Buổi 2 từ tiết 9 đến tiết 16 Ngày soạn: 23/2/2011 Ngày giảng:25/2/2011 Bài : tỉ số lợng giác của góc nhọn đến Luyện tập về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng A. Mục tiêu: * Kiến Thức: - HS cần nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Hiểu đợc định nghĩa nh vậy là hợp lí. - HS tính đợc tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. - Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang khi góc tăng từ 0 0 đến 90 0 ( 0 0 < <90 0 ). Thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm. - Củng cố quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Nắm đợc nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. * Kĩ năng: - Có kĩ năng vẽ hình, nhận thức đợc tầm quan trọng của tiết học. - Biết vận dụng các công thức này để giải một số bài tập hình học ở dạng đơn giản. Biết dựng góc khi biết tỉ số lợng giác của góc đó. - Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan. - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B. Chuẩn bị: B. Chuẩn bị: - Gv: Hệ thống câu hỏi từ tiết 9 đến tiết 16. - Hs: Chuẩn bị trớc bài. C. tiến trình bài giảng: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung: A. Trả lời các câu hỏi ở buổi 1: 1. Với số a, số a đợc gọi là căn bậc hai số học của a. 2. Phép toán tìm căn bậc 2 số học của số không âm gọi là phép khai phơng. 3. Với hai số a và b không âm, ta có: baba 4. Với A là 1 biểu thức đại số, ngời ta gọi A là căn bậc 2 của A 5. Với mọi số a ta có || 2 aa = 6. Muốn khai phơng 1 tích của các số không âm, ta có thể khai phơng từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. 7. Trong 1 tam giác vuông, bình phơng mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. 8. Trong một tam giác vuông, bình phơng đờng cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Trong tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đờng cao tơng ứng. - Trong tam giác vuông, nghịch đảo của bình phơng đờng cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phơng hai cạnh góc vuông. B. Giải Một só bài tập : Bài 11 ( Tr11 SGK): a) 16. 25 196 : 49+ = 2 2 2 2 4 . 5 14 : 7+ = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 =22 d) 2 2 3 4+ = 2 9 16 25 5 5+ = = = . Bài 14 ( Tr 11 SGK): Phân tích thành nhân tử: a) x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = (x + 3 ). c) x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2 . x. 3 +( 3 ) 2 = ( x + 3 ) 2 . Bài 23 ( Tr 15 SGK): Chứng minh a) ( 2 - 3 ) . ( 2 + 3 ) = 1. Ta có: ( 2 - 3 ).(2 + 3 ) = 2 2 - ( 3 ) 2 = 4 - 3 = 1 (đpcm). b) ( 2006 2005).( 2006 2005) = 1 Ta có( 2006 2005).( 2006 2005) = ( 2006 ) 2 - ( 2005 ) 2 = 2006 - 2005 = 1 (đpcm ). Bài 25 ( Tr 16 SGK)Tìm x, biết: a) 16 8x = . ĐKXĐ: 16x 0 0.x Ta có: 16 8x = 16x = 8 2 16x = 64 x = 4 (t\m ). Vậy x = 4. d) 2 4(1 ) 6 0x = 2. 1 6x = 1 3 2 1 3 1 3 4 x x x x x = = = = = Vậy x = -2 hoặc x = 4. Bài 6 - SGK ( 69 ). GT: ABC , 0 90A = ; AH BC BH = 1; CH = 2. KL: AB = ? ; AC = ? Chứng minh. Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3. Mà: AB 2 = BH. BC = 1. 3 = 3. => AB = 3 . AC 2 = HC. BC = 2. 3 = 6 => AC = 6 . Bài 9 - SGK ( 70 ). a) DIL cân. Xét ADI và CDL có: 0 90IAD DCL= = (gt ) AD = CD ( gt ) ADI CDL= ( cùng phụ với góc IDC ) => ADI = CDL ( g-c-g) => DI = DL. Hay DIL cân tại D. b) 2 2 1 1 DI DK + không đổi. Ta có: 2 2 1 1 DI DK + = 2 2 1 1 DL DK + ( 1 ) Xét DKL có 0 90D = , DC là đờng cao, nên: 2 2 1 1 DL DK + = 2 1 DC ( 2 ) Từ (1) và (2) , suy ra: 2 2 1 1 DI DK + = 2 1 DC Do DC không đổi nên 2 1 DC không đổi. Vậy 2 2 1 1 DI DK + không đổi. C. Một số câu hỏi ôn tập: 1. Nêu định nghĩa về tỉ số lợng giác của góc nhọn. 2. Nêu định lý về tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. 3. Nêu cấu tạo của bảng lợng giác và cách tìm tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn cho trớc. 4. Nêu quy tắc khai phơng một thơng? 5. Nêu Quytắc chia hai căn thức bậc hai? D. Một số bài tập: 1- Bài 32-SGK(19): Tính. a) 01,0. 9 4 5. 16 9 1 c) 2 2 165 124 164 2-Bài 33-SGK(19): Giải PT. a) 2. 50 0x = d) 2 20 0 5 x = 3- Bài 34- SGK(19): Rút gọn. a) ab 2 . 2 4 3 a b với a < 0, b 0. 4- Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết: 9)3( 2 =x 5- Bài 15 - SGK (77 ). Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,8, hãy tính các tỉ số lợng giác của góc C. 6- Bài 17 SGK (77 ) Tìm x trong hình vẽ: . 16. 25 196 : 49+ = 2 2 2 2 4 . 5 14 : 7+ = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 =22 d) 2 2 3 4+ = 2 9 16 25 5 5+ = = = . Bài 14 ( Tr 11 SGK): Phân tích thành nhân tử: a) x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 . 2 2 - ( 3 ) 2 = 4 - 3 = 1 (đpcm). b) ( 20 06 20 05).( 20 06 20 05) = 1 Ta có( 20 06 20 05).( 20 06 20 05) = ( 20 06 ) 2 - ( 20 05 ) 2 = 20 06 - 20 05 = 1 (đpcm ). Bài 25 ( Tr 16 SGK)Tìm x, biết: a) 16. tập: 1- Bài 32- SGK( 19) : Tính. a) 01,0. 9 4 5. 16 9 1 c) 2 2 165 124 164 2- Bài 33-SGK( 19) : Giải PT. a) 2. 50 0x = d) 2 20 0 5 x = 3- Bài 34- SGK( 19) : Rút gọn. a) ab 2 . 2 4 3 a b với