TUAN 31LOP 4(CKTKN- GDBVMT)

30 152 0
TUAN 31LOP 4(CKTKN- GDBVMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 Ngày soạn:8//4/2011 TUẦN 31 Ngày dạy: Thứ bảy ngày 9/4/2011 ĐẠO ĐỨC (31 ) CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC (61 ) ĂNG –CO VÁT I. Mục đích yêu cầu. Đọc đúng các từ khó :Ăng –co Vát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt,toả ra,…Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng-co Vát Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi , tình cảm kính phục , ngưỡng mộ Ăng-co Vát . - Hiểu các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt , kì thú, muỗm, thâm nghiêm,… -Hiểu nội dung bài :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ , uy nghi củaĂng –co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu-chia xây dựng từ đấu thế kí XII * GDBVMT:Thấy được vẻ đẹp ccùa khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên niên lúc hoàng hôn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn câu văn,đoạn văn luyện đọc . III. Hoạt động dạy học:. 1.Ổn đònh 2. Bài cũ: (5’) 3 em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Dòng sông mặc áo. H:Vì sao tác giả nói dòng sông “điệu”? H:Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? H:Nêu đại ý?-GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 :(10’) Luyện đọc. MT: Đọc đúng các từ khó :Ăng –co Vát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt,toả ra,… -Gọi 1 HS khá đọc. -Chia đoạn cho 3 HS đọc đoạn ( 2 lượt ).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp, sau đó gọi đại diện một số em đọc . -Gọi 1 HS đọc toàn bài . -GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : (15’)Tìm hiểu bài. MT: Hiểu các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt , kì thú, muỗm, thâm nghiêm. Thấy được vẻ đẹp ccùa khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên niên lúc hoàng hôn. -Yêu cầu đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Ăng –co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? H: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? H:Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -HS đọc đoạn: +HS 1 :Từ đầu đến đầu thế kỉ XII. +HS 2: Tiếp đến xây gạch vỡ. +HS 3: Còn lại . -Đọc theo nhóm đôi. -Một số em đọc trước lớp. -1 em đọc toàn bài. -Lắng nghe. -HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Ăng –co Vát được xây dựng ở Cam –pu –chia từ đầu thế kỉ thứ XII. -Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m .Có 398 gian phòng.Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -Du khách cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật trạm khắc và kiến trúc cổ đại .Vì GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 ng- co Vát ?Tại sao lại như vậy? H: Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? H: Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? H:Em hãy nêu ý chính của từng đoạn? H: Bài Ăng –co Vát cho ta thấy điều gì?-Kết luận ghi đại ý lên bảng. Đại ý : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ , uy nghi của đền Ăng –co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu- chia. Hoạt động 3:(7’) Đọc diễn cảm MT: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi , tình cảm kính phục , ngưỡng mộ Ăng-co Vát . -Gọi 3 HS đọc từng đoạn , cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3( nhấn giọng ở các từ ngữ: huy hoàng,chiếu soi, cao vút , lấp loáng,cao,uy nghi,cao , thâm nghiêm). -Nhận xét cho điểm HS. 4/Củng cố-Dặn dò.(3’) GV nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài và chuẩn bò bài:Con chuồn chuồn nước. nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. -Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn. -Lúc hoàng hôn, ng –co Vát thật huy hoàng :ánh sánh chiếu soi vào bóng tối cửa đền .Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn .Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn rơi bay toả ra từ các ngách . -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. +Đoạn 1 :Giới thiệu chung về khu đền Ăng – co vát. +Đoạn 2 :Đền Ăng –co Vát được xây dựng rất to đẹp. +Đoạn 3 : Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn. -HS suy nghó và trả lời. -3 HS nhắc lại đại ý. -HS đọc đoạn , cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. -Thi đọc diễn cảm.Bình chọn HS đọc hay nhất . GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 TOÁN (151 ) THỰC HÀNH(TT) I/ Mục Tiêu Giúp HS: -Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thò đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. -Rèn HS tính cẩn thận, chính xác. -GDHS vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống II/ Đồ Dùng Dạy –Học . Thước thẳng có vạch chia xăng-ti –mét(dùng cho mỗi HS). -Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó. III/ Hoạt Động Dạy-Học 1/ Ổn đònh 2/ Bài cũ: (5’) Kiểm tra đồ dùng của HS. -2HS lên bảng thực hành đo độ dài bảng lớp, cái bàn học 3/Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 Ngày soạn :12/4/2011 Ngày dạy :Thứ tư ngày 13 /4/2011 CHÍNH TẢ (Nghe viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I.Mục đích yêu cầu: - HS nghe viết đúng, đẹp bài: Nghe lời chim nói. - Viét đúng theo thể thơ. - Làm bài tập chính tả phân biệt l / n thanh hỏi thanh ngã. *GDBVMT:Giáo dục học sinh ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III. Hoạt động dạy – học: GV: Lê Hữu Trình Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : (10’)Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ(ví dụ trong SGK). MT: Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thò đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. -GV nêu bài toán:Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m.Hãy vẽ đoạn thẳng (thu nhỏ)biểu thò đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1:400. -Gợi ý cách thực hiện: +Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo xăng-ti-mét). Đổi 20 m= 2000 cm Độ dài thu nhỏ: 2000:400 =5 (cm). +Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hoạt động 2 Hoạt động 2 : (20’)Thực hành. MT : Rèn HS tính cẩn thận, chính xác. Bài 1 :-GV giới thiệu (chỉ lên bảng)chiều dài bảng lớp học là 3 m .Hãy vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -GV kiểm tra và hướng dẫn cho HS còn lúng túng. -Nhận xét sửa bài. Bài 2 :Cho HS đọc và tìm hiểu bài -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -GV hướng dẫn cần tính riêng chiều dài, rộng .Sau đó vẽ hình . -Thu chấm một số bài. 4/ Củng cố-dặn dò.(5’)-Hệ thống bài.Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài và chuẩn bò bài Ôn tập về số tự nhiên. HS lắng nghe. -HS tự vẽ vào giấy (không cần viết tỉ lệ , không cần vẽ khung bên ngoài). -Tự làm bài vào vở. -HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. Đổi 3 m= 300cm. Độ dài thu nhỏ:300 :50= 6(cm) Đoạn thẳng có độ dài 6 cm : -HS đọc ,tìm hiểu bài. -HS đọc ,tìm hiểu bài. -Giải bài vào vở. Đổi 8 m= 800cm;6m =600 cm. Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 =4 (cm). Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ:600 :200 = 3 (cm). Hình chữ nhật có chiều dài 4 cm và chiều rộng 3 cm : 5cm A B Tỉ lệ:1:400 6 cm A B Tỉ lệ :1:50 Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + Trung thành, chung sức, con trai, phô trương. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) MT: HS nghe viết đúng, đẹp bài: Nghe lời chim nói. Giáo dục học sinh ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Loài chim nói về điều gì? H:Em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi em sinh sống? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết; lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng , thanh khiết. c) Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) MT: Làm bài tập chính tả phân biệt l / n thanh hỏi thanh ngã. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng: 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + Nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài tập trong vở GK. - H7ương, Trọng, Yến. + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + HS nhắc lại tên bài. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + Nói về những cánh đồng nối mùa với những con ngưồi say mê lao động + HS tìm và nêu. + Đọc lại các từ vừa tìm. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết. + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. * Đáp án đúng: * Trường hợp chỉ viết với l : lên,liếng, liên , lắng, làm, loại ,lòng, lỏng , lượn , lượng … * Trường hợp chỉ viết với n: này, nẩy, nắng, nên nóng, nín, nến… * Từ láy có thanh hỏi: cỏn con, dở dang, hả hê, sửa sang, tỉnh táo… * Từ láy có thanh ngã: bẽ bàng, dỗ dành, cãi cọ, giãy giụa,lã chã … + 1 HS đọc lại. + Lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (61 ) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Mục đích yêu cầu:-Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghóa của trạng ngữ. -Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ. -Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm , trình bày sạch ,đẹp II/ Đồ Dùng Dạy Học:-Bảng phụ viết 2câu văn ở phần nhận xét. Và BT 1 viết bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: 1-Ổn đònh: TT 2-Kiểm tra : (5’) 2 hS lên bảng đặt câu ,mỗi hS đặt 2 câu cảm. Gọi2 hS trả lời câu hỏi H: Câu cảm dùng để làm gì? H: Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm. -HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng và câu trả lời GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 GV nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới:giới thiệu bài- ghiđề HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (7’)Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ MT: Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghóa của trạng ngữ. Bài 1,2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. H: Em hãy đọc phần in nghiêng trong câu? H: Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? H: Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? -GV ghi nhanh câu hỏi HS vừa đặt. -Nhận xét ,kết luận câu HS đặt đúng. H: Em hãy thay đổi vò trí của các phần in nghiêng trong câu? -GV ghi nhanh câu hỏi HS vừa đặt. H: Em có nhận xét gì về vò trí của các phần in nghiêng? H: Khi ta thay đổi vò trí của các phần in nghiêng nghóa của câu có bò thay đổi không: *Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu , xác đònh thời gian nơi chốn , nguyên nhân ,mục đích … của sự việc nêu trong câu. H: Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? H: Trạng ngữ có vò trí ở đâu trong câu? Hoạt động 2:(5’) Ghi nhớ MT: Thuộc ghi nhớ . -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ, GV chú ý sửa lỗi cho HS. Hoạt động 3: (15’) Luyện tập *MT: -Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ. Bài 1: Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu hS tự làm. -GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ. -Gọi hS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng: H: Em hãy nêu ý nghóa củ từng trạng ngữ trong câu? -Gv nhận xét khen ngợi HS hiểu bài Bài 2: -Gọi hS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi hS đọc đoạn văn .GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. -Hs đọc to thành tiếng trước lớp. +Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này. +…giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học lớn . +HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi *Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? *Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? *Bao giờ I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? *Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? -Tiếp nối nhau đặt câu +Sau này I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. + I-ren , sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. - Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa CN,VN. -Khi ta thay đổi vò trí của các phần in nghiêng thì nghóa của câu không thay đổi. +…Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? +Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN. -3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ, HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp *3-5 HS tiếp nối nhau đọc thành câu của mình : Ví dụ: +Sáng nay, bố đưa em đi học. + Nhờ chăm chỉ,Bắc học có tiến bộ. + Trong vườn , lũ chim bay lượn ríu rít. +Vì bò ốm nên Nga phải nghỉ học. 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -1 Hs làm trên bảng lớp . HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu. -Nhận xét +a) Ngày xưa ,Rùa có một cái mai láng bóng. b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo ……cây số. Vì vậy , mỗi năm cô ….ba lượt. a) Trạng ngữ chỉ thời gian. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 -Cho điểm những hS viết tốt. 4-Củng cố-dặn dò:(5’) -Nhận xét khen ngợi các em. Gv nhận xét tiết học về viết tiếp bài, những em chưa đạt, học thuộc phần ghi nhớ .chuẩn bò bài sau. b) Trạng ngữ chỉ nơi chốn . c) Trạng ngữ chỉ thời gian, kết quả , thời gian. 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài. 3đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. LỊCH SỬ (31 ) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I/Mục Tiêu:Học xong bài này, HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào , kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II/Đồ Dùng Dạy Học:-Một số điều của bộ lụât Gia Long bỏ.Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt Động Dạy Học: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? H: Em hiểu câu : “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? H:Nêu bài học? GV nhận xét ghi điểm 3-Bài mới: giới thiệu bài- ghi bài Hđ giáo viên Hđ học sinh Hoạt động 1:(7’) Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn làm việc cả lớp MT: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào , kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. -Gv tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : H: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? HS trả lời, GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn nh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. -GV thông báo: Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. Hoạt động 2: (10’) Sự thống trò của nhà Nguyễn Thảo luận nhóm MT:Thấy sự thống trò của nhà Nguyễn. -GV yêu cầu hS thảo luận nhóm theo phiếu Phiếu thảo luận Nhóm: …………………………… Hãy cùng đọc SGK và thảøo luận ,viết tiếp vào chổ chấm cho đủ ý : 1-Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẽ quyền hành cho ai là : -………………………hoàng hậu. -……………………tể tướng. -…………………………điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến đòa phương. -HS thảo luận theo câu hỏi HS trả lời -HS chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 hS tìm hiểu trao đổi, cử đại diện trả lời. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 2- tổ chức quân đội của nhà Nguyễn : -Gồm nhiều thứ quân là :…………………………………………………… -Có các trạm ngựa ……………………từ Bắc đến Nam. +Gv yêu cầu đại diện các nhóm trả lời +Gv kết luận: các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tây và bảo vệ ngai vàng của mình. Hoạt động 3:(8’) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn Làm việc cả lớp *MT: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. -Gv nêu vấn đề : Theo em , với cách thống trò hà khắc của các vua thời Nguyễn , cuộc sống của nhân dân ta như thế nào? -GV giới thiệu : Dưới thời Nguyễn , vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo . pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu : Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan. * HS đọc bài học SGK 4- Củng cố dặn dò:(5’)Gv nhận xét dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bò bài sau “Kinh thành Huế” -HS làm việc cả lớp HS trả lời +Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. HS nghe giảng và phát biểu suy nghó của mình về câu ca dao. +HS đọc bài học TOÁN (152 ) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục Tiêu:Giúp HS ôn tập về : -Đọc , viết số trong hệ thập phân.Hàng và lớp ; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. -Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm chính xác II/Đồ Dùng Dạy Học:Phiếu bài tập 2 III/ Hoạt Động Dạy Học: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra: (5’) Hs thực hành đo độ dài. Gv nhận xét 3-Bài mới: giới thiệu bài- ghi đề Hđ giáo viên Hđ học sinh Hoạt động:(15’) luyện tập đọc , viết số MT: Đọc , viết số trong hệ thập phân Bài 1 : Củng cố về cách đọc , viết số và cấu tạo thập phân của một số . - Gv hướng dẫn làm mẫu một câu trên lớp , sau đó cho HS tự làm tiếp các phần còn lại và chữa bài. Lưu ý : Cách đọc những số có chữ số 0 ở giữa. Ví dụ: 1 237 005 đọc là: “Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm” bài 2:HS làm phiếu bài tập -Gv phát phiếu cho HSHS làm, nhau HS lên bảng,cả lớp nhận xét ,HS đổi phiếu chấm bài cho nhau , GV chốt kết quả: 5794 = 5000 + 700 + 90 +4 -HS làm theo mẫu HS đọc miệng cá nhân. +HS làm phiếu HS lên bảng, cả lớp nhận xét GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 20292 =20 000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100000 + 90000 +900 +9 Hoạt động 2: (15’) Củng cố về lớp, hàng MT: Hàng và lớp ; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Bài 3 : HS làm vở -HS đọc yêu cầu,HS tính vào vở, 3HS lên bảng,cả lớp nhận xét,GV chốt kết quả: a) Củng cố việc nhận biết vò trí của từng chữ số theo hàng và lớp . Hs nhắc lại “Lớp đơn vò gồm : Hàng đơn vò , hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàngtrăm nghìn ; lớp triệu gồm : hàng triệu , hàng chục triệu, hàng trăm triệu ” – Yêu cầu HS đọc và nêu, chẳng hạn : “Trong số 67 358, chữ số 5 thuộc hàng chục , lớp đơn vò” b) Củng cố việc nhận biết giá trò cuả từng chữ số theo vò trí của chữ số đóù trong một số cụ thể. -Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm của mình, chẳng hạn như : “Trong số 1379, chữ số 3 có giá trò là 300” Bài 4: thảo luận nhóm , củng cố về dãy số tự nhiên, từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi a) b) c ) Khi chữa bài , Gv có thể hỏi HS nhớ lại : * “Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vò”( Phần a) và gợi ý để HS thấy rằng : “Hai số chẳn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vò ( phần b,c)” 4-Củng cố-dặn dò:(5’)Hệ thống lại bài.GV nhận xét tiết học Về làm BT 4 vào vở BT chuẩn bò ôn tập -HS đọc yêu cầu, HS làm vào vở HS đọc yêu cầu, HS thảo luận nhóm bàn Đại diện nhóm trả lời KỂ CHUYỆN (31 ) KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục đích yêu cầu: Kể được một câu chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia. -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện. -Hiểu ý nghóa truyện các bạn kể . -Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh sáng tạo, kết hợp lời nói với củ chỉ , điệu bộ. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. *GDKNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn II/ Đồ Dùng Dạy Học:Đề bài gợi ý 2 ghi sẵn trên bảng lớp. III/ Hoạt Động Dạy: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra: (5’) Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lòch hay thám hiểm. -Gọi hS nêu ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể.Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và ghi điểm 3- Bài mới: Hđ giáo viên Hđ học sinh Hoạt động 1:(5’) Hướng dẫn kể chuyện MT: - Kể được một câu chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia. -Gọi HS đọc đề bài kể chuyện -2 HS đọc thành tiếng. -2 Hs đọc 2 gợi ý SGK GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 31 -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới từ ngữ: du lòch ,cắm trại, em được tham gia , -Gọi 2 HS đọc 2 gợi ý của bài SGK. H: Nội dung câu chuyện là gì? H: Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? H: Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể? * Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu, có cuối . Trong câu chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, mới lạ của nơi mình đến . kết hợp xen kẽ kể về phong cảnh và hoạt động của mọi người. Hoạt động 2: (7’)Kể chuyện trong nhóm MT; Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện. GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 hS. Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lòch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn , hướng dẫn hS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. Hoạt động 3 :( 15’) kể trước lớp MT; Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh sáng tạo, kết hợp lời nói với củ chỉ , điệu bộ. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Tổ chức cho HS thi kể chuyện. -GV khuyến khích hs lắng nghe và hỏi lại bạn kể về phong cảnh, những đặc sản , hoạt động vui chơi , giải trí , cảm nghó của bạn sau chuyến đi . -GV tổ chức cho HS bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất . -Nhận xét và cho điểm từng HS. 4- Củng cố- dặn dò:(5’)GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà em nghe các bạn kể và chuẩn bò bài sau. +Nội dung câu chuyện kể về một chuyến du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia . +Khi kể chuyện xưng tôi ,mình. HS nối tiếp nhau giới thiệu trước lớp. Ví dụ: *Em muốn kể cho các bạn nghe chuyến du lòch Sa Pa của gia đình em vào mùa hè năm ngoái. *Em muốn kể cho các bạn nghe buổi cắm trại của lớp ở đền Gióng. +HS lắng nghe. -4Hs ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện, ý nghóa việc làm , suy nghó của nhân vật trong truyện. -4HS cùng hoạt động nhóm. -5-7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện đó. -HS cả lớp cùng bình chọn Ngày soạn: 13/4/2011 Ngày dạy:Thứù năm ngày14/4/2011 MĨ THUẬT: VẼ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU. I.Mục tiêu: -HS nắm được cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. -Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. -GDHS ham thích và tìm hiểu các hình xung quanh. II. Đồ dùng dạy học :-Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ.Bút chì, màu vẽ . III. Các hoạt động da học: 1.Ổn đònh: Hát 2.Bài cũ : (2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(5’) Quan sát, nhận xét MT: HS nắm được cấu tạo và đặc điểm của -Quan sát và nhận xét. GV: Lê Hữu Trình

Ngày đăng: 14/06/2015, 02:00

Mục lục

  • ĐẠO ĐỨC (31 ) CÓ GV CHUYÊN DẠY

  • TẬP ĐỌC (61 ) ĂNG –CO VÁT

  • Hoạt động 3:(7’) Đọc diễn cảm

    • I/ Mục Tiêu Giúp HS:

    • CHÍNH TẢ (Nghe viết) NGHE LỜI CHIM NÓI

      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU (61 ) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

      • TOÁN (152 ) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

      • III. Các hoạt động da học: 1.Ổn đònh: Hát

        • Hoạt động học

        • III/ Hoạt Động Dạy-Học: 1/Ổn đònh

        • III. Các hoạt động da học: 1.Ổn đònh: Hát

          • Hoạt động học

          • III. Hoạt động da học: 1.Ổn đònh: Hát

            • Hoạt động học

            • TẬP ĐỌC (62 ) CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

            • III. Các hoạt động da học: 1.Ổn đònh: Hát

              • Hoạt động học

              • Hoạt động 2 : (15’)Tìm hiểu bài

                • SINH HOẠT LỚP TUẦN 31

                  • II./NỘI DUNG SINH HOẠT

                  • II. Đồ dùng dạy –học:

                    • Hoạt động dạy

                    • Hoạt động 3:(5’)Liên hệ thực tế

                    • KHOA HỌC (61 ) TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan