Trình bày: Vùng dữ liệu mới nên hiện ngay

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE TIN VP (Trang 40)

II. Ví dụ thực hành

e. Trình bày: Vùng dữ liệu mới nên hiện ngay

lên màn hình khi mở bảng tính. các giá trị tính toán dễ dàng kiểm tra đợc từ dữ liệu nhập và các dữ liệu cho trớc.

4. Củng cố

- Qua mỗi bài tập ghi lại đợc những kết quả phân tích làm cơ sở để lập trang tính - Sử dụng đúng các công thức

- Nhập và trình bày dữ liệu theo hàng, cột , bảng hợp lí và thuận tiện.

5. Bài tập về nhà

Tiết 73

Bài 25. bố trí dữ liệu trên trang tính (Tiết 2) (thực hành)

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Biết cách kẻ đờng biên cho ô, khối - Biết cách tô màu nền cho ô, khối

- Biết gộp các ô liền kề và tách ô đã đợc gộp

2. Kỹ năng

- Thực hiện đợc các thao tác kẻ đờng biên và tô màu nền cho các ô tính -Thành thao các bớc gộp các ô tính và tách ô đã gộp

3. Thái độ

- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát; Yêu thích làm việc với bảng tính.

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Bài soạn, SGK, phòng máy tính

2. Chuẩn bị của HS

- Đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng

..../..../ 2011 B3 ..../.... ..../..../ 2011 B4 ..../.... ..../..../ 2011 B5 ..../....

2. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong nội dung thực hành

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1 : Thực hành Bài 1

GV: Yêu cầu HS lập trang tính dựa trên những kết luận trong mục Ví dụ thực hành?

HS: Lập trang tính

GV: Hớng dẫn HS định dạng trang tính theo yêu cầu của đề bài

+ Để định dạng trang tính các em chọn dữ

Bài tập 1

Trên cơ sở những kết luận trong mục Ví dụ thực hành nói trên, hãy lập trang tính thích hợp để theo dõi hoạt động bán phần mềm của đại lí. Thực hiện:

- Định dạng số

- Định dạng phông chữ

HS: Nghe và thực hành theo sự hớng dẫn của GV

* Hoạt động 2: Thực hành bài 2

GV: Yêu cầu HS lập trang tính với những dữ liệu đầu bài đã cho

+ Đối với bài toán này nên trình bày dữ liệu liên quan đến từng công ty trong một hàng và các công ty trong các hàng kế tiếp nhau để dễ sử dụng thao tác điền công thức

+ Tách dữ liệu về thuế suất của các nhóm hàng hoá ra một bảng riêng để tiện theo dõi

HS: Lập trang tính theo hớng dẫn

GV: Hớng dẫn HS sử dụng các công thức để tính toán

+ Thuế XK=giá trị XK*Thuế suất của mỗi nhóm hàng hoá

+ Doanh thu do XK = giá trị XK- Thuế XK

+ Sử dụng sao chép công thức và kéo thả nút điền để có đợc kết quả trong các ô cùng cột.

+ Tổng giá trị XK=SUM(C4:C10)

+Tổng số thuế phải nộp =SUM(D4:D10) +Tổng doanh thu XH= SUM(E4:E10) +Giá trị XK lớn nhất=MAX(C4:C10) + Giá trị XK nhỏ nhất=MIN(C4:C10) + Lợng thuế nhiều nhất: =MAX(D4:D10) + Lợng thuế ít nhất =MIN(D4:D10) + Doanh thu XK lớn nhất: =MAX(E4:E10) + Doanh thu XK nhỏ nhất: =MIN(E4:E10) - HS: Thực hành theo sự hớng dẫn của GV Bài tập 2

Giả sử cần lập danh sách các công ty tham gia xuất khẩu trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Dữ liệu các công ty bao gồm: Tên công ty, nhóm hàng xuất khẩu, giá trị xuất khẩu. Nhóm hàng xuất khẩu gồm: Máy tính có thuế suất 10%, dịch vụ 30% và phần mềm 0%

- Hãy lập trang tính, sử dụng công thức thích hợp và sao chép công thức để tính: Thuế xuất khẩu, doanh thu do xuất khẩu sau khi nộp thuế của từng công ty.

- Sử dụng các hàm thích hợp để tính: Tổng giá trị xuất khẩu, tổng số thuế phải nộp, tổng doanh thu xuất khẩu của các công ty, giá trị xuất khẩu lớn nhất và nhỏ nhất, lợng thuế nhiều nhất và ít nhất phải nộp, doanh thu xuất khẩu lớn nhất và nhỏ nhất.

4. Củng cố

- Nhắc lại: + Một số hàm trong Excel

+ Định dạng số; Định dạng phông chữ

+ Kẻ đờng biên và tô màu nền để kết quả đợc nổi bật

5. Bài tập về nhà

III. Hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng

..../..../ 2011 B3 ..../.... ..../..../ 2011 B4 ..../.... ..../..../ 2011 B5 ..../....

2. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong nội dung thực hành

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1 : Thực hành Bài 3

GV: Em hãy phân tích yêu cầu lập trang tính của bài?

+ Xác định mục tiêu

•.Cần xác định xem mục đích của việc lập trang tính trong bài này là gì?

+ Xác định dữ liệu

• Ta cần xác định dữ liệu mà bài toán đã cho ta biết trớc

• Xác định xem số liệu cần tính toán trong bài

+ Xác định công thức

• Xác định các công thức cần sử dụng để tính toán

+ Cách trình bày trang tính

• Xác định dữ liệu trong trang tính này cần phải bố trí nh thế nào để có thể tính toán nhanh và dễ dàng nhập dữ liệu mới • Xác định số lợng bảng tính cần lập - HS:Suy nghĩ làm bài

- GV: Yêu cầu HS mở bảng tính mới và lập trang tính dựa theo kết quả đã phân tích đợc

- HS: Thực hiện lập bảng tính

Bài tập 3

- Th viện nhà trờng quản lý sách bằng một danh sách rút gọn gồm: Số thứ tự, mã sách, tên sách, tác giả, trạng thái (còn/đã cho m- ợn). Tên sách có thể trùng nhau, nhng mã số của cuốn sách là duy nhất.

- Việc cho mợn và nhận sách trả lại th viện đợc theo dõi qua một danh sách khác gồm: Mã sách, tên sách, ngời mợn, ngày mợn, ngày trả. Mỗi lần có bạn đọc mợn sách, các thông tin trên đợc nhập vào dòng cuối của danh sách này, riêng ngày trả để trống. Trong trờng hợp trả sách, ngời quản lý có thể tìm lại ngời mợn và nhập ngày trả vào ô còn trống hoặc nhập ngày trả vào hàng mới, nhng ngày mợn để trống

- Hãy phân tích yêu cầu và lập trang tính thích hợp để quản lý sách trong th viện - Lu trang tính với tên ThuVien

* Kiểm tra 15 phút

GV: Sau khi lập xong trang tính em hãy thực hiện các thao tác trình bày lại trang tính theo yêu cầu

HS: Thực hành định dạng theo yêu cầu

* Các thao tác trình bày trang tính

a) Xung quanh bảng có đờng kẻ đậm màu đen

b) Hàng tiêu đề có màu nền phân biệt c) Các hàng có màu nền xám nhạt luân phiên với nền trắng để dễ phân biệt dữ liệu ứng với từng mã sách d) Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ cho phù hợp 4. Củng cố - Nhắc lại: + Các hàm trong Excel

+ Địa chỉ tơng đối, địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ hỗn hợp

+ Khái niệm nút điền, thao tác với nút điền, sao chép dữ liệu bằng nút điền + Chèn, xoá hàng hoặc cột

+ Thao tác kẻ đờng biên; Tô màu nền ; Gộp ô và tách các ô gộp; Sử dụng thanh công cụ định dạng

5. Bài tập về nhà

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu mục đích sử dụng một số hàm thông dụng - Biết cách nhập một số hàm lôgic

2. Kỹ năng

- Thực hiện đợc các tính toán có điều kiện với các hàm lôgic - Sử dụng các hàm lôgic tính toán với dữ liệu trên trang tính

3. Thái độ

- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát; Yêu thích làm việc với bảng tính.

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Bài soạn, SGK, phòng máy chiếu (nếu có)

2. Chuẩn bị của HS

- Đồ dùng học tập

III. Hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

Ngày dạy Lớp Sĩ số Tên HS vắng

..../..../ 2011 B3 ..../.... ..../..../ 2011 B4 ..../.... ..../..../ 2011 B5 ..../....

2. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong giờ học

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ về tính toán có điều kiện

GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ví dụ 1 SGK-182

HS: Đọc SGK

GV: Đa ra một sô câu hỏi để HS hiểu mục đích sử dụng hàm tính toán có điều kiện.

HS : Nghe giảng và ghi bài

Một phần của tài liệu GIAO AN NGHE TIN VP (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w