1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuán 31lop 5

34 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP A. Chào cờ: GV trực tuần nhận xét. B. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỒ VẬT VÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết được tên của một số đồ vật. - Rèn kỹ năng nghe, phân tích và nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể cho học sinh. - Nâng cao nhận thức bảo vệ đồ vật. I. Chuẩn bị: - Thời gian 30 phút. - Địa điểm lớp học. - Đối tượng học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5 số lượng 8 em (chia làm 2 đội chơi) đặt tên cho đội chơi và bầu đội trưởng. Số học sinh còn lại là cổ động viên của hai đội. - Phấn, bảng phụ, bảng con. - GV chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến các ô chữ. III. Hoạt động Trò chơi: Điền vào ô chữ GV: Nêu luật chơi của trò chơi hoàn thiện ô chữ: Hai đội chơi sẽ được nghe lần lượt các gợi ý về nội dung của các ô chữ cần hoàn thiện, sau khi nghe gợi ý đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ dành được quyền trả lời, mỗi ô chữ đúng được 10 điểm. Nếu một đội có câu trả lời sai, đội còn lại có quyền trả lời. Với những ô chữ hai đội không hoàn thiện được sẽ dành quyền trả lời cho khán giả. HS: Lắng nghe, nhắc lại luật chơi và ghi kết quả vào bảng con. Hòn gì bằng đất nặn ra. Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày. Khi ra má đỏ hây hây Mình vuông chăn chắn đem xây cửa nhà? Là gì? G Ạ C H Một đàn cò trắng phau phau, ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm? Là gì? B Á T Đ Ĩ A Nhà xanh lại đóng đỗ xanh, tra đỗ trồng hành thả lợn vào trong? Là gì? B Á N H T R Ư N G Ăn thì nằm ngửa, ngủ thì nằm nghiêng, uống rượu thì kiêng, chuyên ăn thị cá? Là gì? C Á I T H Ớ T Có sống mà chẳng có lưng, có lưỡi có mũi mà không có mồm? 33 Là gì? C O N D A O Ruột dài từ mũi đến chân, mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo? Là gì? B Ú T C H Ì Giáo viên tổng kết điểm và phân đội thắng, thua …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 2: Tập đọc TIẾT 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục đích - yêu cầu: - HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV giới thiệu giọng đọc toàn bài. - HD Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì? + Đoạn 1 giới thiệu cho ta biết điều gì? - HS theo dõi SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. - Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Phần còn lại + Lần 1 : luyện phát âm + Lân 2: Kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Rải truyền đơn - Ý 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho 34 - Cho HS đọc đoạn 2: + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? + Chị Út đã làm công việc đầu tiên của mình như thế nào? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao chị Út muốn được thoát li? + Đoạn cuối bài cho ta thấy tấm lòng của chị Út như thế nào? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhà…đến không biết giấy gì trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV tiểu kết bài rút ra nội dung bái. HS nêu lại nội dung bài. Út. + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng… - Ý 2: Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên. + Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. - Ý 3: Lòng yêu nước của chị Út. - 3 Hs nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung chính của bài? - GV củng cố nội dung bài - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán TIẾT 151: PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - HS làm được các BT1, BT2, BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong ôn luyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 35 - Cho HS làm bảng con, 1 HS lên bảng tính: 32,76 – 15, 89 = ? - GV nhận xét sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. phép trừ: HS : 32,76 – 15,89 = 16,87 - GV nêu biểu thức: a - b = c - Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. + Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a b. Luyện tập: Bài tập 1 (159): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cùng HS phân tích mẫu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (160): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (160): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. + Tính: a. 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 … b. 8 2 6 15 15 15 − = thử lại 6 2 8 15 15 15 + = … c. 7,284 – 5,596 = 1,688 Thử lại: 1,688 = 5,596 = 7,284 … + Tìm x: a. x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b. x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 2,6 + Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3(ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số: 696,1ha. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 4 : Lịch sử. TIẾT 31 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THĂM NHÀ VĂN HOÁ BẢN LƯỚT I. Mục tiêu Giúp HS : - Nắm được thời gian ra đời tác dụng và ý nghĩ của nhà văn hoà bản Lướt. 36 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ và tích cực làm vệ sinh làng bản sạch đẹp II. Chuẩn bị: - Phiếu học nhóm. III.Cách tiến hành 1. GV dẫn HS tới thăm nhà văn hoá bản Lướt - Cho HS đi theo hàng 2. GV cùng HS tham quan và trao đổi tìm hiểu về nhà văn hoá bản Lướt. - GV đặt câu hỏi: + Em nào cho cô biết nhà văn hoá bản Lướt được xây dựng vào năm nào? + Nhà văn hoá được xây dựng ở vị trí nào trong bản? + Nhà văn hoá được xây dựng để làm gì? + Nhà văn hoá ra đời có ý nghĩa như thế nào? *Để nhà văn hoá luôn sạch đẹp chúng ta cần làm gì? - Nhà văn hoá bản Lướt được xây dựng vào năm 2005 - Được xây dựng ở giữa bản thuận tiện cho việc đi lại của bà con - Xây dựng nhà văn hoá làm nơi sinh hoạt văn hoá, hội họp,… của nhân dân bản Lướt - Làm cho bản Lướt đẹp hơn và trở thành “làng văn hoá” - Làm vệ sinh thường xuyên, không vễ bẩn, không phá phách 3. GV tổng kết buổi tham qua cho HS về lớp Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Nghỉ ngày Lễ Giỗ Tỏ Hùng Vương Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Học bài thứ 3 tuần 31 Đ/C Tám dạy Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 62: BẦM ƠI (Trích) I. Mục đích - yêu cầu: - HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 1 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 37 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV giới thiệu giọng đọc chung toàn bài. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. + Nêu nội dung chính của hai khổ thơ dầu? - Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? + Nêu nội dung chính của hai khổ thơ cuối bài? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét. - GV tiểu kết nội dung bài. HS nêu lại nội dung bài. - Cả lớp theo dõi SGK - Mỗi khổ thơ là một đoạn. + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm +Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc… Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy, mẹ run… + Tình cảm của mẹ đối với con: Mạ…lòng bầm. Tình cảm của con đối với mẹ: Mưa… sáu mươi + Ý 1: Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. + Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi… sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng người mẹ + Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó ,… + Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ… + Ý 2: Cách nói của anh CS để làm yên lòng mẹ. - 4 HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. ND: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. 38 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? - GV củng cố nội dung bài. Yêu cầu HS về học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán TIẾT 153: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - HS làm được BT1(cột 1), BT2, BT3, BT4. HS khá giỏi làm được cả các phần còn lại. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng lớp ,bảng con: - GV nhận xét sửa sai B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Phếp nhân. * Tính bằng cách thuận tiện nhất: 47,28 + 52,72 + 15,56 = (47,28 + 52,72) + 15,56 = 100 + 15,56 = 115,56 - GV nêu biểu thức: a × b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + Nêu các tính chất của phép nhân? Viết biểu thức và cho VD? + a, b là thừa số ; c là tích. +Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0… b. Luyện tập: *Bài tập 1 (162): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (162): Mời 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 100,…và nhân nhẩm với 0,1 ; 0,001 ,…? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày miệng. + Tính : a.4802 × 324 = 1 555 848 * 6120 × 205 = 1 254 600 b. 4 8 2 17 17 × = ; * 4 5 20 5 7 12 84 21 × = = c. 35,4 × 6,8 = 240,72 *21,76 × 2,05 = 44,608 Tính nhẩm a. 32,5 0,325 b. 41756 4,1756 c. 2850 0,285 39 - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (162): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 (162): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. + Tính bằng cách thuận tiện nhất. a 2,5 × 7,8 × 4 = (2,5 × 4) × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b. 0,5 × 9,6 × 2 = (0,5 × 2) × 9,6 = 1 × 9,6 = 9,6 Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82(km) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 × 1,5 = 123(km) Đáp số: 123km. 3. Củng cố, dặn dò: Tiết 3: Kể chuyện TIẾT 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích - yêu cầu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị dàn ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Họat động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: 1 - 2 HS kể - Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV Gợi ý, hướng dẫn HS - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý 40 cho tiết kể chuyện. - Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. -HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể. b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. + Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3. Củng cố-dặn dò : Tiết 4: Mĩ thuật. Đồng chí Thương dạy Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập làm văn. TIẾT 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục đích - yêu cầu: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, luôn có ý thức giữ gìn cảnh làng quê cho tươi đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 41 A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS luyện tập: - 1 - 2 HS nêu. Bài tập 1: Mời một HS đọc bài. + Cả lớp đọc thầm. GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. + Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. + Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. +Yêu cầu 2: HS làm việc cá nhân. Mời một số HS nối tiếp trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Để cảnh làng quê luôn sạch đẹp thì chúng ta cần làm gì? - Lời giải: +.Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. + Yêu cầu 2: VD về một dàn ý: Bài Hoàng hôn trên sông Hương 1. Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. 2. Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn: + Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. 3. Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Lời giải: + Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét…. + Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. *Để cảnh làng quê luôn sạch đẹp chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc, thường xuyên làm vệ sinh 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. - GV nhận xét giờ học. 42 . : 32 = 256 Thử lại: 243 × 24 = 8192 153 35 : 42 = 3 65( dư 5) Thử lại: 3 65 × 42 + 5 = 153 35 b. 75, 95 : 3 ,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 × 3 ,5 = 75, 95 97, 65 : 21,7 = 4 ,5 Thử lại: 4 ,5 × 21,7. Tính: a. 8923 – 4 157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4 157 = 8923 27069 – 953 7 = 1 753 2 Thử lại : 1 753 2 + 953 7 = 27069 … b. 8 2 6 15 15 15 − = thử lại 6 2 8 15 15 15 + = … c. 7,284 – 5, 596 = 1,688 Thử. = 1 55 5 848 * 6120 × 2 05 = 1 254 600 b. 4 8 2 17 17 × = ; * 4 5 20 5 7 12 84 21 × = = c. 35, 4 × 6,8 = 240,72 *21,76 × 2, 05 = 44,608 Tính nhẩm a. 32 ,5 0,3 25 b. 41 756 4,1 756

Ngày đăng: 07/06/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w