CÁC HẠNG MỤC LIÊN QUAN( CHỖ NGHỈ CHÂN, BIỂN CHỈ DẪN, THIẾT KẾ CHỮ, ĐIỂM NHẤN, ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN )Cần bố trí chỗ nghỉ chân cho khách tham quan kết hợp luôn với hành lang trong công trình.Chỗ nghỉ chân, thư giản với không gian nhìn ra sân vườnChỗ nghỉ chân, thư giản mang tính suy ngẫm trong hành lang giao cắt với không gian trưng bày
Trang 121st Century Museum of Contemporary Art
Chỗ nghỉ chân, thư
giản với không gian
nhìn ra sân vườn
Chỗ nghỉ chân, thư
giản mang tính suy
ngẫm trong hành lang
giao cắt với không
gian trưng bày
Cần bố trí chỗ nghỉ
chân cho khách tham
quan kết hợp luôn với
hành lang trong công
trình.
Sơ đồ mặt bằng
Trang 2Middle Kingdom
Các chỉ dẫn là cần thiết để cung cấp thông tin về vị trí các không gian liên quan Các chỉ dẫn có thể ở
ngay chính hành lang
Hình bên cho biết niên đại của
vật phẩm trưng bày là các
hiện vật lịch sử Trung Hoa
Bên tường hành lang Trên trần
ORANGERIE MUSEUM
Trang 3THE NATIONAL GALLERY
( London, UK)
MUSEI CIVICI FIORENTINA
Hệ thống ký hiệu
được tiêu chuẩn
hóa theo quy ước
quốc tế nhằm
truyền đạt thông tin
thống nhất với các
chức năng xã hội
bên ngoài, tránh
hiểu sai thông tin
Kích thước thông
tin trên cơ sở đặc
điểm sinh học của
người quan sát
Bảng chỉ dẫn vào đầu dây chuyền tham quan Bảng chỉ dẫn vào đẩu mỗi không gian chức năng
Trang 4HEARD MUSEUM
Biển chỉ dẫn phải có
tương phản tốt để làm
nổi bật lên thông tin cần
truyền đạt
Truyền đạt thông tin qua
ngôn ngữ phải có sự
phân cấp ( từ khóa và
diễn giải ), thông tin phải
cô đọng, ngắn gọn, dễ
đọc và mang tính dẫn dắt
Chiều cao biển
Chi tiết biển chỉ dẫn
Biển chỉ dẫn tiện ích cần quan sát được
từ nhiều hướng
Hình bên thông tin dẫn
dắt vào không gian trưng
bày qua hành lang
Các hình thức chỉ dẫn
thông tin tham quan, với
những hình thức này, vị
trí tùy theo cách tổ chức
luồng tham quan trong
công trình, phụ thuộc vào
ý đồ dẫn dắt
Trang 5HEARD MUSEUM
CANADIAN MUSEUM OF NATURE
Thông tin trên biển chỉ dẫn
có thể cách điệu theo nội
dung vật phẩm trưng bày
thích hợp theo các chủ đề
thăm quan tuy nhiên cần
có thông tin diễn giải đi
kèm
THE NATIONAL
MARITIME MUSEUM
MUSEUM LANG VAN VALKENBURG
Tương phản màu nền và biển chỉ dẫn cùng với font chữ cỡ lón mang đến hiệu quả truyền đạt thông tin cao
Cách điệu chỉ dẫn trưng bày trong bảo tang lịch sử tự nhiên
Trang 6AMONT PAVILION AT
THE ORSAY MUSEUM
Định hướng qua thông tin hiển thị ở phía trước
kết thúc một chủ đề tham
còn mở ra một chủ đề mới
(dẫn dắt có tính đại diện cho không
sự tò mò và kích thích
Định hướng thông qua biển chỉ dẫn trên hành lang( đã nói tới )
TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CỦA HÀNH LANG
Định hướng qua việc tạo ra bản sắc của không gian hành lang
QUAI BRANLY MUSEUM
Kts.Jean Nouvel
Ở đây tính chất hành lang đại diện cho một chủ đề chung của không gian mà
nó phục vụ
Trang 7LA PISCINE MUSEUM OF ART AND INDUSTRY
LA MAISON ROUGE
Định hướng qua hành lang bên bao bọc quanh một không gian lớn
Không gian lớn có thể là đại sảnh
Không gian lớn có thể là hội trường
Không gian lớn có thể là sân trong TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CỦA HÀNH LANG
Trang 8Định hướng qua hành lang có tính cấu trúc
SOUMAYA MUSEUM GUGGENHEIM HANOI MUSEUM
Dễ thấy nhất trong bảo tàng có hành lang xoắn ốc
TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CỦA HÀNH LANG
Dẫn dắt có tính quy luật, dễ dàng nắm bắt được đầu và cuối
Trang 9TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CỦA HÀNH LANG
Định hướng có tính cấu trúc ( có thể nhận diện được theo chiều ngang )
Với những hành lang là không gian công cộng lớn, dài, không thể nhìn thấy được điểm cuối của nó, thì cần phải
bố trí các mốc để nhấn mạnh hướng của nó
PHƯƠNG ÁN CHỌN BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Trang 10SOLOMON R GUGGENHEIM MUSEUM
HÀNH LANG LÀ ĐIỂM NHẤN THẨM MỸ
MILWAUKEE MUSEUM
IBERÊ CAMARGO MUSEUM
Hiệu quả thẩm mỹ đạt được bởi dẫn dắt xuyên suốt, biểu hiện có thể không chỉ ở không gian nội thất mà còn biển hiện ra không gian bên ngoài mặt đứng của công trình như 2 công trình của Alvaro Siza và Frank Lloyd Wright
Hiệu quả thẩm mỹ còn được biểu hiện bới tính nhịp điệu, sự lặp lại của cấu trúc, tương phản giũa hình và nền, dẫn dắt của hình, cùng với sự hiểu biết về góc quan sát của người để bố cục thật sự chặt ché như trong công trình của
Trang 11TIÊU CHUẨN GIAO THÔNG
a Hành lang bên
Với chức năng vừa trưng bày vật phẩm vừa là đường thoát nạn Giao thông hành lang bên chia thành 2 luồng chính:
- Luồng khách tham quan
- Luồng thoát người khi gặp sự cố
Kích thước luồng khách tham quan tuỳ theo vật trưng bày mà tính toán khoảng lùi cần thiết
Kích thước luồng thoát người > 2,1m
Trang 12TIÊU CHUẨN GIAO THÔNG
a Hành lang giữa
Tương tự với hành lang bên, hành lang giữa được bố trí 2-3 luồng người Đồng thời giảm diện tích luồng thoát hiểm và tận dụng diện tích khách tham quan
Trang 13KHOẢNG CÁCH – GÓC NHÌN CẦN THIẾT
- Góc nhìn đối với tranh treo trên tường tốt nhất là 27 độ
Trang 14KHOẢNG CÁCH – GÓC NHÌN CẦN THIẾT
-Để đảm bảo tính trung thực của tranh, vị trí đặt tranh luôn linh động, tuy nhiên góc nhìn và tia nhìn của người xem vẫn phải đảm bảo
-Khoảng cách gần nhất tới thuận lợi nhất từ người xem tới vật trưng bày = 1m – 1,6 m
Trang 15KHOẢNG CÁCH – GÓC NHÌN CẦN THIẾT
-Khoảng cách tối đa từ người xem tới vật trưng bày = 2H
Trang 16KHOẢNG CÁCH – GÓC NHÌN CẦN THIẾT
- Bề ngang trường nhìn là 45 độ
Trang 17TÍNH TOÁN THOÁT NGƯỜI
Thoát người bình thường:
- Diện tích chờ, ùn người, sảnh chờ trước công trình, tiêu chuẩn: 0,15 – 0,25 m2/ người
-Từ vị trí cầu thang đến cửa các phòng cần < 25m
-Hành lang thoát phải đảm bảo đủ rộng Hành lang và cầu thang sử dụng khoảng cách, vật liệu bền, độ chống cháy cao hơn các khu vực khác