1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng lãnh đạo và quyền lực.T.S.phạm thị bích ngọc

24 537 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 285,57 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO, PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC3 Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huốngnhất đ

Trang 1

LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC

Giảng viên: TS Phạm Thị Bích Ngọc

1

Trang 3

KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO, PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC

3

Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một

cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huốngnhất định

Phong cách lãnh đạo là cách thức mà người quản lý thực hiện chứcnăng và đối xử với nhân viên của mình

Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng tới các quyết định cá nhânhay tập thể

Trang 4

đổi, giao tiếp, thúc đẩy, tạo động lực

và thu hút người lao động vào thực

hiện mục tiêu

• hướng đến những mục tiêu dài hạn

• LĐ khiến những người khác nỗ lực

làm việc bằng cách chia sẻ, trao

đổi, động viên và thu hút họ

Quản lý

• Là việc thực hiện các chức năng

cơ bản như kế hoạch hoá, tổ chức, điều phối và kiểm soát các hoạt động để đạt được các mục tiêu của tổ chức

• CBQL quan tâm hơn tới các mục tiêu ngắn hạn và hiệu quả của việc đạt các mục tiêu đó

• CBQL làm cho nhân viên phải tuân thủ do thẩm quyền từ vị trí của họ

Trang 5

TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO

5

• Thúc đẩy hoạt động của từng cá nhân, tạo

sự phối hợp các nỗ lực của các cá nhân

nâng cao hiệu quả hoạt động của tổchức;

• Tạo động lực làm việc cho các cá nhân;

• Xây dựng các giá trị văn hóa phù hợp trong tổ chức nhằm tạo môi trườnglàm việc tốt cho nhân viên;

• Kiểm soát và định hướng hành vi của nhân viên trong tổ chức nhằm đạtmục tiêu của tổ chức

Trang 6

CÁC HỌC THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

6

- Học thuyết cá tính điển hình

- Học thuyết hành vi

- Học thuyết về lãnh đạo theo tình huống

- Học thuyết lãnh đạo mới

Trang 8

HỌC THUYẾT CÁ TÍNH ĐIỂN HÌNH

8

Những hạn chế:

• Cho rằng lãnh đạo là tố chất bẩm sinh Tuy nhiên, không có bằng chứng

rõ ràng cho thấy ảnh hưởng của tố chất cá nhân đến năng lực lãnh đạo

• Một cá nhân có thể trở thành người lãnh đạo nếu họ có các đặc điểm,

cá tính phù hợp Tuy nhiên, họ chỉ có thể lãnh đạo một tổ chức thành công nếu họ biết lựa chọn các biện pháp cũng như quyết định phù hợp trong những hoàn cảnh cụ thể.

Trang 9

HỌC THUYẾT HÀNH VI

9

Khái niệm học thuyết hành vi

Nghiên cứu của trường Ohio

Nghiên cứu của trường Đại học Michigan

Trang 10

KHÁI NIỆM HỌC THUYẾT HÀNH VI

Trang 11

NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG OHIO

• Khả năng tổ chức là mức

độ nhà lãnh đạo có thể xác

định vai trò của mình và của

cấp dưới cũng như phối hợp

sở tin tưởng, tôn trọng ýkiến, quan tâm tới tâm tưnguyện vọng của cấp dưới.

• Sự quan tâm là mức độ màngười lãnh đạo có các mốiquan hệ nghề nghiệp trên cơ

sở tin tưởng, tôn trọng ýkiến, quan tâm tới tâm tưnguyện vọng của cấp dưới.

Trang 12

NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

MICHIGAN

Lãnh đạo lấy con người làm

trọng tâm

là những người nhấn mạnh

tới mối quan hệ cá nhân

Lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm

nhấn mạnh tới các nhiệm vụ phải thực hiện cũng như khía cạnh kỹ thuật của công việc

Lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm

nhấn mạnh tới các nhiệm vụ phải thực hiện cũng như khía cạnh kỹ thuật của công việc

Trang 13

NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

MICHIGAN

13

Quan tâm đến công việc

Cao

Thấp

Sơ đồ về phong cách ứng xử của nhà lãnh đạo

Trang 14

HỌC THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG

14

Sự thành công hay thất bại của người lãnh đạo phụ thuộc vào:

• Đặc điểm cá nhân hay hành vi ứng xử

• Hoàn cảnh bên ngoài

• Đặc điểm của nhân viên

 Vì vậy phong cách lãnh đạo phải phù hợp với tình huống cụ thể

Trang 15

HỌC THUYẾT FIEDLER

15

• Fiedler xác định ba nhân tố hoàn cảnh có ảnh

hưởng đến lãnh đạo, đó là:

 Mối quan hệ lãnh đạo - nhân viên là mức độ

tin cậy, trung thực và tôn trọng cấp dưới của

nhà lãnh đạo.

 Cấu trúc nhiệm vụ là mức độ có tổ chức trong

phân công công việc cho cấp dưới.

 Thẩm quyền của người lãnh đạo là mức độ

ảnh hưởng của người lãnh đạo trong việc kỷ

luật, thăng cấp và tăng lương cho nhân viên.

Trang 16

HỌC THUYẾT FIEDLER

16

• Các yếu tố hoàn cảnh

• Quan hệ

Lãnh đạo - Nhân viên

• Cơ cấu nhiệm vụ

• Vị trí quyền lực

I

Tốt

Cao Mạnh

II

Tốt

Cao Yếu

Định hướng nhiệm vụ

Thuận lợi Vừa phải Không thuận lợi

Trang 17

HỌC THUYẾT CON ĐƯỜNG – MỤC TIÊU

17

• Theo Học thuyết Con đường - Mục tiêu,

tuỳ từng tình huống, một nhà lãnh đạo

Trang 18

HỌC THUYẾT LÃNH ĐẠO MỚI

18

• Lãnh đạo đổi mới là quá trình tác động đến nhân viên với mục đích thúc đẩy động lực và sự cam kết của nhân viên đối với tổ chức

• Lãnh đạo đổi mới được cấu thành bởi 4 đặc điểm sau:

o Uy tín của người lãnh đạo

o Khả năng truyền cảm hứng và

tạo động lực

o Thúc đẩy trí tuệ

o Sự quan tâm đối với nhân viên

o Uy tín của người lãnh đạo

Trang 19

Quyền lực chuyên gia

Quyền lực tham khảo

Trang 21

QUYỀN KHEN THƯỞNG

Khi một cá nhân có khả năng cung cấp phần thưởng mà người khác cho là có giá trị với họ thì

cá nhân này có quyền lực với họ.

Trang 22

QUYỀN LỰC HỢP PHÁP

Quyền lực mà cá nhân có được khi họ ở

vị trí nhất định trong tổ chức

Trang 23

QUYỀN LỰC CHUYÊN GIA

Quyền lực chuyên gia là sự ảnh hưởng mà một cá nhân nào đó có được thông qua sự cố vấn về các

kỹ năng đặc biệt nhờ trình độ cao của bản thân mình.

Trang 24

QUYỀN LỰC THAM KHẢO

Nếu một cá nhân thá nphục một ai đó và coingười này là tấmgương để noi theo thìngười mà anh ta tônthờ sẽ có quyền lực

Quyền lực tham khảo

phát triển trên cơ sở

ngưỡng mộ một ai đó

và mong muốn được

giống như người đó

Quyền lực tham khảo

phát triển trên cơ sở

ngưỡng mộ một ai đó

và mong muốn được

giống như người đó

Ngày đăng: 07/06/2015, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w