SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn học: Kỹ thuật trồng nấm Lớp: SPDN 2014 - SCN02 Tên bài giảng: Giới thiệu một số giống nấm cơ bản Họ và tên giáo viên: Hoàng Vũ Chính Năm học: 2014 Quyển số: 01 Mẫu số: 05 Ban hành lèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 20 phút Tên chương: Kỹ thuật trồng nấm Thực hiện ngày 08 tháng 11 năm 2014 TÊN BÀI Giới thiệu một số giống nấm cơ bản MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được đặc điểm hình thái của các giống nấm cơ bản như như: nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm linh chi, nấm trân châu, nấm hương. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Máy chiếu, Font chiếu, máy Vi tính HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Theo lớp I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 ’ - Ổn định lớp: - Nhắc nhở/khuyến khích học viên: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Trình chiếu một hình ảnh về các loại nấm nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm linh chi, nấm trân châu, nấm hương - Tên bài: Giới thiệu một số giống nấm cơ bản - Phương pháp chính: Thuyết trình, trực quan, giảng giải, phát vấn - Thuyết trình + gợi mở Thông báo Thông báo - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe 3’ 2 2 Giới thiệu chủ đề A. Mục tiêu. B. Nội dung. * Đặc điểm hình thái của một số loại nấm cơ bản 1. Nấm sò 2. Nấm mỡ 3. Nấm rơm 4. Nấm linh chi 5. Trân châu - Thuyết trình. Đặt câu hỏi: - Theo anh/chị tại sao cần nắm được các đặc điểm hình thái cơ bản của các loại nấm? Trình chiếu, giảng giải Trình chiếu, giảng giải Trình chiếu, giảng giải Trình chiếu, giảng giải Trình chiếu, giảng giải - Lắng nghe Suy nghĩ + trả lời câu hỏi. Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ 13’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Nhắc lại nội dung chính của bài học - Thuyết trình - Lắng nghe 2’ 4 Hướng dẫn tự học Học thuộc bài lý thuyết để chuẩn bị cho giờ thực hành ngày mai 1’ Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật trồng nấm -NXB Nông nghiệp. NGƯỜI DUYỆT Ngày 06 tháng 11 năm 2014 GIÁO VIÊN Hoàng Vũ Chính 3 Bài giảng chi tiết 1. Đặc điểm hình thái của nấm sò - Nấm sò có nhiều loại, chúng khác nhau vê mầu sắc, hình dạng và khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ. Nấm có dạng lệch, mọc thành cụm tập trung bao gồm:mũ, phiến và cuống. 2. Đặc điểm hình thái của nấm mỡ Nấm mỡ có tên khoa học là Agaricus gồm A. bisprus.A.blazei và A.bitorquis màu trắng, màu nâu. Nấm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ôn đới. Quả thể “cây nấm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. Đến giai đoạn phát triển, màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát tán phiến nấm, nấm nở có hình dạng giống như một chiếc ô. Các bào tử phát tán trong không khí gặp điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển thành hệ sợi sơ cáp và thứ cấp, hệ sợi kết hợp với nhau hình thành quả thể nấm. 3. Đặc điểm hình thái của nấm rơm - Nấm thường mọc trên rơm rạ mục nên có tên thông dụng là nấm rơm. - Nấm rơm là loại nấm ưa nhiệt, nên nấm rơm được trồng chủ yếu vào mùa nắng, nóng. - Nấm rơm có nhiều màu sắc khác nhau: màu xám, xám trắng, xám đen, - Nấm rơm là một loại nấm ăn rất ngon và giàu chất dinh dưỡng. 4. Đặc điểm hình thái của nấm linh chi - Tán nấm linh chi có hình quả thận đôi. Bề mặt trên có vàng sáng bóng, khi nấm già chuyển sang mầu sẫm cánh gián. Mặt dưới tán có màu trắng hoặc hơi vàng nhạt, có nhiều lỗ nhỏ, là nơi sinh sản ra bào tử nấm. - Nấm linh chi (quả thể) gồm 2 phần: Cuống nấm và mũ nấm. + Cuống nấm có đường kính từ 0,3 – 3cm tuỳ theo dài hoặc ngắn, ít phân nhánh, lớp vỏ cuống màu đỏ, đen, nâu đen, bóng không có lông, phủ suốt lên mặt tán nấm. + Mũ nấm khi non có hình trứng lớn dần có hình quạt, trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanh – vàng nghệ – vàng nâu – vàng cam - đỏ nâu – nâu tím nhẵn bóng như vecni. Mũ nấm thường có đường kính từ 2-15cm, dày 0,8-1,2cm (có loại Linh chi đường kính lớn tới 100cm). 5. Đặc điểm hình thái của nấm Trân châu 4 - Nấm trân châu có màu nâu nhạt, trắng, đường kính mũ nấm trung bình 2 – 4cm; cuống nấm dài 6-10cm giòn và dễ gẫy. Thịt nấm màu trắng, khi nấm đến tuổi trưởng thành, màng bao giữa mũ và cuống bị rách, bào tử phóng ra từ phiến nấm có màu nâu đậm. Là loại nấm có hương vị thơm ngon, hạm lượng đạm cao: 32%, giàu axit amin và vitamin. 5 . NGUYÊN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn học: Kỹ thuật trồng nấm Lớp: SPDN 2014 - SCN02 Tên bài giảng: Giới thiệu một số giống nấm cơ bản Họ và tên giáo viên: Hoàng Vũ Chính Năm. định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 20 phút Tên chương: Kỹ thuật trồng nấm Thực hiện ngày 08 tháng 11 năm 2014 TÊN BÀI Giới thiệu một số giống nấm cơ bản MỤC TIÊU CỦA. HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Trình chiếu một hình ảnh về các loại nấm nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm linh chi, nấm trân châu, nấm hương - Tên bài: Giới