1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo giao an nghe SCXM 105

92 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 32,86 MB

Nội dung

Nội dung bài thực hành: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Tiết 1: Những hư hỏng thông thường Hoạt động 1 15 phút: Cơ cấu phân phối khí *GV: Y/c HS kẻ vở thành 3 cột *GV: Qu

Trang 1

 TI T 3 + 4 + 5 + 6: TH C HÀNH B O DẾ Ự Ả ƯỠNG, S A CH A N P MÁY Ử Ữ ẮXILANH:

Ho t ạ độ ng 1 ( 1 ti t):ế Hướ ng d n b o d ẫ ả ưỡ ng.

1 GV: Hướ ng d n b o d ẫ ả ưỡ ng s a ch a n p máy: ử ữ ắ

- GV: đưa ra các bước b o dả ưỡng n p máy v a tháo trên xe.ắ ừ

- HS: quan sát GV thao tác m u v nghi chép n u c n.ẫ à ế ầ

- Tránh mu i than, không l m tr y xộ à ầ ướ ửc c a n p, c a x ạ ử ả

- Quan sát xung quanh l buji xem có r n n t hay không, n u có ph i thay ỗ ạ ứ ế ả

n p máy.ắ

- Khi v n ch t buji c m tay l c n u l ng l b tr n ren, ph i l m l i l ặ ặ ầ ắ ế ỏ à ị ờ ả à ạ ỗbuji

2 GV: hướ ng d n b o d ẫ ả ưỡ ng, s a ch a xilanh ử ữ

- GV: đưa ra các bước b o dả ưỡng xilanh v a tháo trên xe.ừ

- HS: quan sát GV thao tác m u v nghi chép n u c n.ẫ à ế ầ

* Các bướ c b o d ả ưỡ ng:

Bước 1: Quan sát v xilanh n u có v t n t ph i thay.ỏ ế ế ứ ả

Bước 2: Ki m tra nòng xilanh b ng m t trong các cách sau:ể ằ ộ

 Cách 1: ki m tra nòng xi lanh b ng m t thể ằ ắ ường

 Cách 2: ki m tra xilanh b ng xecm ng.ể ằ ă

 Cách 3: Ki m tra xilanh b ng pittông.ể ằ

 Cách 4: ki m tra b ng ể ằ đồng h ồ

* GV: c n l u ý HS: ầ ư

- ki m tra b ng cách 4 l chính xác nh t, thể ằ à ấ ường dùng

- Sau khi doa lên c t dùng 1 trong 4 cách trên ki m tra l i.ố ể ạ

 Ho t ạ độ ng 2 ( 90 phút): HS ti n h nh b o dế à ả ưỡ ng d ướ ự i s giám sát c a ủ GV

- GV ánh giá bu i h c HS ti p thu ghi nh đ ổ ọ ế ớ

- GV hướng d n v nh : ôn l i các bẫ ề à ạ ước th c h nh, có th tham kh o th c ự à ể ả ự

t các hi u s a ch a.ế ở ệ ử ữ

Trang 2

Soạn ngày: Dạy ngày:

Trang 3

“0” trùng v i d u khoét ớ ấtrên n p máy.ắ

*GV: giới thiệu hv 8.3 SGK

cấu tạo đòn gánh

- òn gánh chuy n Đ ể động lên xu ng.ố

- m t ộ đầ đu òn gánh tì

Trang 4

v o uôi xupap, t i ây cóà đ ạ đ

Trang 5

hai cam không tác d ng ụ

v o c n m nên hai xupap à ầ ổ

HS theo dõi v ghi và ở

*GV: Treo hv 8.5 lên mô tả nguyên lí l m vi c.à ệ

d y t : 0,2 – 0,4 cm.à ừ

- Sem l i ph n nguyên lí ạ ầ

v c u t o c a h th ng à ấ ạ ủ ệ ốchu n b th c h nh.ẩ ị ự à

Trang 6

Soạn ngày: Dạy ngày:

- Biết được những hư hỏng thông thường, phương pháp bảo dưỡng và điều chỉnh

cơ cấu phân phối khí

- Biết cách điều chỉnh khe hở nhiệt

2 Kĩ năng:

- Nhận biết các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí

- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa chữa

I Kiểm tra bài cũ ( 10 phút):

Câu hỏi: Nêu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì?

2 Nội dung bài thực hành:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Tiết 1: Những hư hỏng thông thường

Hoạt động 1 ( 15 phút): Cơ cấu phân phối khí

*GV: Y/c HS kẻ vở thành 3 cột *GV: Quan sát HV các chi tiết trong

cơ cấu điều kiện làm việc nhận biết Các chi tiết

Trang 7

HS quan sát tranh vẽ, cơ cấu thực tế

và đưa ra các câu trả lời C1;C2;C3:

C1: mòn

C2: bị xước, hỏng răng vít

C3: lỗ lắp trục mòn, trục mòn

C4: khe hởi nhỏ, rộng quá mức,

mòn, cong, vênh, bị bám muội than

Từng các nhân tiếp thu, ghi vở

- Trục cam Đòn gánh, đầu đòn gánh

- Xupap, lò xo xupap

C1: Trong điều kiện làm việc trục

cam thường sảy ra hư hỏng gì?

C2: Trong điều kiện làm việc đòn

gánh và trục đòn gánh thường sảy ra hư hỏng gì?

C3: Trong điều kiện làm việc xupap

thường sảy ra hư hỏng gì?

C4: Trong điều kiện làm việc lò xo

xupap thường sảy ra hư hỏng gì?

*GV: đánh giá câu trả lời và đưa ra

các phương pháp sửa chữa phù hợp

Hoạt động 2 ( 15 phút): Cơ cấu căng xích cam

HS quan sát tranh vẽ, cơ cấu thực tế và

đưa ra các câu trả lời C5;C6:

cơ cấu điều kiện làm việc y/c HS chỉ ra các hư hỏng

C5: Trong điều kiện làm việc, bánh

răng cam, xích cam, bánh răng trục khuỷu, bánh răng bơm dầu, bánh răng

tì xích cam thường sảy ra hư hỏng gì?

C6: Trong điều kiện làm việc, pittong

cơ cấu căng xích cam, lò xo, van thường sảy ra hư hỏng gì?

*GV: đánh giá câu trả lời và đưa ra các

phương pháp sửa chữa phù hợp

Tiết 2 + 3: Bảo dưỡng, điều chỉnh cơ cấu phân phối khí

Hoạt động 1 ( 15 phút): điều chỉnh khe hở nhiệt

HS tiếp thu ghi nhớ

*GV: nêu tác dụng của khe hở nhiệt

- Khe hở nhiệt giữa vít chỉnh và đuôi xupap là 0,005mm

- Nếu khe hở quá lớn làm xupap mở muộn, đóng sớm dẫn đến nạp không đầy, thải không sạch, giảm công xuất, tạo tiếng gõ xupap

Trang 8

HS vừa lắng nghe vừa quan sát thao

tác của GV

- khe hở quá nhỏ khi động cơ làm việc, thân xupap nóng lên dài ra làm kênh xupap, dẫn đến lọt khí, xì hơi, giảm công xuất

*GV: Vừa nêu phương pháp chỉnh khe

hở nhiệt vừa tiến hành thao tác hs quan sát

- giữ nguyên vít chỉnh siết đai ốc hãm

- Kiểm tra lại

Hoạt động 2 ( 15 phút): Điều chỉnh xích cam

Hs tiếp thu ghi nhớ, quan sát GV

có tiếng kêu dừng lại

- Nếu không hết dùng cờ lê tròng 14, nới lỏng đai ốc hãm và vít chắn Vặn vít vào từ từ khi không có tiếng kêu là được

*GV: Nêu cách điều chỉnh cơ cấu

căng xích cam tự động:

- GV thông báo cơ bản giống cơ cấu không tự động nhưng ống đẩy là ống trục có trục lắp bi tạo ra van chứa dầu

- Tháo ống đẩy kiểm tra sem các lỗ dầu có bị tắc không

Trang 9

Hoạt động 3 ( 60 phút): HS thực hành

Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ

được phân công ( trong 50 phút) ghi

Soạn ngày: Dạy ngày:

KIỂM TRA 1 TIẾT

( tiết 31)

I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức ở các bài đã học

- Rèn luyện tính trung thực, kiên trì, cần cù, cẩn thận, chính xác khoa học, khát huy khẳ năng làm việc độc lập ở học sinh

2 Yêu cầu kĩ năng:

Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra

3, Yêu cầu về phương pháp:

GV ra đề kiểm tra, học sinh vận dụng kiến thức làm bài

4 Phần chuẩn bị:

a GV: Ra đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm

b HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp, bút, dụng cụ học tập ( Đề GV phát)

II Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Vắng:

2 Bài mới:

Trang 10

* Hoạt động 1: - GV ra đề kiểm tra phát cho từng HS

- Quản lí Hs làm bài, đảm bảo tính công bằng, nghiêm túc

* Hoạt động 2: - GV thu bài nhận xét về giờ kiểm tra

- Hướng dẫn về nhà

ĐỀ KIỂM TRA

I Phần trắc nghiệm ( 5 điểm):

Câu 1: Đánh dấu  vào câu đúng, dấu x vào câu sai:

- Pittông là một thành phần của buồng đốt

- Thân pittông có rãnh lắp xecmăng

Câu 2: Đánh dấu  vào câu đúng, dấu x vào câu sai:

- Xecmăng có nhiệm vụ làm kín và giữ kín buồng đốt

- Xécmăng dầu dùng cho động cơ 2 kì

- Xécmăng được làm từ hợp kim nhôm

- Xéc măng thường mất tính đàn hồi

- Xéc măng dầu có 3 loại

- Tháo Cácte cánh bướm

- Tháo nắp đậy xupap, đưa xupap về cuối kì nén

- Dùng cờ lê nới lỏng bulông giữ cánh bướm bên phải động cơ

- Tháo vít giữ bánh răng cam và lấy bánh răng cam ra ngoài

- Dùng búa cao xu gõ nhẹ vào bulông để nới lỏng nắp và đệm lót

- Tháo 4 êcu giữ nắp máy và lấy nắp máy ra ngoài

Câu 4: Dùng dụng cụ gì để kiểm tra xilanh? Chọn câu sai

Trang 11

Câu 1: Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì? Câu 2: Trình bày phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng xilanh?

ĐÁP ÁN

I, Trắc nghiệm:

Câu 1 ( 1 điểm):

- Pittông là một thành phần của buồng đốt

- Thân pittông có rãnh lắp xecmăng

- Xecmăng có nhiệm vụ làm kín và giữ kín buồng đốt

- Xécmăng dầu dùng cho động cơ 2 kì

- Xécmăng được làm từ hợp kim nhôm

- Xéc măng thường mất tính đàn hồi

- Xéc măng dầu có 3 loại

- Tháo Cácte cánh bướm

- Tháo nắp đậy xupap, đưa xupap về cuối kì nén

- Dùng cờ lê nới lỏng bulông giữ cánh bướm bên phải động cơ

- Tháo vít giữ bánh răng cam và lấy bánh răng cam ra ngoài

- Dùng búa cao xu gõ nhẹ vào bulông để nới lỏng nắp và đệm lót

- Tháo 4 êcu giữ nắp máy và lấy nắp máy ra ngoài

Câu 4 ( 1 điểm): C

Câu 5 ( 1 điểm): 1 – d ; 2 – f ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – b ; 6 – a

II, Tự luận:

Câu 1 ( 2,5 đ): Trả lời như đã học

Câu 2 ( 2,5 đ): Trả lời như đã học

Trang 12

- Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được cơ cấu phân phối khí.

I Kiểm tra bài cũ ( 10 phút):

Câu hỏi: Nêu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì?

2 Nội dung bài thực hành

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 ( 20 phút): Tháo khối máy tháo các chi tiêt của khối máy

HS quan sát GV thao tác tháo các chi

tiết, ghi nhớ vào vở

* GV: Thao tác tháo khối nắp máy:

Trang 13

Hoạt động 2 ( 15 phút): Hướng dẫn kiểm tra các chi tiết của hệ thống

HS quan sát GV thao tác tháo các chi

tiết, ghi nhớ vào vở

*GV: Vệ sinh các chi tiết bằng xăng

*GV: Kiểm tra và sửa chữa chi tiết trục cam

- mòn qua 0,2mm thay vòng bạc hoặc bi

*GV: Kiểm tra sửa chữa đòn gánh và trục đòn gánh:

- Đòn gánh: xước, mòn quá sâu phải thay

- Trục đòn gánh: không có bậc và còn độ bóng là còn tốt

- Kiểm tra trục đòn gánh với đòn gánh: cầm lắc không rơ là còn tốt

*GV: kiểm tra sửa chữa xupap:

- nếu bám muội phải vệ sinh sạch

- mặt không cong vênh là còn tốt

- Kiểm tra độ mòn của thân xu pap

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tháo cơ cấu căng xích cam.

HS quan sát GV thao tác tháo các chi

tiết, ghi nhớ vào vở

*GV: Thao tác tháo theo hv:

- Tháo cácte điện, Tháo vô lăng

- Dùng vam giữ vô lăng

- Dùng vam tháo vô lăng

Trang 14

Hoạt động 4 ( 10 phút): Kiểm tra xích cam và cơ cấu căng xích

Hướng dẫn lắp xích cam và cơ cấu căng xích

HS tiếp thu, ghi nhớ *GV: Rửa sạch lau khô các chi tiết

*GV: kiểm tra các chi tiết sem có hư hỏng gì không

*GV: Các bước lắp ngược với tháo

Hoạt động 5 ( 50 phút): HS tiến hành thực hành

Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ

được phân công ( trong 50 phút) ghi

Trang 15

So¹n ngµy: 15/11/2008 D¹y ngµy: 17/11/2008 (SC1)

- Giải thích nguyên lí làm việc của cơ cấu

- Nhận biết các chi tiết của cơ cấu

I Kiểm tra bài cũ:

II Bài mới:

1 Đặt vấn đề ( 1 phút):

Hệ thống đảm bảo đưa dầu bôi trơn tới các bề mặt của động cơ Hệ thống làm mát đảm bảo thi nhiệt độ của động cơ tỏa ra môi trường xung quanh

2 Nội dung bài dạy:

Kiến thức trọng tâm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 ( 10 phút): Hệ thống bôi trơn động cơ 4 kì

- Động cơ 4 kì dùng 2

phương pháp bôi trơn:

Bơm dầu và vẩy dầu

1 bôi trơn bằng vẩy

dầu:

- Đổ dầu đối với tất cả

các loại động cơ 0,8 lít

- Đầu to thanh truyền có

kết cấu vẩy dạng thìa để

vẩy dầu khi động cơ vận

hành, dầu được vẩy tung

trong các te tới các khối

máy

2 Bôi trơn bằng bơm

Hs tiếp thu ghi vở

*Gv: Giới thiệu các phương pháp bôi trơn

*GV ( thông báo):

thường dùng phương pháp bơm dầu

Trang 16

- Dầu từ các te qua lưới

lọc vào bơm dầu ra khỏi

- Khi đổ xăng thường

pha thêm dầu nhớt

*GV: lưu ý việc chọn tỉ

lệ pha dầu vào xăng

Hoạt động 3 ( 20 phút): Hệ thống làm mát

1 Nhiệm vụ:

- Duy trì bay hơi và khả

năng bốc cháy của hòa

C1: Theo em có mấy cách làm mát động cơ?

*GV: xe máy thông dụng thường làm mát bằng

Trang 17

- Biết được hư hỏng thông thường của hệ thống bôi trơn và làm mát.

- Kiểm tra được hệ thống bôi trơn, tháo cụm bơm dầu kiểm tra và sửa chữa

- Biết kiểm tra mức dầu

2 Kĩ năng:

- Nhận biết các chi tiết trong hệ thống

- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa chữa

Trang 18

I Kiểm tra bài cũ ( 10 phút):

Câu hỏi: Tại sao phải làm mát và bôi trơn động cơ?

Đáp án: HS trả lời như đã học

II Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Nội dung bài học:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 ( 15 phút): Những hư hỏng thông thường

C1: Nắp máy, xilanh thường gặp hư hỏng gì?

C2: lưới lọc dầu gặp hư hỏng gì?

*GV: chỉ ra thêm các hư hỏng khác

*GV: Đưa ra phương pháp sửa

Hoạt động 2 ( 15 phút): Hướng dẫn thay dầu

Cá nhân trả lời C3:

- Động cơ 4 kì: 1500 – 2000km

- Động cơ 2 kì: 2500 – 3000km

Cá nhân tiếp thu, ghi vở

*GV: sau một thời gian làm việc dầu

bị biến tính giảm độ nhớt phải thay C3: Theo em đối với động cơ sau bao nhiêu km phải thay?

*GV: đưa ra phương pháp thay dầu và kiểm tra

Hoạt động 3 ( 30 phút): kiểm tra hệ thống bôi trơn và pp sửa bơm dầu

HS quan sát GV thao tác tự ghi nhớ

*GV: Các bước kiểm tra:

- Bước 1: mở nắp đậy xupap, khởi động động cơ quan sát tia dầu văng Không thấy dầu văng kiểm tra tiếp

- Bước 2: nới lỏng đai ốc dầu, nếu dầu trào mạnh tắc ống dẫn lên xupap

- Bước 3: Nếu dầu không trào ra do hỏng bơm dầu, lọc dầu…

Trang 19

*GV: Bảo dưỡng và sửa chữa bơm

- Kiểm tra vỏ bơm

- Dùng thước lá đo khe hở roto không quá 0,2mm

- lắp bơm dầu: trình tự ngược lại khi tháo

Hoạt động 4 ( 50 phút): HS tiến hành thực hành.

Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ

được phân công ( trong 50 phút) ghi

kết quả thực tế ra phiếu

Các nhóm báo cáo kết quả thực hành

 GV: Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Nhận biết các chi tiết trong hệ thống

- Nhận biết các hư hỏng thông thường để đưa ra được phương pháp sửa chữa

3 Thái độ:

Trang 20

- Rèn luyện tính kiên trì sáng tạo trong học tập và lao động.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Bình xăng, chế hòa khí………

- Nghiên cứu SGK nghề SCXM 11, tài liệu liên quan nếu có

- Tranh HTNL: thiết bị chứa và dẫn xăng, bộ lọc gió, bộ chế hoà khí, ống thoát…

I Kiểm tra bài cũ:

II Bài mới:

1 Đặt vấn đề ( 1 phút):

Là hệ thống đảm bảo sự hòa trộn nhiên liệu với không khí theo đúng yêu cầu

2 Nội dung bài mới:

Kiến thức trọng tâm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Tiết 1: Nhiệm vụ, cấu tạo HTNL và cấu tạo bộ chế hoà khí đơn giản

Hoạt động 1: (10 phút) Nhiệm vụ của HTNL

- nhiên liệu là xăng

- tốn ít xăng nhưng xe vẫn hoạt động tốt

Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ vào vở

C1: nhiên liệu chủ yếu

được dùng cho xe máy là gì? Và phải đảm bảo y/c gì?

*GV: Nhiên liệu dùng

cho xe máy là xăng, cần tiết kiệm xăng vì xăng là nhiên liệu quan trọng trong cn và ngày càng cạn kiệt, phải phòng tránh nguy hiểm vì xăng

dễ cháy nổ

*GV: Động cơ hoạt động

được là nhờ hỗn hợp xăng và không khí hỗn hợp này được gọi là hoà khí

- GV treo hình 13.1 giới thiệu quan hệ tỉ lệ xăng

và hoà khíC2: vậy nhiệm vụ chính

Trang 21

Cá nhân theo dõi và hoàn thành C2

của HTNL là gì?

*GV: Tóm tắt nhiệm vụ

và gọi tên 3 bộ phận chính của HNL

Hoạt động 2: (20 phút) Cấu tạo THNL ( thiết bị chứa và dẫn xăng)

3 khoá xăng và lọc xăng:

Cá nhân theo dõi cấu tạo

Và tự rút ra ghi nhớ vào vở

Cá nhân suy nghĩ hoàn thành C3 và C4:

C3: - trên các loại xe mink, simson, honda…

C4: - nắp bình có tác dụng giữ nhiên liệu không bị bắn ra ngoài

- lỗ thông hơi tác dụng giữ cân bằng áp suất và tác dụng tự xăng chảy vào ống dẫn…

Cá nhân tiếp thu

*GV: Giới thiệu về cấu

tạo chung của bình xăng

hv 13.2 và tác dungj của các chi tiết trên bình xăng

C3: lấy 1 số ví dụ về cấu tạo khác nhau của bình xăng trên các loại xe khác nhau?

C4: hãy cho biết công dụng của nắp bình xăng? tại sao trên nắp bình có

lỗ nhỏ?

*GV: Giải thích tác dụng của nắp và lỗ thông hơi

và đường này tắc sinh ra

sự cố

*GV: Giới thiệu tác dụng của ống dẫn xăng: có loại xe có hai ống dẫn: ống dẫn chính và phụ

Trang 22

khi vào chế hoà khí.

- cấu tạo: thường dùng bộ

lọc khí khô và khí ướt

- Hoạt động: không khí

ngoài vào cửa bộ lọc, qua

lõi lọc, bụi cát giữ lại Cá nhân quan sát hv và

nghe giảng cấu tạo

Hoàn thành C5:

- trong không khí có nhiều bụi cát… lẫn bụi cát làm mòn các chi tiết của động cơ

*GV: tác dụng của khoá xăng

*GV: dùng hình 13.4 giới thiệu cấu tạo bộ lọc khí:

C5: tại sao xe máy phải dùng bộ lọc khí?

*GV: cảnh báo: không bao giờ sử dụng xe nếu

xe không có bộ lọc khí

*GV: tóm tắt cấu tạo, tác dụng và hoạt động bộ lọc khí

Hoạt động 3 ( 14 phút): cấu tạo bộ chế hoà khí đơn giản

1.Nhiệm vụ: Bộ chế hoà

khí làm nhiệm vụ trộn xăng

với không khí sạch tạo

thành hoà khí cung cấp cho

vì hoà khí được tạo thành không đáp ứng y/c chế

độ làm việc động cơ

Trang 23

khác nhau về câu tạo từng

chi tiết và hình dáng bên

ngoài về nguyên tắc giống

nhau

Tiết 2: Hoạt động BCHK đơn giản và bộ chế hoà khí tự động

Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động bộ chế hoà khí đơn giản

3 hoạt động của BCHK

đơn giản:

- Kì nạp áp xuất trong xi

lanh giảm không khí bị hút

vào chế Qua họng khuếch

*GV: dùng HV giải

thích hoạt động của chế hoà khí đơn giản

Hoạt động 2: ( 35 phút) Cấu tạo bộ chế hoà khí tự động

1 cấu tạo bộ chế hoà khí

Cơ cấu: lỗ tia chính, kim

ga, trụ ga ( quả ga), lò xo,

*GV: Nhận xét so sánh 2

bộ chế hoà khí

*GV: dùng HV 13.5 giới thiệu cấu tạo chung:

- CT rất phức tạp: kim

ga, trụ ga, ống thông hơi xếp bậc, đường gió cầm chừng, vít chỉnh…

- còn có các mạch xăng

vì vậy có thể tự động điều chỉnh lượng xăng và gió phù hợp với chế độ làm việc

Trang 24

*GV: cho HS quan sát

bộ chế hoà khí xe máy Honda Dream C100

Tiết 3: Hoạt động BCHK tự động và ống xả ống giảm thanh

Hoạt động 1: ( 20 phút) Hoạt động bộ chế hoà khí tự động

*GV: Dựa vào HV 13.5

– 13.7 nêu hoạt động của BCHK tự động

Trang 25

là bình tháot (bô) nối với

buồng cháy Trong ống xả

có ống giảm thanh, đặt

dưới động cơ

1 Công dụng:

ống xả và giảm thanh dẫn

khí cháy ra ngoài và giảm

tiếng nổ của khí thoát đảm

bảo an toàn cho người sử

GV: giải thích nhiệm vụ của ống bô

- Cấu tạo ông bô đáp ứng

2 y/c: thoát khí và giảm thanh

*GV: lưu ý: trường hợp tắc ống bô và tác hại của khí thải ra môi trường

III Tổng kết bài ( 5 phút):

1 củng cố:

- Bằng các câu hỏi cuối bài SGK

- GV tóm tắt và nhấn mạnh một số điểm thuộc trọng tâm

Trang 26

2 hướng dẫn về nhà:

- Hướng dẫn học bài và tìm hiểu trong thực tế và chuẩn bị cho bài thực hành

“ bảo dưỡng và sửa chữa BCHK”

Học xong bài này, HS cần đạt được:

- Nhận biết được vị trí và hình dạng các bộ phận chính của HTNL

- Giải thích được cấu tạo và vật liệu chế tạo của một số chi tiết

- Tháo lắp, bảo dưỡng và điều chỉnh được bộ chế hoà khí

B Nội dung bài:

1 phân bố nội dung:

- Nhận biết cấu tạo HTNL

- Nghiên cứu SGK nghề 11, và sách liên quan

- Bộ chế hoà khí xe Honda Dream C100

- Bộ chế của 1 số loại xe khác

- Dụng cụ tháo lắp: búa, cơlê, kìm, tua vít, khay…

2 học sinh:

- Trang phục gọn gàng

D Nội dung bài học:

* Hoạt động 1 ( 10 phút): nhận biết cấu tạo HTNL:

*GV: dùng tranh HTNL hoặc xe máy giới thiệu: Bình xăng, ống dẫn xăng,

khoá xăng, bộ lọc gió, bộ chế hoà khí, ống thoát và ống giảm thanh

Trang 27

*HS: phân biệt các bộ phận HTNL.

*HS: vẽ sơ đồ khối mô tả HTNL nhận xét mối liên quan các bộ phận so sánh

với lý thuyết

* Hoạt động 2 ( 10 phút): Nhận biết bộ chế hoà khí

*GV: Giải thích tại sao buồng phao gọi là bình xăng con.

*HS: Tìm hiểu cấu tạo kim ga.

? làm thế nào để thay đổi được vị trí của kim ga? Khi kim ga thay đổi vị trí,

độ mở của van phun thay đổi ntn?

*HS: Tìm hiểu van phun và ống thông hơi xếp bậc.

? Tại sao lỗ phun chính mòn nhiều?

- Tìm hiểu trụ ga

*GV: giải thích sự mài mòn trụ ga

? Làm thế nào giảm mài mòn?

*HS: tìm hiểu phao xăng

*GV: nêu cách kiểm tra HS quan sát và làm theo.

*HS: tìm hiểu thân vỏ bộ chế hoà khí.

Hoạt động 3 ( 40 phút): tháo lắp và bảo dưỡng bộ chế hoà khí.

*HS: Tháo rời cụm trụ ga với bộ chế, tìm hiểu sự lắp ráp giữa dây ga, trụ ga, lò

xo, nắp trụ ga, kim ga

- Tháo rời cụm trụ ga kiểm tra và làm sạch lắp cụm trụ ga và chỉnh kim ga

- Tháo bộ chế hoà khí: Tháo lần lượt chỗ nối với bộ lọc và co xăng

+ Tháo lắp buồng phao, kiểm tra lượng xăng tại buồng, đệm làm sạch buồng

và phao xăng

+ Kiểm tra đường gió, đường xăng, họng khuếch tán, bướm gió, van phun + tìm hiểu vị trí của vít gió và vít ga, tháo lắp, kiểm tra và làm sạch

+ Lắp bộ chế hoà khí ngược với trình tự tháo

Hoạt động 4: ( 40 phút) Điều chỉnh bộ chế hoà khí:

*GV: (giải thích) muốn động cơ rễ nổ, chạy cầm chừng ổn định, giảm hết ga

không chết máy phải điều chỉnh phối hợp giữa vít gió và vít xăng

*GV: Hướng dẫn HS thao tác:

Trang 28

- Chỉnh vit gió theo đúng thiết kế của động cơ.

- Khởi động thử động cơ

- Nếu động cơ chưa nổ, phải chỉnh lại vít xăng

- Nếu động nổ, giảm hết ga và điều chỉnh chế độ cầm chừng

- Chỉnh vít xăng để động cơ không dừng khi giảm hết ga

- Kiểm tra lần cuối

Hoạt động 5 ( 20 phút) Đánh giá thực hành:

- Hs nộp báo cáo thực hành

- trả lời một số câu hỏi theo kết qủa

- ghi lại trình tự thực hành điều chỉnh chế độ làm việc

- GV: nhận xét buổi thực hành trả lời câu hỏi của HS nếu có

- biết được hư hỏng của thiết bị chứa và dẫn xăng

- biết cách tháo lắp và bảo dưỡng sửa chữa thiết bị chứa và dẫn xăng

II Kĩ năng:

- Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị

- Nhận biết thiết bị

III Trọng tâm:

- Hư hỏng thông thường TB chứa và dẫn xăng

- Tháo lắp, bảo dưỡng, thiết bị chứa và dẫn nhiên liệu

Trang 29

- Khoá xăng, ống dẫn, bình xăng của xe Honda Dream C100 hoặc một số loại xe khác.

C Nội dung bài học:

Hoạt động 1 ( 30 phút) Nhận biết và hư hỏng thông thường thiết bị chứa và dẫn nhiên liệu

*GV: Dùng tranh hoặc xe máy giới thiệu: bình xăng, khoá xăng, lọc xăng,

ống dẫn xăng

* HS phân biệt các chi tiết

Hoạt động theo nhóm ( trong 10 phút)

? Theo em thì những thiết bị trên thường sảy ra hư hỏng gì? Nêu ý kiến về

phương pháp sửa chữa

Tên chi tiết Hư hỏng Phương pháp sửa chữa

Bình xăng Rò rỉ, thủng Hàn hoặc thay bình

Khoá xăng Rò rỉ xăng Kiểm tra siết chặt, thay đệm

Lọc xăng Tắc bẩn Vệ sinh sạch lưới

ống dẫn xăng Rò rỉ, thủng Thay ống mới, bắt trặt các đầu đường ống

Hoạt động 2 ( 35 phút) Bảo dưỡng sửa chữa khoá, lọc xăng:

GV: Hướng dẫn HS tháo khoá và lọc xăng và giải thích các bước :

HS: quan sát và thao tác theo GV Tháo theo trình tự sau:

- Xoay khoá xăng về vị trí OFF

- Dùng cờ lê dẹt tháo đai ốc giữ cốc lọc và cho xăng thừa vào bình khác

- Lấy cốc lọc vòng đệm cao su và lưới lọc

HS: Tiến hành bảo dưỡng: Cốc lọc, lưới lọc dùng bàn trải đánh răng chải sạch

lưới và cốc

HS: Kiểm tra và sửa chữa:

- Kiểm tra lưới lọc xăng xem có bị rách không kiểm tra gioang đệm nếu cần phải thay

- Lắp cốc lọc vào chế hoà khí, đặt vòng đệm đúng vị trí Dùng tay vặn cốc lọc vừa chặt

- Xoay khoá xăng về vị trí ON để xăng voà bộ chế hào khí và kiểm tra

*GV: Chuẩn bị một số chi tiết cần thay.

Hoạt động 3 ( 35 phút): Tháo, lắp làm sạch kiểm tra bình xăng

GV: Hướng dẫn HS tháo bình xăng trên xe Honda Dream C100 và giải thích

các bước

HS: Quan sát và thao tác theo GV Tháo và bảo dưỡng theo trình tự sau:

Trang 30

Quy trình tháo:

- Nở khoá yên và nang yên xe lên

- Tháo bu lông bắt yên bằng cơ lê, lấy yên xe ra

- Mở vít xả xăng ở bộ chế vặn khoá về vị trí RES

- Tháo ống dẫn xăng

- Tháo dây nối tới bộ cảm biến mức xăng

- Tháo vít giữ bình xăng và nhấc bình xăng ra khỏi bình xăng

Quy trình bảo dưỡng:

- Xức rửa bình xăng bằng xăng

- Kiểm tra: nếu bỉnh thủng, dò xăng, phải thay ống mới

- Kiểm tra đường ống dẫn xăng xem có bị nứt không

- Kiểm tra lỗ thông hơi nắp bình xăng

- Kiểm tra bình xăng, nếu rò chảy phải hàn hoặc thay

Quy trình lắp bình xăng:

Lắp ngược lại quy trình tháo.s

Hoạt động 4 ( 20 phút): Đánh giá thực hành

- Hs nộp báo cáo thực hành

- trả lời một số câu hỏi theo kết qủa

- ghi lại trình tự thực hành điều chỉnh chế độ làm việc

- GV: nhận xét buổi thực hành trả lời câu hỏi của HS nếu có

- Biết hư hỏng thông thường của bộ lọc gió, ống xả

- Tháo, lắp, bảo dưỡng sửa chữa bộ lọc gió, ống xả

II Kĩ năng:

- Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị

- Nhận biết thiết bị

III Trọng tâm:

Trang 31

- Hư hỏng thông thường của bộ lọc gió, ống xả.

- Tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa bộ lọc gió, ống xả

- Nghiên cứu SGK nghề 11 và sách có liên quan

- bộ lọc gió, ống xả của xe Honda Dream C100 hoặc một số loại xe khác

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 ( 15 phút): Những hư hỏng thông thường

C1: Bộ lọc gió và ống xả thường sảy những hư hỏng gì?

*GV: chỉ ra thêm các hư hỏng khác

*GV: Đưa ra phương pháp sửa

Hoạt động 2 ( 15 phút): Tháo lọc gió và tháo ống xả

Cá nhân trả lời C3:

- 6 tháng

Cá nhân tiếp thu, ghi vở

*GV: sau một thời gian làm việc bộ lọc gió bị bám nhiều bụi gây tắc nên phải tháo bảo dưỡng

C2: Theo em đối với động cơ sau bao nhiêu lâu phải bảo dưỡng?

*GV: đưa ra các bước tháo bộ lọc gió

Trang 32

* GV: Đưa ra các bước tháo ống xả

Hoạt động 3 ( 30 phút): Bảo dưỡng và sửa chữa

HS quan sát GV thao tác tự ghi nhớ

*GV: Các bước kiểm tra:

1 Bảo dưỡng sửa chữa lọc khí:

- tháo vít giữ bầu lọc khí, hạ vỏ lọc dầu

- Vệ sinh ruột bầu lọc: làm khô dùng khí thổi bụi

- Lau sạch bên trong vỏ lọc

- Với ruột bằng giấy chỉ làm khô, dùng khí nén thổi sạch

- Ruột bằng mút dùng dd rửa sạch thổi khô

- Sửa chữa: ruột rách phải thay

- vỏ bị rạn nứt thay

2 Bảo dưỡng sửa chữa ống xả:

- dùng búa cao su gõ nhẹ vào ống

xả để muội than bung ra

- nút một đầu ống xả đổ dầu vào ngâm, súc sạch…

Hoạt động 4 ( 50 phút): HS tiến hành thực hành.

Làm việc theo nhóm, theo nhiệm vụ

được phân công ( trong 50 phút) ghi

kết quả thực tế ra phiếu

 GV: Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

 GV: Quan sát HS thực hành và trợ giúp nếu cần, hướng dẫn ghi kết quả ra

Trang 33

Các nhóm báo cáo kết quả thực hành

- Trình bày được nhiệm vụ và cấu tạo chung của HTTL

- Giải thích được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của bộ li hợp, hộp

số, bộ truyền lực đến bánh sau, cơ cấu khởi động

II Kĩ năng:

- Phân loại được bộ li hợp, hộp số, bộ truyền lực bánh sau

- nhận biết được điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo một số chi biết

Trang 34

- Bộ truyền lực đến bánh sau.

- Cơ cấu khởi động

B Phần chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Nghiên cứu sách nghề SCXM 11 và tài liệu có liên quan

- trang cấu tạo chung của HTTL cấu tạo các bộ li hợp cấu tạo hộp số bộ truyền lực bánh sau Cơ cấu khởi động

- Các bộ phận của: bộ li hợp, hộp số, bộ truyền lực bánh sau Cơ cấu khởi động

2 Giáo viên:

- SGK nghề phổ thông 11

C Phần nội dung bài học:

I Kiểm tra bài cũ:

II Nội dung:

1 Đặt vấn đề ( 1 phút):

Trên xe máy HTTL đóng vai trò quan trọng truyền lực phát động từ động

cơ tới bánh chr động là bánh chủ động quay

và lực( mômen) được chuyển tới các bộ phận và máy công tác Vì vậy truyền lực còn có tên là truyền động

*GV: nguồn lực của xe máy là do động cơ biến đổi chuyển động và lực từ trục khuỷu tới bánh phát động

Hoạt động 2 ( 20 phút) Cấu tạo

2 Cấu tạo:

- Sự truyền lực của xe

máy thường được thực

*GV: HTTL gồm truyền lực vận hành xe máy và

Trang 35

*GV: dùng hv 17.1 để HS nhận biết các bộ phận HTTL:

Hoạt động 2: Phân loại HTTL

Cá nhân hoàn thành C1:

- các loại xe: mink

Simson, Suzuki, Yamaha…

*GV: Có nhiều cách phân loại

GV: Y/C HS tự phân loại dựa vào đặc tính HĐ của xe

C1: Lấy ví dụ chứng minh?

li - hợp

*GV: cho HS thảo luận chung về nhiệm vụ và tác dụng bộ li hợp

Trang 36

C2: Nhiệm vụ cơ bản của

li hợp?

C3: bộ li hợp khi làm việc phải đảm bảo điều kiện gì?

*GV: Tổng hợp các ý kiến và đưa ra kết luận chính xác nhất

Hoạt động 2 ( 30 phút): Cấu tạo bộ li hợp tự động ( côn li tâm)

Cá nhân lắng nghe ghi

*GV ( giới thiệu): xe máy thông dụng các loại xe nữ thường dùng bộ li hợp tự động vậy cấu tạo loại côn này ntn?

C4: kể tên 1 số loại xe dùng côn tự động?

*GV: dùng tranh 17.2 giới thiệu về cấu tạo bộ li hợp tự động

- sự lắp ráp, điều kiện làm việc, nguyên liệu là ra các

Trang 37

gồm li hợp đĩa và li

hợp chính: nồi li hợp,

đĩa thép, đĩa ferađô,

mâm ép, lõi ngoài, lõi

trong, bánh răng phát

động, lò xo, vòng bi

- Khớp truyền động 1

chiều:

C5: cho biết vị trí của bộ côn trên xe?

*GV: giải thích tại sao gọi là li tâm

*GV: Nêu cấu tạo và nguyên tắc làm việc của Khớp truyền động 1 chiều

Hoạt động 3: ( 20 phút) nguyên lí làm việc của bộ li hợp tự động

thép quay) nhưng đĩa

feradô chưa quay trục

sơ cấp chưa làm việc li

sự truyền động giữa các chi tiết trong bộ côn

Trang 38

- Cơ cấu điều khiển:

tay côn, dây côn…

b Nguyên lí làm việc:

- Khi chưa bóp côn:

- lúc bóp côn:

HS phân biệt sự giống

và khác nhau về cấu tạo

và nguyên lí của hai loại

li hợp

tiết 4+5: Hộp số và cơ cấu khởi động

hoạt động 1: ( 15 phút): Nhiệm vụ, phân loại hộp số

- vận dụng đặc điểm của một cơ cấu truyền động: xích- bánh răng, puli - củoa, bánh răng Bánh răng

*GV: lấy ví dụ cụ thể về từng loại

*GV: Cho HS quan sát li hợp của xe Honda Dream,

- Trục sơ cấp tựa trên

hai ổ lăn thuộc blốc các

- Bánh cố định, bánh răng quay trơn, bánh răng chạy VD: Honda Dream C100:

Trang 39

- Cơ cấu chuyển số:

là cơ cấu điều khiển

bên ngoài các teư hộp

Có 4 số: 24;24-23

12-43;17-29;21-C7: sự khác nhau về chức năng và cấu tạo giữa bánh răng quay trơn và bánh răng chạy

C8: tại sao trên trục sơ cấp

có bánh răng nhỏ và trên trục thứ cấp bánh lơn?

*GV: Dùng hình 17.7 giới thiệu cụm chuyển số, bộ điều khiển, cơ cấu sang số:

- Bộ điều khiển số:

GV: lưu ý:

+ đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc cơ câu điều khiển, pp ráp các chi tiết cum chuyển số…

C9: Tại sao càng lùa không quay theo trục cụm chuyển số

Trang 40

Cá nhân tiếp thu.

Cá nhân quan sát ghi nhớ vào vở

Cá nhân suy nghĩ hoàn thành C11:

- Hỏng hệ thống này còn hệ thông khác

nào?

*GV: giới thiệu cấu tạo nguyên lí làm việc của cơ cấu khởi động bằng bàn đạp.( lưu ý: đặc điểm cấu tạo và hoạt động của trục khởi động)

lưu ý: đặc điểm cấu tạo và hoạt động của trục lúc khởi động, khớp truyền động, bánh răng khởi động, lò xo hoàn lực

*GV: thông báo nguyên lí làm việc của bánh răng khởi động

C11: tại sao xe máy đã có

hệ thống khởi động ( khởi động đề) vẫn phải kèm theo khởi động chân?

hoạt động 4 (15 phút): nguyên lí làm việc cơ cấu khởi động

quay và truyền lực như

sau: Bánh răng khởi

Cá nhân tiếp thu ghi vở

*GV: dựa vào cấu tạo nêu nguyên lí làm việc

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. sơ đồ mạch điện: - bo giao an nghe SCXM 105
1. sơ đồ mạch điện: (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w