Giáo án tin 7 sưu tầm

46 495 2
Giáo án tin 7 sưu tầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo aùn Tin Hoïc 7 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS MÔN TIN HỌC Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 1 CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết- 1, 2 Bài 1: Thông tintin học Tiết- 2, 3, 4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính Tiết- 6, 7 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính Tiết- 8 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết-9, 10 Bài 5: Luyện tập chuột Tiết- 11, 12 Bài 6: học gõ mười ngón Tiết- 13, 14 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Tiết- 15, 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời Tiết- 17 Bài tập Tiết- 18 Kiểm tra (1 tiết) CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH Tiết- 19, 20 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành Tiết- 21, 22 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì Tiết- 23, 24, 25 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính Bài 12: Hệ điều hành Windows Tiết-26, 27 Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP Tiết- 28, 29 Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục Tiết- 30, 31 Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin Tiết- 32 Bài tập Tiết- 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 34 Ôn tập Tiết- 35, 36 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết- 37, 38, 39 Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản Tiết- 40, 41 Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em Tiết- 42, 43 Bài 15 chỉnh sửa văn bản  Trang 1  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 Tiết 44, 45 Bài thực hành 6; em tập chỉnh sửa văn bản Tiết 46, 47, 48 Bài 16: Định dạng văn bản Bài 17: Định dạng đoạn văn bản Tiết 49, 50 Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản Tiết 51 Bài tập Tiết 52 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 53, 54 Bài 18: trình bày trang văn bản và in Tiết 55, 56, 57 Bài 19: Tìm và thay thế Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa Tiết- 58, 59 Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường Tiết- 60, 61 Trình bày cô đọng bằng bảng Tiết- 62 Bài tập Tiết- 63, 64 Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em Tiết- 65, 66 Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền Tiết- 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 68 Ôn tập Tiết- 69, 70 Kiểm tra học kì II  Trang 2  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1. THÔNG TINTIN HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh - Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài củ 2- Dạy bài mới Hoạt động củạ Thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình thời sự trong nước và thế giới. - Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin vâỵ em có thể kết luận thông tin là gì? - Ta có thể hiểu: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và - Học sinh tham khảo ví dụ trong sách Học sinh 1 cho ví dụ Học sinh 2 cho ví dụ Học sinh phát biểu 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự  Trang 3  Tuần: 1 Tiết: 1, 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Giaùo aùn Tin Hoïc 7 về chính con người. Học sinh đọc lại kiện…) và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin của con người Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin 3. Hoạt động thông tintin học Hoạt động thông tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? Hoạt động thông tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. - Con người thu nhận thông tin theo hai cách: + Thu nhận thông tin một cách vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đốn được chim gì… Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách động trên Học sinh phát biểu Học sinh trả lời. Học sinh trả lời Các giác quan và bộ não của con người có giới hạn 2. Hoạt động thông tin của con người TT vào TT ra XL Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3. Hoạt động thông tintin học. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.  Trang 4  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 cơ sở sử dụng máy tính điện tử. 3- Củng cố Hãy cho biết thông tin là gì? Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất? Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì ? Câu hỏi và bài tập Hãy đọc và làm bài tập 2 Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. - GV sửa các ví dụ Hãy đọc và làm bài tập 3 Bài tập 3: Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác. - Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh, … Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lí các thông tin dạng này. Hãy đọc và làm bài tập 4 Bài tập 4: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. - Ví dụ: Con người học tập, lưu Học sinh trả lời. Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Học sinh trả lời. Học sinh đọc và cả lớp làm bài tập Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng - Cách thức mà con người thu nhận thông tin là: nghe được bằng tai (thính giác) - Vài học sinh khác cho ví dụ Học sinh đọc bài tập các học sinh khác nghe và cho ví dụ - Các học sinh cho ví dụ Học sinh đọc, các học Ví dụ: - Thông tin thời sự trong nước. - Nhận thông tin bằng cách nghe và thấy.  Trang 5  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 trữ tài liệu xử lí công việc và đưa ra quyết định. Hãy đọc và làm bài tập 5 Bài tập 5: Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng, trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn. sinh khác nghe và làm Học sinh đọc và các học sinh khác nghe và làm bài tập. 4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2.  Trang 6  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu: - Biết cách nhập công thức vào ô tính; - Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính; - Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề học sinh sử dụng thiết bị thực hành luyện tập bàn phím III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, Sách, màn hình lớn (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Kiểm tra các nhóm trong lúc thực hành. 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Sử dụng công thức để tính toán GV gọi HS đọc đoạn đầu trong SGK GV ví dụ minh hoạ công thức toán thông thường GV hướng dẫn sử dụng các kí hiệu để sử dụng kí hiệu các phép toán trong công thức và cho ví dụ. Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Excel GV hướng dẫn học sinh chuyển một vài công thức toán học sang cách biểu diễn trong bảng tính. 2/ Nhập công thức GV nhắc việc nhập công thức phải bắt đầu bằng dấu = - Quan sát hình 22 hãy nêu các bước nhập công thức GV nhắc lại, khi nhập công - HS đọc, các học sinh còn lại chú ý nghe. - HS xem và làm theo sự hướng dẫn - HS nêu thứ tự dựa vào thứ tự trong toán đã học - HS thực hành chuyển công thức toán học sang cách biểu diễn trong bảng tính - HS xem và ghi nhớ - HS quan sát hình và trả lời 1/ Sử dụng công thức để tính toán +: Kí hiệu phép cộng - : Kí hiệu phép trừ / : Kí hiệu phép chia *: Kí hiệu phép nhân ^: Kí hiệu phép lấy luỹ thừa %:Kí hiệu phép lấy phần trăm - Thứ tự thực hiện phép toán giống như trong toán học 2/ Nhập công thức Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô Các bước thực hiện lần lược là: - Chọn ô cần nhập công thức  Trang 7  Tuần: 7 Tiết: 13, 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Giaùo aùn Tin Hoïc 7 thức vào ô tính thì nội dung công thức cũng được hiển thị tại thanh công thức. GV cho học sinh đọc và tìm hiểu đoạn dưới hình 22. - Hướng dẫn HS phân biệt nội dung công thức và không công thức hiển thị trên thanh công thức 3/ Sử dụng địa chỉ trong công thức GV nhắc lại địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên Gọi học sinh đọc ví dụ: GV hướng dẫn thực hiện ví dụ. Qua ví dụ ta kết luận được gì khi sử dụng địa chỉ trong công thức GV kết luận lại - Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường. -HS nhớ lại - HS đọc và tìm hiểu đoạn dưới hình 22. - HS tìm hiểu và nhận biết được - HS nhớ lại - HS đọc ví dụ - HS xem và làm theo ví dụ - HS kết luận - Gõ dấu = - Nhập công thức - Nhấn Enter 3/ Sử dụng địa chỉ trong công thức - Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô 9hoặc hàng, cột hay khối) - Nội dung của ô kết quả sẽ được tự động cập nhật mỗi khi nội dung trong các ô dữ liệu thay đổi. 4- Củng cố Câu hỏi và bài tập Câu 1. Bạn Hằng gõ vào một ô tính nội dung 8+2*3 với mong muốn tính đựợc giá trị công thức vừa nhập. Nhưng trên ô tính vẫn hiển thị nội dung 8+2*3 thay vì giá trị 14 mà Hằng mong đợi. Em có biết tại sao không? Câu 2. Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định? Câu 3. Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. Câu 4. Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? a) (D4+C2)*B2; b) D4+C2*B2 c) =(D4+C2)*B2 d) =(B2*(D4+C2); e) =(D4+C2)B2; g) (D4+C2)B2. 5- Dặn dò - Về nhà xem lại nội dung bài 3, luyện tập thêm cách chuyển công thức toán học sang cách biểu diễn trong bảng tính - Xem trước nội dung bài thực hành 3.  Trang 8  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. Mục tiêu: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính II. Phương pháp: - Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, ghi nhận kết quả và đưa ra kết luận III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phòng máy - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số 2- KTBC: Trong khi học sinh thực hành tiến hành kiểm tra thao tác sử dụng, kết quả thu được và bài tập của các nhóm 3- Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung GV hướng dẫn học sinh cách khắc phục lỗi kí hiệu ## trong ô. Bài tập 1: Nhập công thức Khởi động Excel. Sử dụng công thức để tính các giá trị như bài tập 1 Lưu ý: HS nên chỉnh sửa công thức, tránh phải gõ lại lần đầu làm mất thời gian. Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức Cho học sinh mở trang tính mới và nhập các dữ liệu như hình 25 trong SGK Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 GV hướng dẫn học sinh thay đổi dữ liệu Tiền gửi, Lãi xuất và quan sát sự thay đổi tự động của Số tiền trong sổ để HS xem và tự khắc phục lỗi dưới sự hướng dẫn của giáo viên HS khởi động Excel và nhập các giá trị trên trang tính và ghi kết quả lại HS mở trang tính mới và nhập dữ liệu vào trang tính như hình 25 SGK nhập các công thức như ở bài tập 2 và ghi lại kết quả. Khi đó cần tăng độ rộng của ô hiển thị hết các số, cần điều chỉnh độ rộng cột (sẽ học ở bài sau) - Có thể chọn ô tính chứa công thức và nháy chuột vào công thức hiển thị trên thanh công thức hoặc nhấn F2 sau đó thực hiện chỉnh sửa công thức -Số tiền tháng thứ nhất: =Số tiền gửi + số tiền gửi x lãi xuất -Số tiền từ tháng thứ 2 trở đi =Số tiền của tháng trước+ số tiền của tháng trước xlãi xuất  Trang 9  Tuần: 8 Tiết: 15, 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Giaùo aùn Tin Hoïc 7 thấy được sự tiện lợi của bảng tính Bài tập 4 Thực hành bảng tính và sử dụng công thức GV hướng dẫn học sinh mở bảng tính mới và lập bảng điểm như hình 27 Hướng dẫ học sinh tính điểm tổng kết bằng công thức đơn giản Đề nghị học sinh lưu bảng tính với tên Bảng điểm của em Nhập công thức tại ô G3 là: =(C3+D3+E3+F3)/4 4-Củng cố Kiểm tra kết quả của một số nhóm 5- Dặn dò - Về xem lại bài thực hành học lại bài lý thuyết và xem nội dung bài mới  Trang 10  [...]... trong Trang 31 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 kớch c ca trang GV cho HS quan sỏt hỡnh 71 v 72 xem ngt trang ta s dng lnh gỡ? GV hng dn HS cỏch thc hin v minh ho ch cho HS thy cỏc du ngt trang Cho HS quan sỏt hỡnh 73 a v 73 b thy cỏch iu chnh trang in 3 t l v hng giy in GV cho HS quan sỏt cỏc l trang in trong hỡnh 74 GV hng dn v minh ho sau ú cho HS thc hin li Cho HS quan sỏt hỡnh 75 v 76 nhn bit cỏc thay i l... v xem trc bi mi Trang 22 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 Trng THCS X Phiờn Lp 7A H v tờn: im Kim Tra 1 tit Mụn: Tin Hc Thi Gian 45 phỳt Li Phờ I- Phn trc nghim (6 im) 1/ Thanh cụng thc dựng nhp cụng thc v hin th a) D liu v cụng thc trong ụ tớnh b) Hin th kt qu c) Khụng hin th gỡ c d) Hin th tờn ct v hng 2) Hóy cho bit õu l a ch ca mt khi a) A2:7A b) A2-A7 c) A2;A7 d) A2:A7 3) kt thỳc vic nhp d liu cho ụ ú... cho bit kt qu ca cụng thc sau: =AVERAGE(A1,A2,8) l: a) -6 b) 10 c) 4 d) 5 Cõu 11: Trong ụ A2 cha cụng thc: =Sum(2,3,4,5,6 ,7) cho ta kt qu l: a) 36 b) 27 c) 7 d) 2 Cõu 12 Trong ụ B3 cha cụng thc: =Max(12,14,34,12,56) cho ta kt qu l: Trang 25 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 a) 56 b) 12 c) 27 d) 34 II-Phn in khuyt: (1 im) Cõu 1: Trong Excel ch ngm nh, d liu s c cn thng. trong ụ tớnh Cõu 2: Trong chng trỡnh bng... cụng thc sau: =AVERAGE(A1,A2,8) l: a) -6 b) 10 c) 4 d) 5 Cõu 11: Trong ụ A2 cha cụng thc: =Sum(2,3,4,5,6 ,7) cho ta kt qu l: a) 36 b) 27 c) 7 d) 2 Cõu 12/ Kộo th chut t mt ụ gúc trỏi trờn n ụ gúc phi di l thao tỏc a) Chn mt hng b) Chn mt ct c) Chn mt ụ d) Chn mt khi Trang 23 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 II- Phn t lun (4 im) 1/ Trang tớnh l gỡ? 2/ Chng trỡnh bng tớnh l gỡ? Bi lm ... thc hnh, quan sỏt v cỏch s dng bn 3 Quan sỏt bn bng cỏch HS s dng cỏc nỳt lnh cho Trang 16 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 cho Trỏi t t quay 4 Phúng to, thu nh v dch chuyn bn a/ phúng to thu nh b/ Dch chuyn bn ũ trờn mn hỡnh 5 Xem thụng tin trờn bn a/ thụng tin trờn bn GV hng dn hs chn v tt cỏc thụng tin trong bn b/ Tớnh khong cỏch gia hai v tuyn trờn bn GV hng dn c th cỏch o khong cỏch (ng chim bay)... a) A2:7A b) A2-A7 c) A2;A7 d) A2:A7 4) kt thỳc vic nhp d liu cho ụ ú ta cn nhn phớm a) Delete b) Enter c) Ctrl d) Alt 5) chnh s d liu ca mt ụ ta cn phi: a) Nhỏy ỳp vo ụ ú hoc nhn F2 b) Ch cn nhỏy chut vo ụ ú c) Ta nhỏy chut phi vo ụ ú d) Khụng chnh sa c 6/ khi ng Excel ta chn a) Nhỏy chut vo biu tng trờn mn hỡnh b) T Excel khi ng c) Nhỏy ỳp chut vo biu tng trờn mn hỡnh d) Nhỏy vo biu tng W 7/ Hp... dung Hot ng 1: 1 Bi tp 1 1- Chia hs ra Hs khI ng (SGK trang 77 ) thnh 6 nhúm chng trỡnh (theo t trong Excel, m bng lp), mi nhúm tớnh Bang diem chu trỏch lop em nhim ỏp ỏn mt cõu nh (a, b, c ) ln lt thc hin cỏc cõu: 2 - Cho hs m - Thc hin cõu bng tớnh Bang a) Sp xp theo diem lop em im cỏc mụn thc hnh hc nh: Toỏn, bi tp 1 (SGK Lý, Ng vn, trang 77 ) Tin hc, im trung bỡnh 3 - Gv chiu - Thc hin cõu cho hs xem... Trang 24 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 Trng THCS X Phiờn Lp 6A H v tờn: im bng s THI KIM TRA HC Kè I NM HC: 20 07 2008 MễN: TIN HC - KHI 6 THI GIAN: 45 PHT im bng Ch Li Phờ A- Phn trc nghim (5im) I/ Khoanh trũn vo cõu tr li ỳng nht (3 im) Cõu 1/ Trong chng trỡnh bng tớnh thanh... gia H Ni v Bc Kinh - Khong cỏch gia Bc kinh v Tokyo - Khong cỏch gia Gia-cỏc-ta (In-ụ-nờ-xi-a) v S-un (Hn quc) 5- Dn dũ: Xem li cỏc thao tỏc s dng phn mm v xem ni dung bi mi Trang 17 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 Tun: 14 Tit: 27, 28 Ngy son: Ngy dy: Bi 5: THAO TC VI BNG TNH I Mc tiờu: - Bit cỏch iu chnh rng ct v cao hng; - Bit chốn thờm hoc xoỏ ct, hng; - Bit sao chộp v di chuyn d liu; - Bit sao chộp cụng... sau ú nh dng trang dng cụng thc, nh dng, nhp ni dung nh hỡnh 67 tớnh nh hỡnh 68 cn chnh d liu v tụ mu GV hng dn HS gii bi tp v nh dng trang tớnh 4- Cng c: GV kim tra tng nhúm hc sinh hon thnh bi tp v hng dn HS hon thnh bi tp 5- Dn dũ: xem li ni dung thc hnh v xem trc bi mi Trang 30 Giaựo aựn Tin Hoùc 7 Tun: 21 Tit: 41-42 Ngy son: Ngy dy: Bi 7: TRèNH BY V IN TRANG TNH I Mc tiờu: - Hiu c mc ớch ca vic . 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 68 Ôn tập Tiết- 69, 70 Kiểm tra học kì II  Trang 2  Giaùo aùn Tin Hoïc 7 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN. thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan