> V FeCl2 = 0,005 : 0,05 = 0,1M Hoạt động 3 ( 2 / ) Dặn HS ôn lại khái niệm Oxit. 2 Ngày soạn : Tiết 2 Chơng 1 Các loại hợp chất vô cơ Bài 1 tính chất hoá học của oxit khái niệm về sự phân loại oxit a. mục tiêu - HS nắm dợc tính chát hoá học của oxit axit, oxit bazơ, dẫn ra những phơng trình phản ứng tng ứng với từng tính chất. - HS biết cơ sở phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào tính chất hoá học của chúng. - Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài toán định tính và định lợng. b. chuẩn bị + Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, thiết bị điều chế CO 2 , và bộ điều chế P 2 O 5 . + Hoá chất: CuO, CaO, CaCO 3 , P, dd HCl, dd Ca(OH) 2 , nớc. c. hoạt động dạy - học Hoạt động 1 i. tính chát hoá học của oxit. 1. OXit bazơ có những tính chất hoá học nào. ? Viết ptp BaO + H 2 O GV: BaOrắn + H 2 O lỏng tạo thành dd Ba(OH) 2 thuộc loại bazơ. ? Viết ptp tôi vôi từ CaO. GV: Một số bazơ khác Na 2 O, K 2 O cũng có tinh chất tơng tự. ? Rút ra kết luận : Oxit bazơ + H 2 O GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Cho một ít CuO vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dd HCl vào và lắc nhẹ. ? Quan sát, nhận xét. ? Viết ptp. ? Viết ptp Fe 2 O 3 + HCl ? Kết luận: GV : 1 số oxit bazơ CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO tác dụng với oxit axit tạo ra muối. ? Viết ptp CaO + CO 2 a, Tác dụng với nớc. BaO + H 2 O Ba(OH) 2 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 + 1 số Oxit bazơ + H 2 O dd Bazơ b, Tác dụng với dung dịch axit. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. + Hiện tợng: Bột CuO mầu đen bị hoà tan tạo thành dd mầu xanh lam. + Nhận xét: Mầu xanh lam là mầu CuCl 2. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O Đen o/ mầu xanh lam KL: Oxit bazơ + Axit Muối + Nớc c, Tác dụng với Oxit axit. CaO + CO 2 CaCO 3 + Oxit bazơ + Oxit axit Muối 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Kết luận: ( Một số oxit bazơ ) Hoạt động 2 2. Oxit axit có tính chất hoá học nào. GV:Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Đốt P trong bình cầu và cho nớc vào sau đó cho quỳ tím. ? Nận xét GV: dd tạo thành là axit H 3 PO 4 ? Viết ptp GV: Nhiều Oxit axit cũng có t/c tơng tự ? KL: GV: Điều chế CO 2 sục vào nớc vôi trong. ? Nhận xét. ? Viết ptp. Kết luận chung. ? Lấy ví dụ. GV: Các oxit SO 2 , SO 3 t ơng tự a,Tác dụng với nớc + Nhận xét: Đốt P tạo thành hạt mầu trắng P2O5, hoà tan trong nớc tạo thành dd trong suất, cho quỳ vào chuyển đỏ. P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 HS: viết 1 số ptp : SO 3 + H 2 O + Nhiều Oxit axit + H 2 O dd Axit b,Tác dụng với dung dịch bazơ - Dẫn CO 2 vào dd nớc vôi trong -> vẩn đục để lắng tạo thành chất rắn không tan. CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3 + H 2 O + Oxit axit + Oxit bazơ Muối + H 2 O c, Tác dụng với một số oxit bazơ. Na 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 Hoạt động 3 II. Khái niện về sự phân loại oxit. GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm ? Căn cứ vào tính chất hoá học của oxit ngời ta phân axit làm mấy loại. ? Là những loại nào. ? Lấy VD GV: Giới thiệu thêm về oxit trung tính và oxit lỡng tính. HS: Thảo luận nhóm 1. Oxit bazơ: Là Oxit tác dụng với axit tạo ra muối và nớc. 2. Oxit axit: Là Oxit tác dụng với dd bazơ tạo ra muối và nớc. 3. Oxit lỡng tính: Là những Oxit tác dụng với axit, dd bazơ tạo ra muối và nớc. VD: Al 2 O 3 , ZnO 4. Oxit trung tính : Là Oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc. VD: CO, NO Hoạt động 4 Củng cố Bài tập: Cho các oxit sau CO 2 , Na 2 O, MgO ? Oxit nào tác dụng với H 2 O ? Oxit nào t/d với dd H 2 SO 4 ? Oxit nào t/d với dd NaOH Viết ptp. Hoạt động 5 Bài tập về nhà: 1 -> 6 (SGKTr6) 4 Ngày soạn : Tuần 2 Tiết 3 Bài một số oxit quan trọng a. mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất của caxi oxit, của lu huynh dioxit và vết đúng các phơng trình phản ứng cho mỗi chất. - Biết đợc những ứng dụng của CaO, SO 2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết đợc tác hại của chúng với môi trờng và sức khoẻ con ngời. - Biết các phơng pháp điều chế CaO và SO 2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về CaO, SO 2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học, b. chuẩn bị + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 1ống hút + Hoá chất: CaO , dd HCl, dd H 2 SO 4 ,nớc cất. c. hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ và chữa bài tập Câu 1 : nêu tính chất hoá học của oxit axit ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2 : nêu tính chất hoá học của oxit bazơ ? Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2 A. Canxi oxit : CaO ( tên thờng là vôi sống ) ? Canxi oxit thuộc loại oxit gì I. Caxi oxit có nhỡng tính chất nào GV : Đa CaO : n/x mầu săc trạng thái. GV: CaO có đầy đủ tính chất hoá học của oxit bazơ. ? Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ. TN 1 : Cho mẩu CaO vào ống nghiệm. nhỏ nớc cất vào CaO và trộn đều. ? Quan sát, nhận xét hiện tợng. GV : Phản ứng gọi là phản ứng tôi vôi. ? Liên hệ phản ứng tôi vôi, viết ptp. GV: Giải thích về độ tan của Ca(OH)2 CaO là chất rắn, mầu trắng, nóng chảy ở t o cao 2585 0 C. a) Tác dụng với nớc. + Hiện tợng : phản ứng toả nhiệt, sinh ra chất rắn mầu trắng, ít tan trong nớc. + N/ xét:Chất rắn mầu trắng là Ca(OH) 2 CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (r) 5 GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm sau đó nhỏ từ từ 1 2 ml dd HCl. ? Quan sát, nhận xét. ? Viết phơng trình phản ứng ? Dựa vào phản ứng này ứng dụng làm gì ? Để mẩu nhỏ CaO trong không khí sau một thời gian chất rắn không tan trong nớc, giải thích. ? Viết phơng trình phản ứng. ? Kết luận chung về Oxit CaO. b) Tác dụng với axit + Hiện tợng CaO tan trong dd HCl, phản ứng toả nhiệt, tạo ra dd trong suất. + Nhận xét : dd không mầu là CaCl 2 tan trong nớc. CaO + 2HCl CaCl 2 + H2O CaO dùng để khử đất chua, c) Tác dụng với oxit axit. Trong không khí có CO 2 . CaO (r) + CO 2 (k) CaCO 3 (r) CaCO 3 không tan trong nớc. KL : CaO là Oxit bazơ Hoạt động 3 II. Canxi oxit có những ứng dụng gì ? Từ những tính chất hoá học của CaO và bằng sự hiểu biết của em, hãy nêu những ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất, môi trờng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. GV: Tổ chức HS liên hệ thực tế. HS: Thảo luận nhóm. + Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học. + Dùng để khử chua, xử lí nớc thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng,. HS: Liên hệ Hoạt động 4 III. Sản xuất Canxi oxit nh thế nào. GV: Cho HS liên hệ quy trình sản xuất vôi ở địa phơng. ? Nhiên liệu, chất đốt thờng dùng. ? Viết PTPƯ xẩy ra trong lò nung vôi. GV: Gới thiệu quy trình sản xuất vôi theo sơ đồ lò nung vôi công nghiệp. 1. Nguyên liệu. + Đá vôi, chất đốt ( than, củ, khí thiên nhiên .) 2. Các phản ứng hoá học. C (r) + O 2 (k) CO 2 (k) CaCO 3 (r) C 0 900 CaO (r) + CO 2(k) Hoạt động 5 củng cố ? CaO là oxit gì ? Có những tính chất hoá học nào. Nêu ứng dụng chính của CaO Bài tập : Bằng phơng pháp hoá học nhận biết: a) CaO và Na 2 O b) CaO và CaCO 3 Hoạt động 6 Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 ( SGK Tr : 9 ) 6 t 0 Ngày soạn : Tiết 4 Bài một số oxit quan trọng a. mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất của caxi oxit, của l u huynh dioxit và vết đúng các phơng trình phản ứng cho mỗi chất. - Biết đợc những ứng dụng của , SO 2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết đợc tác hại của chúng với môi trờng và sức khoẻ con ngời. - Biết các phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về SO 2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học, b. chuẩn bị + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 1ống hút + Hoá chất: Quỳ tím, dd nớc vôi trong, dd H 2 SO 4 , dd Na 2 SO 3 , nớc cất. c. hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ và chữa bài tập Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của canxi oxit ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2 : Gọi 2 HS chữa bài tập 1 và 4 ( SGK Tr : 9 ) Hoạt động 2 b. lu huỳnh đioxit sO 3 ( tên thờng là khí sunfurơ ) ? Lu huỳnh đioxit thuộc loại oxit gì. I. Lu huỳnh đioxit có những tính chất hoá học gì. GV : SO 2 có tính chất hoá học của oxit axit ? Em dự đoán tính chất hoá học của SO 2 . GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm SO 2 : Là khí không mầu, mùi hắc, độc, (gây ho, viêm đờng hô hấp ) nặng hơn không khí. a) Tác dụng với H 2 O HS : Làm thí nghiệm theo nhóm. 7 Dẫn khí SO 2 vào cốc nớc, thử dung dịch bằng quỳ tím. ? Nhận xét. Viết phơng trình phản ứng. GV: Khí SO 2 là khí độc gây ô nhiễm, là nguyên nhân gây ra ma axit. GV : Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. Dẫn khí SO 3 vào cốc đựng dung dịch n- ớc vôi trong. ? Nhận xét. ? Viết phơng trình phản ứng. GV: Giống nh CO 2 , SO 2 tác dụng với oxit bazơ CaO, Na2O tạo ra muối. ? Viết PTPƯ : SO 2 + Na 2 O ? Rút ra kết luận chung về SO 2 . + Hiện tợng : Khí tan trong nớc tạo ra dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ. + Nhận xét : dd thu đợc là dd axit sunfurơ H 2 SO 3 . SO 2 (k) + H 2 O (l) H 2 SO 3 (dd) b) Tác dụng với bazơ. HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. + Hiện tợng : Dẫn khí SO 3 vào dd Ca(OH) 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. + Nhận xét : Kết tủa trắng là muối canxi sunfit : CaSO 3 không tan. SO 3(k) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) c) Tác dụng với oxit bazơ. SO 3 (k) + Na 2 O (r) Na 2 SO 3 (r) KL : SO 2 là oxit axit. Hoạt động 3 II. SO 2 có những ứng dụng gì. GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm đa ra ứng dụng của SO 2 . GV : Bổ sung thêm. + SO 2 dùng sản xuất dd H 2 SO 4 . + Dùng tẩy trắng bột gỗ. + Dừng làm chất diệt nấm, diệt mốc Hoạt động 4 III. Điều chế SO 2 nh thế nào. GV: Trong phòng TN : đ/c từ muối Na 2 SO 3 tác dụng với dd axit. Trong công nghiệp : đ/c từ đốt S trong không khí, hoặc đốt quặng FeS 2 1. Trong phòng thí nghiệm. Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 2. Trong công nghiệp. S + O 2 0 t SO 2 Hoạt động 5 Củng cố ? SO 2 là oxit gì ? Nêu tính chất hoá học của SO 2 HS thảo luận nhóm chữa bài tập 1 (SGK Tr : 11) Hoạt động 6 Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5, 6. ( SGK Tr : 11 ) 8 Ngày soạn : Tuần 3 Tiết 5 Bài tính chất hoá học của axit a. mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra đợc những phơng trình hoá học tơng ứng cho mỗi tính chất. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện t- ợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. - HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học. b. chuẩn bị + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút + Hoá chất: Quỳ tím, dd HCl, dd H 2 SO 4 , Zn, Al, Cu(OH) 2 , CuO c. hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ và chữa bài tập Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của SO 2 ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2 : Gọi 1 HS chữa bài tập 2 ( SGK Tr : 11 ) GV : Hớng dẫn chữa bài tập 6 ( SGK Tr : 11 ) Hoạt động 2 I. Tính chất hoá học GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Nhỏ 1 giọt dd HCl, hoặc H 2 SO 4 lên mẩu giấy quỳ tím. ? Nhận xét. Nêu hiện tợng. GV : Dùng quỳ tim để nhận biết dd axit. TN : Cho miếng Al vào ống nghiệm, thêm 1 2 giọt dd HCl vào. ? Nhận xét. Nêu hiện tợng. ? 1. Axit làm đổi mầu chất chỉ thị. + Hiện tựng : Quỳ chuyển đỏ + Nhận xét : DD axit làm quỳ tím chuyển sang đỏ. Axit làm quỳ tím đỏ 2. Axit tác dụng với kim loại. + Hiện tợng : Kim loại hoà tan, có khí bay lên. + Nhận xét: PƯ sinh ra muối và khí H 2 9 Ngày soạn : Viết phơng trình phản ứng. ? Tơng tự viết ptp : Fe + H 2 SO 4 loãng ? Rút ra kết luận. GV : Chú ý HNO 3 và H 2 SO 4 đặc tác dụng nhiều kim loại, không giải phóng H 2 ( học sau ) TN3 : Cho 1 ít Cu(OH) 2 vào đáy ống nghiệm, thêm 1-2 giọt dd H 2 SO 4 lắc nhẹ. ? Nêu hiện tợng. Nhận xét hiện tợng. ? Viết phơng trình phản ứng. ? Tơng tự viết ptp : HCl + NaOH ? Kết luận Axit + Bazơ . GV : Phản ứng này gọi là p trung hoà. TN4: Cho ít bột CuO vào ống nghiệm, thêm 1 2 giọt dd HCl vào và lắc nhẹ. ? Nêu hiện tợng . Nhận xét hiện tợng. ? Viết phơng trình phản ứng. ? Tơng tự viết ptp : Fe 2 O 3 + HCl ? Kết luận : Axit + Oxit bazơ 2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl 3(dd) + 3 H 2 Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 + DD axit + Nhiều KL Muối + H 2 3. Tác dụng với bazơ. + Hiện tợng : Cu(OH)2 bị hoà tan tạo dd xanh lam. + Nhận xét : dd tạo thành mầu xanh lam là muối CuSO4. H 2 SO 4dd + Cu(OH) 2r CuSO 4dd + 2H 2 O (l) HCl + NaOH NaCl + H2O + Axit + Bazơ Muối + H 2 O 4. Axit tác dụng với oxit bazơ. + Hiện tợng : CuO bị tan tạo dd mầu xanh. + Nhận xét : dd mầu xanh là CuCl2 CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) Fe 2 O 3 + 6 HCl FeCl 3 + 3 H 2 O FeCl3 là dung dịch mầu vàng nâu. + Axit + Oxit bzơ Muối + H2O Hoạt động 3 III. Axit mạnh và axit yếu GV : Axit đợc chia làm 2 loại dựa vào tính chất hoá học. + Axit mạnh nh : HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 + Axit yếu nh : H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 Hoạt động 4 Củng cố và luyện tập ? Nêu tính chất hoá học của axit. Bài tập : Viết phơng trình phản ứng khi cho dd HCl lần lợt tác dụng với Mg, Fe(OH) 3 , ZnO, Al 2 O 3 . Hoạt động 5 Bài tập về nhà : Bài tập : 2, 3, 4 ( SGK Tr : 14 ) Tiết 6 Bài 4 một số axit quan trọng 10 [...]... chữa bài tập 1 ( SGK Tr : 39 ) Hoạt động 2 ( 10 / ) I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ GV : Phát phiếu HS : Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Điền vào ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp (1 ) ? Chọn các loại chất tác dụng để thực (3 ) (4 ) (2 ) M uối (5 ) hiện các chuyển hoá ở sơ đồ GV : Gọi HS nhận xét để hoàn thành sơ (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) đồ Hoạt động 3 ( 10 / ) II Những... FeCl3 + 3AgNO3 Fe(OH)3 + 3AgCl 4) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O Bài tập 2: Cho các chất sau; CuSO4, HS: Sắp xếp + CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2 Hãy xắp xếp các chất trên thành một dẫy Cu CuSO4 CuO CuSO4 chuyển hoá và viết các phơng trình phản + Cu ứng CuCl2 Cu(OH)2 GV: Gọi HS lên bảng sắp xếp + Cu CuSO4 CuCl2 GV: Cùng... Zn(r) + 2 HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k) HS : viết phơng trình vào vở + Nhiều KL +HCl Muối clorua + H2 11 ? Rút ra kết luận KL + dd HCl c) Tác dụng với bazơ HS : Tiến hành thí nghiệm nhóm HS : Nhận xét 2HCl(dd)+ Cu(OH)2(r) CuCl2(dd)+ 2H2O(l) HS : Viết vào vở, 1 HS lên bảng trình bầy + HCl + Bazơ Muối clorua + H2O d) Tác dụng với oxit bazơ HS : Tiến hành thí nghiệm nhóm HS : Nhận xét 2HCl(dd) + CuO(r)... nống ống nghiệm Cu(OH)2 trên ngọn lửa HS : Nhận xét đền cồn ? Nhận xét hiện tợng Viết PTHH KL : Bazơ không tan t Oxit + H2O 0 Cu(OH)2(r) t GV : Giới thiệu t/c chung của dd bazơ Mầu xanh 0 CuO (r) + H2O(l) mầu đen với dd muối ( học ở bài 9 ) Hoạt động 5 ( 16 / ) luyện tập củng cố ? Nhắc lại tính chất của bazơ ? Những tính chất nào của bazơ tan, những tính chất nào của bazơ không tan ? So sánh tính... chanh, dd NH3 , Nớc máy Hoạt động 5 ( 5 / ) luyện tập củng cố ? Nhắc lại nội dung chính của bài Bài tập 1 : Hoàn thanh các phơng trình phản ứng sau 1) ? + ? Ca(OH)2 2) CaCO3 0 t ? + ? 3) Ca(OH)2 + ? 4) Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ? ? + H2O Bài tập 2 : Nhận biết 4 chất Ca(OH)2 ; KOH ; HCl ; Na2SO4 bằng quỳ tím Hoạt động 6 (1 / ) bài tập về nhà : Bài : 1 , 2 , 3 , 4 ( SGK Tr : 30 ) 26 Tiết 14 Bài 9. .. phenolphtalein Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O vào ống nghiệm chứa sẵn 1 2 ml dd Ca(OH)2 c) Tác dụng với oxit axit GV : Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O theo nhóm và nhận xét TN3 : Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm d) Tác dụng với dung dịch muối chứa sẵn dd Ca(OH)2 có ( Học bài 9 ) phenolphtalein ? Quan sát và viết phơng trình phản ứng Hoạt động 4 ( 5 / ) II thang pH GV : Giới thiệu ( SGK... đọc SGK HS : Đọc SGK 31 Hoạt động 3 ( 13 / ) II những phân bón hoá học thờng dùng 1 Phân bón đơn a) Phân đạm GV : Giới thiệu : - Urê : CO(NH2)2 tan trong nớc Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng - Amôni nitrat : NH4NO3 tan trong nớc đơn hoặc kép - Amôni sunfat : (NH4)2SO4 tan b/ nớc b) Phân lân - Phophat tự nhiên : thành phần chính là Ca3(H3PO4)2 không tan trong nớc, tan chậm trong ruộng chua GV : Thuyết... chuyển sang xanh + Phênolphtalêin không mầu chuyển GV : Dựa vào tính chất này ta có thể sang mầu đỏ phân biệt dd bazơ với các dd khác Hoạt động 2 ( 3 / ) 2 Tác dụng của dd bazơ với oxit axit ? Nhắc lại tính chất Oxit axit tác dụng Oxit Axit + dd Bazơ Muối + H2O 21 với dung dịch bazơ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O ? Viết phơng trình minh hoạ 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + H2O / Hoạt động 3 ( 9 ) 3 Tác... hoá học của a) Làm quỳ tím chuyển sang đỏ axit mạnh ( tơng tự axit clohiđric ) b) Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe, Zn ) Mg(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + H2 GV: Yêu cầu HS tự nêu và viết các tính (k) chất hoá học của axit, đồng thời viết các c) Tác dụng với bazơ ptp minh hoạ với H2SO4 Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + 2 H2O d) Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 13 GV : Hớng dẫn HS thí nghiệm... NaCl NaOH Na2SO4 NaOH NaNO3 Bài tập 2 : Hoà tan 3,5 g Na2O vào 40 ml H2O Tính CM và C% dung dịc thu đợc HS làm vào vở : 1 HS lên bảng trình bầy Hoạt động 7 (1 / ) bài tập về nhà Bài : 1 , 2 , 3 , 4 ( SGK Tr : 27 ) 24 Tuần 7 Tiết 13 Bài 8 một số bazơ quan trọng a mục tiêu b : Canxi hiđroxi thang ph 1 Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất vật lí, hoá học của canxi hiđroxi có tính chất hoá . Nguyên liệu. + Đá vôi, chất đốt ( than, củ, khí thiên nhiên .) 2. Các phản ứng hoá học. C (r) + O 2 (k) CO 2 (k) CaCO 3 (r) C 0 90 0 CaO (r) + CO 2(k) Hoạt động 5 củng cố ? CaO. Ca(OH) 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. + Nhận xét : Kết tủa trắng là muối canxi sunfit : CaSO 3 không tan. SO 3(k) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) c) Tác dụng với oxit bazơ. SO 3 (k) . với oxit bazơ. + Hiện tợng : CuO bị tan tạo dd mầu xanh. + Nhận xét : dd mầu xanh là CuCl2 CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) Fe 2 O 3 + 6 HCl FeCl 3 + 3 H 2 O FeCl3 là dung

Ngày đăng: 23/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan