1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGHE TIN VP

102 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 55 Bài 19. lập công thức để tính toán (Tiết 1) (lý thuyết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm, vai trò của công thức trong Excell. - Biết cách nhập công thức vào ô tính. 2. Kỹ năng - Nhập và sử dụng công thức trên trang tính. 3. Thái độ - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát; Yêu thích làm việc với bảng tính II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, SGK, phòng máy chiếu (nếu có) 2. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng / / 2011 B1 / / / 2011 B2 / / / 2011 B3 / / / 2011 B4 / / / 2011 B5 / 2. Kiểm tra bài cũ - Excel có thể lu trữ và xử lí những loại dữ liệu nào? Nêu rõ từng loại. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng công thức trên bảng tính GV: Để tính toán với công thức trong chơng trình bảng tính, ta cần nhập công thức (về phải của ví dụ) vào một ô tính. Ô tính sẽ hiển thị kết quả tính toán qua công thức. HS: Nghe giảng và ghi bài I. Sử dụng công thức * Ví dụ 1: Để tính trung bình cộng của hai số 9 và 7 ta sử dụng công thức: m=(9+7)/2. * Ví dụ : Để tính diện tích hình tròn, bán kính r ta sử dụng công thức: S=.r 2 . GV: Đa ra bảng các kí hiệu đơc sử dụng làm các phép toán trong công thức(dùng máy chiếu nếu có). HS: Theo dõi và ghi bài GV: Hớng dẫn các bớc để nhập công thức vào ô tính HS: Theo dõi và ghi bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng địa chỉ ô, khối trong công thức GV: Nêu về cách sử dụng các địa chỉ ô, hàng, khối trong bảng tính. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Ô, hàng, khối là gì? HS: đa ra ý kiến về trực quan quan sát đợc. GV: Nhận xét và cho HS ghi khái niệm khối trong bảng tính và cách xác định khối,. HS; Chú ý nghe giảng và ghi bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhập địa chỉ vào công thức GV: Hớng dẫn HS cách nhập các địa - Trong chơng trình bảng tính sử dụng các kí hiệu sau làm các phép toán trong công thức. Kí tự ý nghĩa + Phép cộng - Phép trừ * Phép nhân / Phép chia ^ Phép lấy luỹ thừa % Lấy phần trăm - Để nhập công thức vào một ô, trớc hết ta cần gõ dấu = hoặc dấu +. Các bớc thực hiện nh sau: + B1: Chọn ô cần nhập công thức. + B2: Gõ dẫu = hoặc dấu + + B3: Nhập công thức + B4: Nhấn Enter. - Nếu nháy ô có công thức, có thể nhìn thấy công thức đó trên thanh công thức II. Sử dụng địa chỉ ô, khối trong công thức 1. Địa chỉ ô, hàng, cột, khối - Khối (còn đợc gọi là miền): là một nhóm các ô liền nhau tạo thành một hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, môt hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột. - Để chọn một khối, kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện. Ô đợc chọn đàu tiên sẽ là ô kích hoạt. Địa chỉ Mô tả Hàng Cặp số thứ tự của hàng đợc phân cách bởi dấu (:) Cột Cặp chữ đánh thứ tự của cột đ- ợc phân cách bởi dấu (:) Khối Cặp địa chỉ của ô góc bên trái và góc dới bên phải đợc phân cách nhau bởi dấu (:) 2. Nhập địa chỉ vào công thức - Khi nhập địa chỉ ô hay khối vào công thức, ta gõ trực tiếp từ bàn phím. - Thay vì gõ trực tiếp, có thể dùng chuột để nháy ô hay khối có địa chỉ cần nhập. chỉ. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 4. Củng cố - Nhắc lại: Sử dụng công thức; Sử dụng địa chỉ ô, khối trong công thức 5. Bài tập về nhà - Học bài và xem trớc phần thực hành Tiết 56 Bài 19. lập công thức để tính toán (Tiết 2) (thực hành ) II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, SGK, phòng máy tính. 2. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng / / 2011 B1 / / / 2011 B2 / / / 2011 B3 / / / 2011 B4 / / / 2011 B5 / 2. Kiểm tra bài cũ - Kừt hợp trong nội dung thực hành 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Thực hành Bai 1 GV: Yêu cầu HS khởi động chơng trình bảng tính với trang tính mới và nhập các công thức theo nội dung bài thực hành 1 SGK trang 125 HS: Khởi động chơng trình bảng tính và thực hành theo sự hớng dẫn của GV * Hoạt động 1: Thực hành Bai 2 GV: Yêu cầu HS mở bảng tính Diem ( đã đợc lu ở bài 17) và nhập công thức theo yêu cầu của bài tập thực hành 2 SGK trang 125 HS: Mở bảng tính Diem và thực hành theo sự hớng dẫn của GV GV: Hớng dẫn HS thực hành và yêu cầu HS giải thích kết quả nhận đợc + ý d không sử dụng đợc địa chỉ khối vào 1. Nhập công thức. a) =16+20*4 b) =(16+20)*4 c) =(20-16) 4 d) =500(1+1/100) 12 - Quan sát kết quả? 2. Nhập công thức với địa chỉ ô hoặc khối a) =(E2+ E3+ E4 + E5+ E6)/5 vào ô E7. b) =(E2+F2+G2)/3 vào ô H2. c) =( E2+2F2+2G2)/3 vào ô H2. d) =E2:E6/5 vào ô E8 e) =( E2:E6)/5 vào ô E9 công thức * Hoạt động 3: Thực hành Bài 3 GV: Yêu cầu HS mở trang tính Sheet 3 trong bảng tính Diem và nhập các dữ liệu nh trong hình 4.16 HS: Thực hành theo yêu cầu GV: Hớng dẫn HS thực hành + Sử dụng công thức s= .r 2 (với =3.14) trong ô E3 và công thức x= -b/a trong ô E7 * Hoạt động 4: Thực hành Bài 4 GV: Yêu cầu HS mở trang tính mới và thực hành theo yêu cầu của bài tập thực hành số 4 SGK trang 125 HS: Thực hành theo yêu cầu GV: Hớng dẫn HS sử dụng công thức s= 1/2 gt 2 ( với g= 9,8) 3. Tính toán với công thức trên trang tính - TH. bai 3 SGK trang 125. 4. Lập trang tính và sử dụng công thức - Bài 4 SGK trang 125 4. Củng cố - Nhắc lại cách nhập công thức vào ô tính và cách sử dụng địa chỉ ô, khối trong công thức 5. Bài tập về nhà - Làm tiếp bài thực hành 5 và 6 SGK trang 126 * Bài 5: Giá trị của các hệ số a,b,c và d nằm lần lợt ở các ô B4, B5, B6 và B7. Nhập công thức tính giá trị đa thức vào các ô từ E5 đến E9 * Bài 6: Nhập số tiền gửi ban đầu và lãi suất vào 2 ô riêng biệt và nhập công thức có địa chỉ hai ô đó. Sử dụng công thức a n = a.(1+ p) n , trong đó a là số tiền gửi ban đầu, p là lãi suất, a n là số tiền tiết kiệm có đợc trong tháng thứ n. - Trả lời các câu hỏi SGK trang 127 - Đọc trớc bài 20. Sử dụng hàm - Học bài và xem trớc phần thực hành Tiết 57 Bài 20. Sử dụng hàm (Tiết 1) (lý thuyết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm, vai trò của hàm trong Excel. - Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính. 2. Kỹ năng - Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính. 3. Thái độ - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát; Yêu thích làm việc với bảng tính II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, SGK, phòng máy chiếu (nếu có) 2. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng / / 2011 B1 / / / 2011 B2 / / / 2011 B3 / / / 2011 B4 / / / 2011 B5 / 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày ý nghĩa của địa chỉ ô, khối sử dụng trong các công thức? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Hàm và cách sử dụng hàm. GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục 1 SGK trang 128 và cho biết khái niệm về Hàm trong bảng tính? HS: Đọc SGK và trả lời GV: Đa ra ví dụ Ví dụ: Để tính tổng các số 12, 45,98 I. Khái niệm về hàm trong chơng trình bảng tính 1. Khái niệm về hàm. - Trong chơng trình bảng tính, hàm là công thức đã đợc xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng hơn. ta có thể sử dụng công thức = 12+45+98 hay ta sử dụng hàm có săn là = sum(12,45,98) cho ra cùng kết quả. HS: Nghe và ghi nhớ GV:Trình bày và giải thích các sử dụng hàm HS: Nghe giảng và ghi bài - Đặc biệt khi cần tính tổng trong các ô khối lớn chẳng hạn A1:C10 thay cho công thức liệt kê địa chỉ mọi ô trong khối = A1+A2+A3+ +C1+C2+ +C10 ta có thể sử dụng hàm = Sum(A1:C10); 2. Sử dụng hàm - Mỗi hàm có hai phần: tên hàm và các biến của hàm. Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thờng, các biến đợc liệt kê trong cặp dấu () theo một thứ tự hất định à cách nhau bởi dấu ,. - Giữa tên hàm và dấu ( không đợc có dấu cách hay bất kì kí tự nào khác. - Thứ tự liệt kê trong hàm là quan trọng, thay đổi thứ tự sẽ làm ảnh hởng tới giá trị tính toán của hàm. 4. Củng cố - Nhắc lại: khái niệm về hàm và cách sử dụng hàm 5. Bài tập về nhà - Học bài và xem trớc phần II Tiết 58 Bài 20. Sử dụng hàm (Tiết 2) (lý thuyết) III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng / / 2011 B3 / / / 2011 B4 / / / 2011 B5 / 2. Kiểm tra bài cũ - Excel có thể lu trữ và xử lí những loại dữ liệu nào? Nêu rõ từng loại. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm SUM và hàm AVERAGE trong Excel GV: Giới thiệu ý nghĩa và cách sử dụng hàm SUM và hàm AVERAGE và lấy một số ví dụ cho các hàm (thao tác VD trên máy tính). HS: Chú ý nghe giảng quan sát và ghi bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu hàm Max và hàm Min trong Excel GV: Giới thiệu ý nghĩa và cách sử dụng hàm Max và hàm Min, lấy một số ví dụ cho các hàm (thao tác VD trên máy tính). HS: Chú ý nghe giảng , quan sát và ghi bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm SQRT và TODAY trong Excel GV: Giới thiệu ý nghĩa và cách sử II. Một số hàm thông dụng 1. Hàm Sum - Cú pháp: =Sum(so 1 ,so 2 , ,so n ) Trong đó: so 1 ,so 2 , ,so n có thể là các số, địa chỉ ô hoặc khối, các công thức cảu hàm. Ví dụ: =Sum(12,54,65) cho kết quả là 131. 2. Hàm Average - Dùng để tính trung bình cộng của giá trị các biến đợc liệt kê. - Cú pháp: = Average(so 1 ,so 2 , ,so n ). Trong đó: so 1 ,so 2 , ,so n có thể là các số, địa chỉ ô hoặc khối, các công thức cảu hàm. 3. Hàm Max và hàm Min Cú pháp: = Max(so 1 ,so 2 , ,so n ) = Min(so 1 ,so 2 , ,so n ) Trong đó: so 1 ,so 2 , ,so n có thể là các số, địa chỉ ô hoặc khối, các công thức của hàm 4. Hàm Sqrt - Cú pháp: =Sqrt(So) Trong đó so là số, địa chỉ ô hay công thức, hàm có giá trị không âm. dụng hàm SQRT và TODAYvà lấy một số ví dụ cho các hàm (thao tác VD trên máy tính). HS: Chú ý nghe giảng quan sát và ghi bài 5. Hàm Today() - Hàm Today() cho ngày tháng hiện thời đợc đặt của máy tính. - Cú pháp: = Today() - Hàm today() không có biến, tuy nhiện khi nhập hàm vẫn phải viết cặp dấu ngoặc đơn. 4. Củng cố - Nhắc lại: + Cách sử dụng Hàm trên trang tính; + Cú pháp một số hàm thông dụng: Sum, Average, Min, Max, Sqrt, Today 5. Bài tập về nhà - Xem lại lý thuyết và thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện - Chẩn bị trớc các bài tập thực hành 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 giờ sau thực hành. Tiết 59 Bài 20. Sử dụng hàm (Tiết 3) (thực hành ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm, vai trò của hàm trong Excel. - Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính. 2. Kỹ năng - Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính. 3. Thái độ - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát; Yêu thích làm việc với bảng tính II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, SGK, phòng máy tính 2. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng / / 2011 B3 / / / 2011 B4 / / / 2011 B5 / 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong nội dung thực hành 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1 GV: Yêu cầu HS mở chơng trình bảng tính và thực hành theo nội dung yêu cầu trong bài tập thực hành 1 SGK trang 132 HS: Thực hiện theo yêu cầu GV: Hớng dẫn: Với các hàm Sum, Max, Min, Average: + chỉ cho phép các giá trị liệt kê có giá trị số( nếu không sẽ báo lỗi #NAME) . Nhập hàm vào các ô tính. 1) Mở chơng trình bảng tính Excel và nhập các hàm trong bài thực hành 1 SGK trang 132 vào các ô tính. Quan sát kết quả nhận đợc và cho nhận xét 2) Nhập số 3 vào ô A1 và 4 vào ô A2, sau đó nhập các hàm trong mục 2 bài thực hành 1 SGK trang 132 vào các ô tuỳ ý. Quan sát kết quả nhận đợc và cho nhận xét. [...]... 4.33 SGK trang 153 và kéo thả nút điền của các khối GV: Yêu cầu HS mở trang tính mới đợc chọn trên hình sang phải Quan sát kết quả và nhập dữ liệu theo hình 4.33 và nhận xét về quy tắc điền dữ liệu kí tự SGK- T 153 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Hớng dẫn HS kéo thả nút điền 3 Sao chép nhanh công thức HS: Thực hành theo sự hớng dẫn Mở trang tính, nhập các dữ liệu nh hình 4.34 của GV SGK trang 153... 2 GV: Yêu cầu HS mở trang tính mới và nhập dữ liệu theo hình 4.32 SGK- T 153 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Hớng dẫn HS kéo thả nút điền HS: Thực hành theo sự hớng dẫn của GV Kiến thức cơ bản 1 Điền dữ liệu số Mở trang tính, nhập các dữ liệu nh hình 4.32 SGK trang 153 và kéo thả nút điền Kéo thả xuống dới, kéo thả sang phải và quan sát kết quả 2 Điền dữ liệu kí tự Mở trang tính, nhập các dữ... khối:Trong hộp thoại Format cells + B1: Chọn trang Border + B2: Chọn kiểu đờng biên GV: Vì sao chúng ta phải kẻ đờng biên và tô màu nền? HS: Trả lời GV: hớng dẫn HS các thao tác kẻ đờng biên và tô màu nền cho ô tính (dùng máy chiếu nếu có) HS: Nghe, quan sát và ghi bài GV: Chúng ta cũng có thể kẻ đờng biên và tô màu nền bằng các nút trên thanh công cụ HS: Nghe, quan sát và ghi nhớ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu... trớc bài 23 Tiết 66 Bài 23 trình bày trang tính: Thao tác với hàng, cột và định dạng dữ liệu (Tiết 1) (lý thuyết) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết đợc khả năng điều chỉnh hàng, cột và định dạng dữ liệu trên trang tính - Biết các thao tác xoá, chèn hàng cột trên trang tính 2 Kỹ năng - Thực hiện thao tác điều chỉnh hànng, cột trên trang tính - Xóa, chèn hàng cột trên trang tính - Thực hiện các thao tác định... thực hành Tiết 67 Bài 23 trình bày trang tính: Thao tác với hàng, cột và định dạng dữ liệu (Tiết 2) (thực hành) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết đợc khả năng điều chỉnh hàng, cột và định dạng dữ liệu trên trang tính - Biết các thao tác xoá, chèn hàng cột trên trang tính 2 Kỹ năng - Thực hiện thao tác điều chỉnh hànng, cột trên trang tính - Xóa, chèn hàng cột trên trang tính - Thực hiện các thao tác định... tập về nhà - Thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện - Trả lời các câu hỏi SGK trang 136 - Đọc trớc bài 21 Thao tác với dữ liệu trên trang tính Tiết 60 Bài 21 Thao tác với dữ liệu trên trang tính (Tiết 1) (lý thuyết) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu tên trang tính - Hiểu đợc tầm quan trọng của địa chỉ tơng đôí và địa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức 2... Chọn ô đã đợc gộp + B2: Nháy Formats Cells và chọn trang Alignment * Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác sử + B3: Xoá dấu ô Merger cell và nháy OK III Sử dụng thanh công cụ định dạng dụng thanh công cụ định dạng GV: Hớng dẫn HS sử dụng thanh - Sao chép đặc trng định dạng: + B1: Chọn ô có định dạng cần sao chép và công cụ định dạng GV: Giới thiệu về thanh công cụ nháy nút Format Painter định dạng và các... hành theo sự hớng dẫn của GV + Hàng 2 và 3 có nội dung nằm giữa Kiến thức cơ bản 1 Trình bày trang tính bằng đờng biên, màu nền, gộp ô - Mở trang tính SoDiem - Căn chỉnh, kẻ đờng biên, tô màu nền và gộp ô để có trang tính nh hình 4.50_SGK - Lu bảng tính bảng, trong các ô gộp + Quanh bảng là đờng kẻ đậm màu xanh, các ô có đờng kẻ mảnh màu đen + Hàng tiêu đề có màu nền phân biệt + Cột điểm TB có màu nền... Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nút điền và cách thao tác với nút điền GV: Giới thiệu cho HS biết thao tác điền nhanh dữ liệu GV: Chỉ rõ vị trí của nút điền và cách thực hiện với nút điền HS: Chú ý nghe gỉang và ghi Kiến thức cơ bản I Điền nhanh dữ liệu 1 Nút điền và thao tác với nút điền - Khi chọn một ôhay mọt khối ta thấy tại góc dới bên phải của ô đó có một nút nhỏ đợc gọi... 6 2 Sử dụng chuột để nhập địa chỉ - Nhập các dữ liệu trong hình 4.18 vào các ô tơng ứng trên trang tính và thực hành theo nội dung yêu cầu của bài tập thực hành 2 trang 132-133 3 Nhập hàm bằng lệnh Insert Function - Bài tập thực hành 3 SGK trang 133 + 134 + B1: Chọn ô nhập công thức + B2: Nháy ở bên trái thanh công thức + B3: Chọn nhóm hàm (Or Select a category) + B4: Chọn tên hàm và nháy OK (Select . tính. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Ô, hàng, khối là gì? HS: đa ra ý kiến về trực quan quan sát đợc. GV: Nhận xét và cho HS ghi khái niệm khối trong bảng tính và cách xác định khối,. HS; Chú ý nghe giảng. gt 2 ( với g= 9,8) 3. Tính toán với công thức trên trang tính - TH. bai 3 SGK trang 125. 4. Lập trang tính và sử dụng công thức - Bài 4 SGK trang 125 4. Củng cố - Nhắc lại cách nhập công thức. trang 132 vào các ô tính. Quan sát kết quả nhận đợc và cho nhận xét 2) Nhập số 3 vào ô A1 và 4 vào ô A2, sau đó nhập các hàm trong mục 2 bài thực hành 1 SGK trang 132 vào các ô tuỳ ý. Quan

Ngày đăng: 07/06/2015, 07:00

Xem thêm: GIAO AN NGHE TIN VP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    KiÕn thøc c¬ b¶n

    Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    KiÕn thøc c¬ b¶n

    Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    KiÕn thøc c¬ b¶n

    Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    KiÕn thøc c¬ b¶n

    Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    KiÕn thøc c¬ b¶n

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w