Điểm khác biệt giữ cơ quan đại diện lónh sự vàcơ quan đại diện ngoài giao Câu 6: Trỡnh bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế Tại saoCPQT lại đặt ra vấn đề tr
Trang 1Đề cương luật quốc tế
Các câu hỏi
Câu 1: Trình bày khỏi niệm đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc tế
Câu 2: Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại là phơng tiện quan trọng để duy
trì trật tự pháp lý QT
Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết đối với phong trào giải phóng dân tộc của
các nước phụ thuộc và thuộc địa?
Câu 4: Tại sao nói biển cả không phụ thuộc vào chủ quyền và quyền tài pha1n của bất kỳ quốc
gia nào?
Câu 5: Tỡnh bày về cơ quan đại diện lónh sự Điểm khác biệt giữ cơ quan đại diện lónh sự và
cơ quan đại diện ngoài giao
Câu 6: Trỡnh bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế Tại sao
CPQT lại đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với quốc gia ?
Câu 7: So sánh quy chế pháp lý của nội thuỷ và lãnh hải
Câu 8: Chứng minh Sự tiến bộ của CPQT hiện đại so với CPQT của thời kì trớc
Câu9: Trình bày khái niệm và quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
Câu 10: Trình bày nội dung và ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sức
mạnh trong quan hệ quốc tế và nguyên tắc hai bênh giải quyết các trach chấp quốc tế?
Câu 11: Tại sao lại đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế trong CPQT hiện đại ?
Câu 12: Tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của CPQT
Câu 13: Hóy So sánh những đặc điểm cơ bản của CPQT và TPQT:
Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục kí kết điều ớc quốc tế? Việc thực hiện các điều ớc
quốc tế đợc dựa trên nguyên tắc nào, tại sao?
Câu 15: Trình bày KN, đặc điểm của sự công nhận chủ thể CPQT vấn đề cụng nhận cú quyết
định tới tư cách chủ thể của một thành viờn mới hay khụng? tại sao?
Câu 16: Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhng lãnh hải chỉ
thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển
Câu 17: So sánh quy chế phỏp lý nội thuỷ và lãnh hải
Câu 18: Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc "dân tộc tự quyết"
Cõu 19: Hóy trỡnh bày cỏc phương thức hướng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành,pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hướng quốc tịch theo sự lựachọn hay không? Chưng minh bằng mọi ví dụ cụ thể?
Câu 20: Trình bày quyền u đãi là miễn trừ ngoại giao Vỡ sao viờn chức ngoại giao lại được
hưởng những quyền đó?
Câu 21:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế? Câu 22: Trình bày quy chế phỏp lý của thềm lục địa? tại sao quốc gia ven biển chỉ cú quyền
chủ quyền đối vơi thềm lục địa?
Cõu 23: Tại sao công pháp quốc tế lại đặt ra nguyên tắc: các quốc gia không được viện dẫn
vào pháp luật nước mỡnh để từ chối thực hiện các cam kết quốc tế?
Câu 24: Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải quyết xung đột PL trong Tư phỏp quốc tế? Câu 25: Hóy trình bày khái niệm và đặc điểm Tư phỏp quốc tế
Câu 26: Tại sao nói quốc gia là chủ thể đặc biệt trong TPQT?
Câu 27: Trình bày khái niệm, nguyên nhân cơ bản của hiện tợng xung đột PL tại sao trong Tư
Phỏp QT đặt ra vấn đề “chọn luật”? việc “chọn luật” được dựa trờn cơ sở nào?
Câu 28: Hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụng PL nước ngoài trong TPQT
Câu 29: Nờu Khái niệm tố tựng quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền của TA trong việc giải
quyết các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nớc ngoài trong TPQT
Câu 30: Tại sao phải đặ ra vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của toà ỏn nớc ngoài
trong TPQT? Trình bày những quy định cơ bản của PLVN về vấn đề này?
Trang 2Câu 31: Hãy trình bày thể thức áp dụng pháp luật nớc ngoài trong t pháp quốc tế? Tại sao khi
áp dụng pháp luật nớc ngoài, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền chỉ áp dụng pháp luật về nộidung?
Câu 32: Trình bày thể thức và hiệu lực của việc áp dụng PL nớc ngoài trong TPQT?
Câu 33: Tại sao đặt ra vấn đề "bảo lu trật tự công cộng" trong việc ỏp dụng PL nước ngoài
trong TPQT? việc “bảo lưu trật tự cụng cộng” được đặt ra trong những trường hợp nào?
Câu 34: Xung đột PL trong TPQT đợc giải quyết nh thế nào? Theo anh (chị) cách giải quyết
nào là u việt nhất?
Câu 35: Tại sao lại đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài trong TPQT?
Cõu36: Phân tích sự khác biệt giữa cơ cấu quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và cơ cấu
của quy phạm phỏp luật núi chung và giải thớch vỡ sao lại cú sự khỏc biệt đó ?
Cõu37:Tại sao lại xuất hiện vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế? có những cách
giải quyết xung đột pháp luật nào?
Trang 3Cõu 1: Trỡnh bày khỏi niệm đặc điểm và lịch sử phát triển của cụng phỏp quốc tế
#khai niệm: Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và cácchủ thể khác của công pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên và đảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện,binh đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy sựphát triển của các quan hệ quốc tế liờn quan đến an ninh hoà bỡnh QT và hợp tỏc QT
#Đăc điểm
*đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xó hội phỏt sinh trong đời sống quốc tế liên quan đến anninh và hoà bỡnh quốc tế và hợp tỏc quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội và chủ thểtham gia quan hệ xó hội này luụn luụn là cỏc chủ thể của cụng phỏp (phỏp luật chung của quốctế)
*phương pháp điều chỉnh: là phương pháp bỡnh đẳng và thoả thuận nếu có những ngoài lệ nhấtđịnh thỡ CPQT thỡ phải dựng biện phỏp cướng sắn mang tính chất mệnh lệnh thỡ nú cũngkhụng nằm ngoài sự thoả thuận giữa cỏc chủ thể của CPQT dựa trờn cơ sở bỡnh đẳng và tựnguyện
-Bỡnh đẳng thoả thuận có nghĩa là ở đâu cú bỡnh đẳng thỡ ở đó có sự thoả thuận
-Vỡ phương pháp điều chỉnh có hai mặt cơ bản đó là thoả thuận và quyền uy, nó được thể hiện
ở hiến chương liên hợp quốc
*chủ thể: chủ thể của CPQT bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ và dân tộc đấutranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dõn tộc
*nguồn của cụng phỏp quốc tờ
nội dung bờn trong của nú là quy tắc xử sự, là những quy phạm bắt buộc chung và hỡnh thứccủa nú là dựa trờn VBQPPL, tập quỏn phỏp, tiền lệ phỏp
nguồn của CPQT bao gồm 2 loài cơ bản như:
+điều ước quốc tế
+Tập quán quốc tế: chỉ được coi là nguồn của CPQT khi đồng thời họi đủ các điều kiện sauđây:
-nó được hỡnh thành trong thực tiễn phỏp lý quốc tế,
-nó được áp dụng liên tục lâu dài,
-được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận là quy tắc phỏp lý cú tớnh chất bắt buộcchung
-phải phủ hợp với nguyên tắc cơ bản của CPQT
*Từ những vấn đề trỡn bày ở trờn thỡ cú thể rỳt ra đặc điểm của CPQT
-không có bất kỳ một quốc gia nào hay bất kỳ một tổ chức nào đứng trên các quốc gia thựchiện việc lập pháp, hành pháp và tư pháp (tất cả các hoạt động nói trên được thực hiện trên cơ
sở nguyên tắc bỡnh đẳng, thoả thuận và tự do ý chớ của cỏc chủ thể CPQT
-việc thực hiện các nguyên tắc và các quy phạm của CPQT cũng chỉ dựa trên cơ sở tự nguyện
mà không có bất kỳ một biện pháp cưỡng chế nào
#CPQT là một phạm trự lịch sử
-Thể hiện ở điều kiện xuất hiện công pháp quốc tế:
+Công pháp quốc tế xuất hiện khi hội tụ những điều kiện cơ sở xuất hiện các quốc gia trên thế giới, và cơ sởhình thành các mỗi quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong từng khu vực hoặc trên phạm vi toàn thế giới ,Như vậy có thể thấy đây là 1 phạm trù lịch sử chứ không phải 1 hiện tượng nhất thành bất biến
+Công pháp quốc tế còn là 1 phạm trù lịch sử khi nó thể hiện ở khía cạnh nó phát triển mạnh và ngày cànghoàn thiện thông qua các thời kỳ lịch sử sau:
*Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: thời kỳ này đấu tranh xẩy ra liên miên nên dẫn đến hệ quả luật quốc tế chủ yếuđiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ vấn đề chiến tranh và hoà bình, các bên tham chiến đã biết sửdụng việc ký kết các hoà ước để chấm dứt hoặc tạm dừng cuộc chiến tranh, các tập quán về đón tiếp, traođổi sứ giả, ký và thực hiện các điều ước quốc tế đã hình thành
-Thời kỳ này các quốc gia xuất hiện chưa nhiều nên luật quốc tế chỉ mang tính khu vực và tản mạn
*Thời kỳ phong kiến: ở thời kỳ này vua, chúa, địa chủ phong kiến được coi là chủ thể của công pháp quốc
tế Cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng mở rộng nên các quyphạm của công pháp quốc tế ngày càng mở rộng và phát triển thành hệ thống với tư cách là 1 khoa học độc
Trang 4*Thời kỳ tư bản chủ nghĩa: ở thời kỳ này quan hệ giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng nhờ đó côngpháp quốc tế có sự phát triển vượt bậc về cả số lượng và chất lượng Nhưng đến thời kỳ tư bản đế quốc thìcông pháp quốc tế đã chuyển từ dân chủ tiến bộ sang phản động.
*Luật quốc tế hiện đại:
Quỏ trỡnh hỡnh thành CPQT hiện đại diễn ra như sau:
-1917 Cách mạng tháng 10 Nga đã đập tan tư tưởng phản động của công pháp quốc tế thời kỳ đế quốc vàphát triển thành công pháp quóc tế hiện đại Sự tiến bộ này thể hiện ở chõ công pháp quốc tế được áp dụngthống nhất trên toàn thế giới,
-1939 chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra, đặt loại nhiều nguy cơ của sư diệt vong
-1942 hỡnh thành liờn minh gồm 26 quốc gia khụng phõn biệt thể chế chớnh trị KTXH, chống lại phe phỏtxớt
-24/10/1945 liên hợp quốc ra đời với sự tuyên bố tất cả các quốc gia trên thế giới đều bỡnh đẳng, khôngphân biệt giàu-nghèo và đều có quyền tồn tại trong hoà bỡnh dẫn đến thực sự khẳng định sự ra đời của côngpháp quốc tế hiện đại
*Sự tiến bộ của công pháp quốc tế hiện đại được thể hiện trên 2 bỡnh diện sau đây:
-nội dung của CPQT hiện đại chứa đựng những công tác tiến bộ và mang tính chất hệ thống hoá cao, đặcbiệt nó là CPQT chung đối mọi các thành viên trong cộng đồng quốc tế (điều này khác mọi CPQT dành chocác quốc gia văn minh)
-Hỡnh thức: cú sự chuyển hoỏ khá mạnh mẽ từ các quy phạm tập quán sang các quy phạm thành văn từ1945-2000 có 35000 văn kiện pháp lý quốc tế được đăng kí tại uỷ ban thư ký của liờn hợp quốc
Công pháp quốc tế có sự thay đổi về chất lượng biểu hiện ở hình thức thể hiện, các nguyên tắc, đặc biệt
là nhiều chế định quan trọng đã được pháp điển hoá cao
Câu 2: Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại là phương tiện quan trọng
PLQT có tất cả là 9 nguyên tắc cơ bản, nếu mà thiếu hoặc vi phạm một trong số các nguyên tắc
đó là pháp luật quốc tế khó có thể được duy trì:
1.Cỏc nguyờn tắc
1.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia:
-Tôn trọng chủ quyền quốc gia khác là nghĩa vụ bắt buộc của các chủ thể CPQT, không phụ thuộcvào các chủ thể đó quan hệ với nhau hay không?
-Tôn trọng chủ quyền quốc gia là tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ nền độc lập, thể chế chớnh trị-Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ trong việc điều hành công việc nội bộ, độc lậptrong quan hệ đối ngoại
1.2 Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia:
-Tất cả các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý không phân biệt lớn nhỏ
-Tất cả các quốc gia đều có những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản như nhau
-Khi giải quyết những vấn đề trong phạm vi các tính chất và hội nghị quốc tế, mỗi quốc gia đềuđược sử dụng một lá phiếu có giá tị pháp lý ngang nhau
-Các quốc gia kí kết điều ước quốc tế với nhau phải trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
1.3.Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác
-Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp khác nhằm chống lại chính quyền hoặc nềntảng chính trị KT-XH của quốc gia khác
-Không sử dụng các biện pháp CT-KT-VH để buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình
Trang 5-Nghiêm cấm việc tổ chức hoặc giúp đỡ tổ chức phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chínhquyền quốc gia khác
-Không can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác
-Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn cho mình chế độ CT - KT phù hợp với hành chớnh đấtnước
1.4.Nguyên tắc dân tộc tự quyết:
-Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn cho mình chế độ kinh tế- chính trị phù hợp với hànhchớnh cụ thể mà không phụ thuộc vào bất kể một quốc gia nào
.Cấm không được thống trị bóc lột dân tộc khác, phải xoá bỏ ngay lập tức chế độ thực dân.Các dân tộc thuộc địa có guyền sử dụng mọi biện pháp đấu tranh cần thiết giành độc lập
1.5.Không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh
-Cấm chiến tranh xâm lược
-Cấm mọi hoạt động sử dụng sức mạnh đe doạ sử dụng sức mạnh để chống lại quốc gia khác -Cấm sử dụng sức mạhh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh để giải quyết các tranh chấp QT.-Các quốc gia kiềm chế việc dùng sức mạnh để trả đũa
1.6.Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp QT bằng phương pháp hoà bình
-Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp QT bằng phương pháp hoà bình: thông quađàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, những biện pháp hoà bình khác
-Các quốc gia giải quyết hoà bình các tranh chấp QT trên cơ sở bình đẳng về chính quyền vàphù hợp với tự do ý chí
1.7.Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau
Cùng nhau hợp tác để giải quyết vấn đè toàn cầu và tăng cường nghĩa vụ của các quốc gia vớinhau
1.8 Nguyên tắc tôn trọng quyền cơ bản của con người:
Các quốc gia có nhiệm vụ tôn trọng, bảo vệ và bỡnh đẳng các quyền cơ bản của con người trên cơ
sở tất cả các lĩnh vực chính trị, Dõn sự , kinh tế, VH-XH
1.9 Nguyên tắc thiện chí thực hiện các cam kết QT
-Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện một cách thiện chí những nhiệm vụ của mình đã cam kếtphù hợp với hiến chương Liờn hợp quốc và công pháp QT
-Các QG không được viện dẫn vào Pháp luật quốc gia mình để từ chối thực hiện các cam kếtQT
Trước tiên ta hãy giả định rằng nếu không có các nguyên tắc QT thì thế giới sẽ như thế nào, sẽxẩy ra chuyện gì giữa các quốc gia và các tổ chức QT trên thế giới
Như nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền quốc gia Nếu như không có nguyên tắc này thì thế giới
sẽ xẩy ra chuyện gì, các quốc gia sẽ tôn trọng nhau và trong mọi quan hệ quốc gia nào cũngmuốn kéo cái lợi về phần mình cho nên các tranh chấp sẽ xẩy ra và nếu không tôn trọng chủquyền quốc gia khác thì CT sẽ xẩy ra triền miên và loài người sẽ khó có thể tồn tại trên trái đất
và quốc gia cũng không tồn tại trên thế giới và nếu không có quốc gia thì cũng không cóPLQT Nếu không có nguyên tắc này thì sự toàn vẹn lãnh thổ các quốc gia sẽ không được đảmbảo
Do đó, việc tộn trọng nguyên tắc này là nghĩa vụ bắt buộc của các quốc gia Như nguyên tắc:không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh Nếu không có nguyên tắc này thì thếgiới sẽ xảy ra các xung đột triền miên vì trên thế giới các nước lớn thường muốn bành chướngsức mạnh của mình và muốn áp đặt sức mạnh của mình nên nước khác để khống chế các nướcnhỏ phụ thuộc vào mình Do đó việc các nước tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc này sẽ dẫnđến sự hoà bình hợp tác giữa các nước và cùng nhau phát triển không kể nước lớn hay nhỏ,giàu hay nghèo
Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết:
Nội dung chủ yếu của nguyên tắc dân tộc tự quyết
-Trong tuyên bố trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa của 43 thành viên trong ĐạiHội đồng LHQ đã khẳng định dứt khoát rằng tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết tức là có
Trang 6-Phải xoá bỏ chủ nghĩa thực dân
-Nguyên tắc này có ý nghĩa pháp lý quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc Các dântộc đã giành được độc lập CT và đã thành lập quốc gia độc lập của mình Có cơ sở pháp lývững chắc để củng cố nền độc lập của mình, đấu tranh chống lại sự can thiệp của CNĐQ nhằmgiành hoàn thoàn chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ của mình
#Nguyên tắc này có ý nghĩa pháp lý quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc Các dântộc đã giành được độc lập CT và đã thành lập quốc gia độc lập của mình Có cơ sở pháp lývững chắc để củng cố nền độc lập của mình, đấu tranh chống lại sự can thiệp của CNĐQ nhằmgiành hoàn toàn chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ của mình
#Liên hệ với Việt Nam: Chú ý các mốc lịch sử quan trọng 2/9/1945; 1954; 1965 - *
Câu 4: Tại sao nói biển cả không phụ thuộc vào chủ quyền và quền TP của bất kỳ quốc gia nào?
Trả lời:
Tất cả các quốc gia có biển đều có chủ quyền và quyền tài phán của mình trên vùng biển củaquốc gia mình
- Như vùng nội thuỷ:
+ B/chất pháp lý nội thuỷ được gắn liền với lục địa và được đặt dưới chủ quyền hoàn toàn vàđầy đủ tuyệt đối của quốc gia ven biển
+ Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nước ngoài:
Đối với tàu thuyền quân sự nước ngoài: bất kì tàu thuyền nước ngoài muốn vào nội thuỷ đếnphải xin phép trước và phải được phép của quốc gia mới được vào
Khi đến Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân sự phải thực hiện qđịnh:
Tàu ngầm ở trạng thái nổi
Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trước và được sự đồng ý của quốc gia
- Lãnh hải: B/c pháp lý: các quốc gia có chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đối với lãnh hải củamình cũng như * trời ở phía trên, đáy biển và vùng đất dưới
+ Tàu thuyền nước ngoài được qua lại vô hại trong lãnh hải
+ Quyền tài phán
- Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngoài và tiếp giáp với lãnh hải quốc gia ven biển, có bềrộng không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở
B/c pháp lý:
- Có đặc quyền đánh cá, khai thác tài nguyên
- Có đặc quyền quản lý * môi trường
- Có đặc quyền thăm dò khai thác vùng biển phục vụ kinh tế và nghiên cứu khoa học
Vậy từ những nội dung trên của các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển ta cóthể rút ra kết luận: Cùng xa bờ thì chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia càng giảm dần vàkhi đến vùng biển quốc tế thì không có bất cứ quốc gia nào có quyền thực hiện chủ quyền vàquyền tài phán của mình trên đó Vì đây là tài sản chung của nhân loại, việc đi lại trên đó tuântheo nguyên tắc "tự do biển cả", tất cả tài sản của vùng biển này thuộc sở hữu chung của toànthể nhân loại
Các quốc gia có quyền tự do biển cả, tự do hàng không, tự do đánh cả, tự do đặt dây dẫn cáp,ống dẫn ngầm, xây dựng các công trình, tự do xây dựng các đảo nhân tạo, tự do nghiên cứukhoa học Tuy nhiên khi thực hiện các quyền tự do của mình, các quốc gia cũng phải có giớihạn, phải chú chú ý một cách hợp lý đến lợi ích của quốc gia khác phù hợp với nguyên tắcCPQT
Từ những nhận xét trên ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền và quyền tài phán củabất kì quốc gia nào
Câu 5:
1/Trình bày về cơ quan đại diện lãnh sự
* Khái niệm: cơ quan đại diện lãnh sự là cơ quan đối ngoại của quốc gia này đặt trên lãnh thổ quốc
gia khác nhằm thực hiện chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổ * định trên cơ sở thoả thuận
Trang 7+ Chức năng: Cơ quan đại diện lãnh sựu chỉ đại diện cho quốc gia về một * nhất định và tại
một khu vực lãnh thổ nhất định các nước có thể đặt nhiều cơ quan đại diện lãnh sự trong mộtnước ngoài Cơ quan này được đặt bên cạnh chính quyền địa phương của nước ngoài
Chức năng:
+ Bảo vệ lợi ích của quốc gia mình, của công dân và pháp nhân nước mình
+ Khuyến khích và thúc đẩy phát triển thương mại, kinh tế – văn hoá, KH-KT giữa nước mìnhvới nước sở tại
+ Chức năng hành chính và công chứng đối với công dân và pháp nhân nước mình
+ Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi đường cho công dân nước mình cũng như cấp thị thực và các tài liệuthích hợp cho những ngưới đến nước lãnh sự
+ Thông báo tình hình kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật của nước tiếp nhận lãnh
* Nhân viên cơ quan địa diện lãnh sự:
+ Viên chức lãnh sự: Những người thực hiện chức năng lãnh sự, được hưởng quyền ưu đãi,miễn trừ lãnh sự
+ Nhân viên HC – KT
+ Nhân viên phục vụ
* Bổ nhiệm đại diện lãnh sự
+ Bộ trưởng ngoại giao dựa vào pháp luật nước mình bổ nhiệm đại diện lãnh sự, người đứngđầu
+ Bằng lãnh sự được gửi lên chính quyền nước tiếp nhận để xin giấy chấp nhận Nước tiếpnhận có quyền từ chối cấp mà không phải thông báo lý do
* Khu vực lãnh sự
* Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự:
Cơ bản giống ngoại giao, nhưng hạn chế hơn
- Đối với cơ quan đại diện lãnh sự
+ Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở
+ Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ lưu trữ và tài liệu ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào
+ Quyền bất khả xâm phạm về thư tín lãnh sự
- Đối với viên chức lãnh sự:
+ Không phải chịu tài phán của cơ quan tư pháp hoặc HC có thẩm quyền về các hành động củamình trong khi thi hành nhiệm vụ
+ Có thể bị bắt hoặc bị tạm giữ để chờ xét xử trong trường hợp phạm trọng tội và phải báongay ch người đứng đầu cơ quạn
2/ Điểm khác biệt cơ quan đại diện lãnh sự là cơ quan đại diện ngoại giao
* Khái niệm: Là cq đối ngoại của một quốc gia đóng trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện
quan hệ ngoại giao với quốc gia sở tại và với các quốc gia đại diện ngoại giao của quốc giakhác
* Các điểm khác biệt: Khác biệt chủ yếu nhất là ở cùng của 2 cq này
* Chức năng cq đại diện ngoại giao
- Thay mặt cho Nhà nước mình tại nước sở tại trên mọi phương tiện
- Bảo vệ quyền lợi Nhà nước và công dân, pháp nhân nước mình tại nước sở tại phù hợp vớiCPQT
- Tìm hiểu: những phương tiện hợp tác về điều kiện và sự phát triển của nước sở tại bà báo cáotình hình cho chính phủ nước mình
- Đẩy mạnh quan hệ hữu nghị hợp tác 2 nước
* Ngoài các chức năng trên cq đại diện ngoại giao còn thực hiện chức năng lãnh sự
* Ngoài ra còn khác ở quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 8Quyền ưu đãi và miễn trừ của cq đại diện ngoại giao rộng hơn quyền miễn trừ và ưu đãi cqđạidiện lãnh sự
VD: Những miễn thuế; quyền được treo quốc kì và quốc huy tại trụ sở, nhà riêng.
- Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao của viên chức ngoại giao cũng rộng hơn so với viên chứcđại diện lãnh sự
VD: Như quyền Viên chức ngoại giao không bị bắt, tạm giữ dưới bất kì hình thức nào, quyền
miễn trừ xét xử hình sự, dân sự, HC…
Câu 6:
1/ Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế
1.1/ Cơ sở pháp lý: Là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định hành vi nào của chủ thể được
+ Thiệt hại xảy ra
+ NQH nhân quả giữa hành vi vi phạm CPQT và thiệt hại xảy ra
+ Lỗi của hành vi vi phạm
2/ Tại sao?
Vì quốc gia la chủ thể cơ bản nhất của CPQT, quốc gia có đầy đủ hoàn toàn quyền tối cao đốivới các hành vi của quốc gia mình
Do đó, quốc gia phải chịu trách nhiệm * pháp lý quốc tế
Vì các cơ quan của Nhà nước mình, các công dân, tổ chức, đầy đủ là những cơ quan, tổ chứcđều thuộc quốc gia và quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế đối với các tổ chức, công dân, và
cơ quan HC của mình
- Quốc gia thực hiện vi phạm CPQT thông qua các cq Nhà nước: LP, HP, TP
- Quốc gia liên đới chịu trách nhiệm trong trường hợp công dân, pháp nhân nước mình vi phạmCPQT nếu như quốc gia không can thiệp những hành vi vi phạm đó
- Đối với hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức nước ngoài, quốc gia chịu trách nhiệm pháp
lý quốc tế đối với hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổnước mình khi mà các cơ quan, tổ chức đó xâm phạm đến quốc gia khác mà không có biệnpháp ngăn chặn hay thông báo quốc tế
Câu 7: So sánh quy chế pháp lý của nội thuỷ và lãnh hải
* Khái niệm: Nội thủy là vùng nước biển nằm phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển tại
đó quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối như trên lãnh thổ đấtliền
* Khái niệm: Lãnh hải là vùng nước nằm tiếp liền với nội thuỷ và có bề rộng không quá 12 hải
lý tính từ đường cơ sở
+ Quy chế pháp lý của nội thuỷ:
- Bản chất PL: Nội thuỷ gắn liền với lục địa và được đặt dưới chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vàtuyệt đối của quốc gia ven biển
- Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nước ngoài:
+ Đối với tàu quân sự: Về nguyên tắc bất kỳ thuyền nào của nước ngoài muốn vào nội thủy củamột nước ven biển đều phải xin phép trước và phải được phép mới được vào
Khi đến lãnh hải vào nội thuỷ tàu quân sự thực hiện những quy định
+ Đối với tàu dân sự: Phải đi đến một địa điểm đã quy định, chờ các lực lượng biên phòng, y tế …làm các thủ tục nhập cảnh và dẫn đường vào cảng
- Quyền tài phán:
+ Tàu dân sự
Trang 9+ Quy chế pháp lý lãnh hải: quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ, hoàn toàn đi lãnh hải củamình cũng như đối với vùng trời ở phía trên, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển ở phíadưới lãnh hải
+ Chế độ qua lại: Tàu thuyền nước ngoài được qua lại vô hại lãnh hải quốc gia ven biển Qua lại có 3 trường hợp: Đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hải vào nội thuỷ,
đi từ nội thủy qua lãnh hải và ra biển
- Qua lại vô hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình thường, liên tục, không dừng lại, khôngthả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển Việc qua lại phảinhanh chóng liên tục
Về giống nhau:
- Nội thuỷ và lãnh hải đều là thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Đều phải tuân theo luật biển quốc tế
- Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia
CPQT của các thời kỳ trước còn có rất nhiều điểm hạn chế so với CPQT hiện đại
* CPQT thời kỳ chiếm hữu nô lệ:
Trong thời kỳ này các nước giải quyết những mâu thuẫn chủ yếu bằng chiến tranh, dùng chiếntranh để thể hiện sức mạnh Trong thời kỳ này các bên tham chiến cũng đã sử dụng các tạmước để đình chiến nhưng hiệu lực của nó thấp CPQT còn tản mạn, mang tính chất khu vực.CPQT chung cho các quốc gia chưa có *chế đối với khu vực Các chế định chỉ mang tính tậpquán chưa thể hiện bằng các chế độ pháp lý
* CPQT thời kỳ phong kiến: ở thờ kỳ này chiến tranh xay ra liên miên các vua chúa và địa chủ
là chủ thể của CPQT, chủ quyền quốc gia là chủ quyền của vua Các chế định pháp lý cũngphát triển hơn so với chế độ nô lệ Đã ban hành được các luật và quy định một số quyền cụ thểtrong chiến tranh: quyền đặc quyền sứ giả, tôn trọng cam kết quốc tê…
Tuy nhiên, trong thời kỳnày CPQT cũng chỉ là của các vua chúa quan hệ với nhau, quyền củaquốc gia là quyền của vua, quan hệ bình đẳng giữa vua với vua
* CPQT thời TBCN: các nguyên tắc và quy phạm CPQT được quy định rộng rãi và khởi đầu
cho sự ra đời của CPQT chung cho toàn thế giới
Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế là quy định chỉ có quốc gia văn minh mớilà chủ thể của CPQT còn cácquốc gia á, Phi thì bị coi là cần phải khai phá
Trong thời kì này đã xuất hiện các luật chiến tranh, luật ngoại giao và lãnh sự tiếp tục phát triểncao hơn…
CNQĐ xuất hiện CPQT bị chuyển sang phản động áp dụng chính sách thuộc địa đối với cácquốc gia khác vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Sử dụngcác biệp pháp quân sự, vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn Một hiện tượng là CNĐQ thườngcan thiệp một cách trắng trợn vào công việc nội bộ quốc gia khác
* Trong CPQT hiện đại đã có sự tiến bộ vượt bậc so với các thời kì trước CPQT hiện đại rađời từ sau CM T10 Nga thành công Hàng loạt các chế định phản động của thời kì trước bị xoá
bỏ CPQT xuất hiện những chế định dân chủ và tiến bộ
- Tiến bộ về nội dung: CPQT hiện đại đã quy định những nguyên tắc hết sức tiến bộ và áp dụngchung cho cả thế giới Như nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không canthiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác…
- Tiến bộ về hình thức: Thời kì trước nguồn của CPQT chủ yếu là tập quán pháp thì trongCPQT hiện đại nguồn của nó là điều ước quốc tế được áp dụng thống nhất tren phạm vi toàncầu chứ không mang tính khu vực như thời kì trước
Trang 10* KN: lãnh thổ quốc gia là bộ phận cấu thành của quốc gia, bao gồm vùng đất, vùng nước,
vùng trời phía trên và lòng đất phía dưới thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối củamột quốc gia nhất định
Ngoài ra tất cả các tàu biển máy bay, tàu vũ trụ có mang cờ hay dấu hiệu đặc biệt khác củaquốc gia, cq đại diện ngoại giao, đường ống dẫn công trình, thiết bị của quốc gia nằm ngoàilãnh thổ quốc gia … nhưng được Luật quốc tế
* Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
+ Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ vàtuyệt đối với lãnh thổ của mình gọi là quyền tối cao của quốc gia đối với
+ Nguyên tắc bất khả xâm phậm toàn vẹn lãnh thổ: Bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia cónghĩa là không được xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia dưới bất kì hình thức nào Còn toànvẹn lãnh thổ có nghĩa là nghiêm cấm chia cắt lãnh thổ hoặc xâm chiếm một phầnlãnh thổ củabất kỳ quốc gia nào
Nội dung nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia:
- Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ bằng bất cứ cách hào
- Biên gioéi quốc gia là ổn định và bất khả xâm phạm
- Không được sử dụng lãnh thổ quốc gia khi khôn có sự đồng ý của quốc gia chủ nhà
* Nội dung quy chế pháp lý
- Quốc gia có toàn quyền trong việc định đoạt và lựa chọn một chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội … trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia mình
- Quốc gia có toàn quyền trong việc xây dựng pháp luật trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia
- Quốc gia có quyền SH hoàn toàn và riêng biệt đối với tất cả tài nguyên thiên nhiên ở lãnh thổquốc gia mình
- Quốc gia có quyền tài phán đối với mọi cá nhân, pháp nhân vi phạm Pháp luật trên lãnh thổquốc gia mình, trừ trường hựp điều ước quốc tế mà quốc gia đã kí kết hoặc tham gia có quyđịnh khác
- Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết nhằm xử lý hoặc ngăn ngừa các
vi phạm PL điều ước quốc tế mà quốc gia đã kí kết hoặc tham gia có quy định khác
Câu 10: Trình bàynội dung và ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sức mạnh trong quan hệ quốc tế
Trả lời:
* Nội dung:
- Cấm mọi hoạt động sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh để chống lại các quốcgia khác
- Cấm sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh để giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Các quốc gia kiềm chế việc dùng sức mạnh để kiềm chế
Liên Hợp quốc quyđịnh tất cả thành viên LHQ từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lựctrong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập của bất kỳquốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với mục đích LHQ
* ý nghĩa:
* Nội dung nguyên tắc hoà bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế
Điều 2 Khoản 3 Hiến chương LHQ quy định: Tất cả các nước thành viên LHQ giải quyết cáctranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại hoà bình, an ninh thếgiới và công lý
- Các quốc gia giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế thông qua một trong các biện phápsau: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, toà án những phương pháp hoà bìnhkhác mà các bên lựa chọn
Trang 11một biện pháp cưỡng chế buộc chủ thể vi phạm phải gánh chịu các hậu quả bất lợi do hành vi
vi phạm CPQT Và thông qua đó trật tự PL quốc tế mới được duy trì và củng cố
- Nếu trong công pháp quốc tế mà không đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế CPQT sẽnhư thế nào? CPQT được hình thành trên cơ sở các chủ thể, các bên tham gia kí kết điều ướcquốc tế trê cơ sở bình đẳng, tự nguyện do đó các bên có trách nhiệm thực hiện một cách đầy đủ
và chặt chẽ, do đó hình thức xử lý là phải gánh chịu những hậu quả mà các bên gây ra Nhữngquy định chế tài đó đã được các bên thoả thuận và được ghi nhận trong những điều ước quốc tế
mà các bên kí kết
- Tại sao phải đặt vấn đề trách nhiệm quốc tế là bởi vì nội dung của nó
+ Các chủ thể CPQT có hành vi vi phạm CPQT hoặc không thực hiện cam kết quốc tế phải bồithường thiệt hại xảy ra là thi hành các biện pháp có hiệu quả nhằm bảo đảm không tái phạmtrong tương lai
+Bên bị hại có quyền yêu cầu các chủ thể vi phạm nhiệm vụ phải thực hiện trách nhiệm pháp
lý quốc tế và phải bồi thường thiệt hại nếu có * xảy ra
Câu 12: Tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của CPQT
tế Sang thời kì TBCN thì nhà vua, nhà thờ, lãnh chúa không còn là chủ thể của CPQt xuất hiệncác tổ chức quốc tế liên chính phủ, chủ thể này là sự liên kết giữa các quốc gia cùng nhau giảiquyết những vấn đề mà một quốc gia không thể làm được Sang thời kì CPQTHĐ, do phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước và dân tộc thuộc địa lên cao, thêm vào đóCPQT còn có nguyên tắc “dân tộc tự quyết” nên xuất hiện loại chủ thể mới tồn tại bên cạnhquốc gia, tổ chức liên chính phủ đó là dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dântộc
- Thông qua việc phân tích các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể ta có thể rút ra kết luận: DTđấu tranh giành quyền tự quyết dân tộc là chủ thể đặc biệt của CPQT, bởi nó chưa phải là quốcgia mà chỉ đang trong quá trình hình thành quốc gia, mọi động thái củanó khi tham gia vào cácquan hệ quốc tế chủ yếu nhằm mục tiêu đẩy nhanh quá trình hình thành quốc gia T/c QT liênchính phủ là chủ thể hạn chế bởi nó được chính các quốc gia thành lập, sự tồn tại của nó phụthuộc vào ý chí của quốc gia thành viên, hơn nữa nó chỉ tham gia quan hệ quốc tế trong cáclĩnh vực thuộc chức năng nhiệm vụ của mình Trong khi đó căn cứ vào quyền và nvụ của quốcgia thì quốc gia có đầy đủ tư cách tham gia vào mọi hoạt động của đời sống quốc tế trên tất cảcác lĩnh vực mà không có bất kì hạn chế nào
Câu 13: So sánh CPQT và TPQT:
- CPQT: Là hệ thống các nguyên tắc và QPPL do các quốc gia và chủ thể khác của CPQT thoả
thuận xây dựng lên, bảo đảm thi hành trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng để đ/c các quan hệgiữa các quan hệ quốc tế
- TPQT: Là tổng thể các nguyên tắc phát triển các quan hệ quốc tế
Xây dựng nên hoặc quốc gia tự ban hành theo thủ tục, trình tự luật định các quan hệ DS có yếu tốnước ngoài nhằm ổn định, duy trì, giao lưu quan hệ DS, quan hệ hôn nhân gia đình, thương mại …thúc đẩy nó phát triển
Trang 12+ TPQT là các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học –kỹ thuật giữa các chủ thể củaCPQT với nhau.
+ CPQT là các quan hệ dân sự cơ yếu tố nước ngoài
- Chủ thể của CPQT là các quốc gia, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết dân tộc và t/cquốc tế Liên Chính phủ, trong đó quốc gia la chủ thể chủ yếu
+ TPQT: là các cá nhân pháp nhân và các quốc gia, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tựquyết dân tộc, tổ chức quốc tế liên Chính phủ và tổ chức phi Chính phủ, trong đó cá nhân, phápnhân là chủ thể chủ yếu
- Nguồn:
+ CPQT: Điều ước quốc tế và các tập quán quốc tế
+ TPQT: Cả điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và PL quốc gia
CPQT điều ước quốc tế là nguồn chủ yếu
TPQT VBPLQG là nguồn chủ yếu
- Phương pháp điều chỉnh:
+ CPQT: quyền bình đẳng về chủ quyền của quốc gia
+ TPQT: Đây là các giao lưu dân sự có yếu tố nước ngoài
- Biện pháp cưỡng chế:
+ CPQT không qđ cụ thể các biện pháp cưỡng chế vì không có cq giải quyết đứng tên các quốcgia Vì nó xuất phát từ nguyên tắc “bình đẳng, thoả thuận, tự nguyện”
+ QPQT:
- Quy định cụ thể các biện pháp cưỡng chế
- Sử dụng các VBQPPL của quốc gia để giải quyết
Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục kí kết điề ước quốc tế? Việc thực hiện các điều ước quốc tế được dựa trên nguyên tắc nào, tại sao?
Trả lời:
* Khái niệm:
Điều ước quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế do các quốc gia và các chủ thể khác của CPQTthiết lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận giữa các chủ thể của CPQT nhằm xác lập,thay đổi, hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp chế
*Thủ tục kí kết điều ước quốc tế:
*KN kí kết điều ước quốc tế: Là việc cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện * lý từ
đàm phán, kí kết, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập cho đến khi điều ước quốc tế có hiệu lực
* Quy trình:
- Đàm phán:
+ Là việc các bên trao đổi, đề xuất ý kiến trên cơ sở bình đẳng thoả thuận, nhằm xây dựng lênnội dung của điều ước quốc tế và những vấn đề có liên quan
+ ở nước ta thẩm quyền quyết định đàm phán được quyết định:
Chủ tịch nước quyết định đàm phán điều ước quốc tế kí kết với dạnh nghĩa Nhà nước
Chính phủ quyết định đàm phán điều ước quốc tế kíkết với danh nghĩa Chính phủ
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc TANDTC, VKDNDTC đàm phán
Thủ trưởng Bộ, ngành quyết định đàm phán với danh nghĩa Bộ, ngành - Kí điều ước quốc tế + Kí điều ước quốc tế là việc đại diện của các bên kí vào văn bản điều ước nhằm xác nhận chínhthức với nhau về nội dung của điề ước quốc tế
Trang 13+ Thẩm quyền phê chuẩn thuộc về chủ tịch nước, QH phê chuẩn trong những trường hợp cầnthiết theo đề nghị của Chủ tịch nước
- Phê duyệt:
+ Là hành vi pháp lý có ý nghĩa tương tự như phê chuẩn nhưng được đặt ra đối với điều ướcquốc tế kí với danh nghĩa Chính phủ hoặc danh nghĩa Bộ, Ngành
+ Các trường hợp phê duyệt
+ Thẩm quyền phê duyệt thuộc về Chính phủ
- Gia nhập điều ước quốc tế:
+ Là việc một chủ thể chấp nhận sự ràng buộc đối với mình ca* của một điều ước quốc tế đãphát sinh hiệu lực pháp luật mà mình hiện tại chưa là thành viên
* Điều kiện gia nhập
+ Thẩm quyền gia nhập điều ước quốc tế: Chủ tịch nước, Chính phủ
- Bảo lưu điều ước quốc tế:
+ Sự cần thiết: Để đảm bảo sự tham gia đông đảo của các quốc gia vào điều ước quốc tế nhiều bên vìlợi ích hoà bình, an ninh và hợp tác quốc tế
+ Bảo lưu có quyền tuyên bố đơn phương do một bên tham gia điều ước thực hiện khi kí, phê duyệt,phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hệ quả pháp luý củamột số điều khoản nhất định của điều ước quốc tế
- Đăng kí điều ước quốc tế: Được tiến hành bởi Ban thư kí LHQ nhằm công bố rộng rãi nội dung điềuước quốc tế và các chủ thể khác có nhiệm vụ tôn trọng
*Việc thực hiện điều ước quốc tế dựa trên nguyên tắc: Tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế lànguyên tắc cơ bản Bởi vì mỗi điều ước có hiệu quả và có giá trị ràng buộc đối với tất cả các bêntham gia điều ước đó và các bên phải nghiêm chỉnh thi hành Đồng thời các quốc gia cũng khôngđược viện dẫn Vào PL trong nước đề từ chối thực hiện các điều ước quốc tế mà mình tham gia kíkết
Câu 15: Trình bày KN, đặc điểm của sự công nhận chủ thể CPQT
*KN: Là hành vi pháp lý chính trị của quốc gia công nhận dựa trên những động cơ nhất định mà chủ
yéu là những động cơ về chính trị, kinh tế … nhằm xác nhận sự tồn tại của một thành viên mới trongcộng đồng quốc tế đồng thời thông qua hành vi pháp lý – chính trị đó mà quốc gia công nhận thểhiện ý định hoặc sự mong muốn được thiết lập, quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với quốc gia đượccông nhận
* Đặc trưng:
- Sự công nhận là hành vi pháp lý chính trị
- Sự công nhận dựa trên những động cơ nhất định mà chủ yếu là những động cơ chính trị
- Sự công nhận khẳng định quan điểm của quốc gia công nhận muốn thiét lập quan hệ bình thường và
ổn định trong * với quốc gia được công nhận
* Sự công nhận không quyết định đến tư cách chủ thể của một thành viên mới vì:
- Về chính trị: Nếu sự công nhận có lợi thì họ mới công nhận
- Về pháp lý: Dựa trên cơ sở của luật pháp QT
- Sự công nhận: + Dựa trên những động cơ nhất định
+ Nhằm thiết lập quan hệ hoặc khẳng định lại quan hệ
+ Quyết định tư cách chủ thể là: + Dân sự
+ Lãnh thổ
+ Chủ quyền quốc gia
Câu 16: Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhưng lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển
*Quy chế pháp lý của nội thuỷ
* Nội thuỷ là vùng nước biển nằm trong đường cơ sở và tiếp liền với bờ biển
+ Quy chế pháp lý:
- Chế độ đi lại: Hết sức nghiêm ngặt dù là tàu quân sự hay dân sự muốn vào nội thuỷ của mộtnước thì phải xin phép trước và chỉ được vào nội thuỷ của một nước khi được quốc gia venbiển chấp nhận
Trang 14- Quyền tài phán: Chỉ áp dụng đối với hành vi biểu hiện ra bên ngoài con tàu, còn hành vi xảy
ra trong tàu thì nó sẽ tuân theo pháp luật của nước mà tàu mang cờ
- Tàu quân sự được hưởng quyền miễn trừ tư pháp một cáh tuyệt đối nếu có vi phạm PL thì chỉ
bị trục xuất ra khỏi nội thuỷ
- Bản chất pháp lý của nội thuỷ: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộcchính quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt của quốc gia ven biển
* Quy chế pháp lý lãnh hải
+ lãnh hải là nguồn tiếp liền với nội thủy và có bề rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơsở
+ Quy chế pháp lý:
- Chế độ đi lại: ở trong lãnh hải thì tàu chuyền nước ngoài được quyền qua lại vô hại
- Quyền tài phán: Giống nội thuỷ
- Báo cáo pháp lý: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàntoàn và đầy đủ của quốc gia ven biển, nó chỉ có một ngoại lệ duy nhất là mất đi tính riêng biệt
là cường độ qua lại vô hại
Vậy ở lãnh hải quốc gia ven biển chỉ t/h chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ chứ không tuyệt đốinhư ở nội thuỷ vì ở lãnh hải có đủ thiệt so với nội thuỷ là ở cường độ qua lại vô hại Nếu nhưtàu thuyền nước ngoài muốn vào nội thủy phải xin phép thì vào lãnh hải thì tàu thuyền đượcphép qua lại vô hại
Qua lại vô hại bao gồm: 2 nội dung
+ Qua lại: đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hải vào nội thuỷ, đi từ nội thuỷqua lãnh hải và ra biển
+ Qua lại không gây hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình thường, liên tục không dừng lại,không thả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển Việc qua lại
phải nhanh chóng liên tục
Câu 17: So sánh quy chế PL nội thuỷ và lãnh hải (giống câu 7)
Câu 18: Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc "dân tộc tự quyết"
Tại Điều 1 Khoản 2 của Hiến chương LHQ ghi rõ mục đích LHQ là phát triển quan hệ hữunghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết Ngày14/12/1960, Đại HĐ LHQ đã thông qua bản tuyên bố trao trả độc lập cho các nước và dân tộcthuộc địa Tuyên bố khẳng định một cách dứt khoát, tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết,tức là tự do quyết định vận mệnh chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của mình Không một thếlực nào dưới bất kì lý do nào có quyền cản trở các dân tộc thực hiện quyền tự quyết của mình
CN thực dân dưới mọi hình thức và mọi biểu hiện đều trái với mục đích, nguyên tắc Hiếnchương LHQ Do đó, phải xoá bỏ một cách không chậm trễ và không điều kiện
- ý nghĩa: có một ý nghĩa chính trị - Pháp lý quan trọng đặc biệt đối với giải phóng dântộc Các dân tộc đã giành được độc lập chính trị và đã thành lập được quốc gia độc lậpcủa mình, có cơ sở pháp lý vững chắc để củng cố nền độc lập chính trị của mình và đấutranh lại sự can thiệp của CNĐQ nhằm giành được chính quyền hoàn toàn là riêng biệttrên toàn bộ lãnh thổ của mình
Cõu 19: Hóy trỡnh bày cỏc phương thức hướng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành,
pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hướng quốc tịch theo sự lựachọn hay không? Chưng minh bằng mọi ví dụ cụ thể?
*Các phương thức hưởng quốc tịch: theo luật quốc tịch Việt Nam năm 98:
A.Hưởng quốc tịch theo sự sinh để:
+Theo nguyờn tắc huyết thống: thỡ đứa trẻ sinh quốc tịch VN khi có cha và mẹ là người VN,bất luận được sinh ở đâu Và đứa trẻ sinh ra có quốc tịch VN, bất luận nơi sinh ở đâu nếu thuộc
1 trong 2 trường hợp sau:
Cú cha hoặc mẹ là người VN cũn người kia không có quốc tịch
Cú mẹ là cụng dõn VN, cũn người kia không rừ là ai,
+Theo nguyên tắc nơi sinh: VN sử dụng nguyên tắc này 1 cách hạn chế #cha mẹ là ngườikhông quốc tịch nhưng có nơi thương trú ở VN Có mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi
Trang 15thương trú tại VN, không rừ cha là ai Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tỡm thấy trờn lónh thổVN.
B.Theo sự ra nhập:
+do xin vào quốc tịch VN: thỡ phải thoả món cỏc điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Tồn trọng phỏp luật và truyền thống dõn tộc VN
Biết tiêng việt để hoà nhập cùng cộng đồng
Đó cư trú ở VN ít nhất 5 năm
Có khả năng tự đảm bảo cuộc sống ở VN
+Do kết hôn, do được nhận làm con nuôi, có lợi cho nhà nước VN, có công lao đóng góp xâydựng và bảo vệ tổ quốc VN, thỡ sẽ được nhập quốc tịch VN khi thoả món điều kiện thứ nhất
và thứ 2 của điều trước
C.Theo sự phục hồi quốc tịch được áp dụng đối với những người trước đây có quốc tịch VN đó
mất quốc tịch này muốn quay trở lại thuộc cỏc trường hợp sau:
+Xin hồi hương
+Có vợ, chồng cha mẹ là người VN
+Có công lao, có lợi ích cho nhà nước VN
D.Theo sự lựa chọn, chỉ đặt ra khi cha hoặc mẹ là người VN cũn người kia là người nước
ngoài
-Pháp luật VN áp dụng việc hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn, khi cha hoặc mẹ là người VN,cũn người kia là người nướưc ngoài
-Câu 20: Trình bày quyền ưu đãi là miễn trừ ngoại giao
* Chính quyền đại diện ngoại giao: Là chính quyền của một quốc gia trênlãnh thổ quốc giakhác để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia sở tại và với cq đại diện ngoại giao của cácquốc gia khác ở quốc gia sở tại/
* Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao: Đây là các quyền ưu đãi đặc biệt mà nước tiếp nhậngiành cho cơ quan đại diện ngoại giao và các viên chức nhân viên của cơ quan * đóng tại nướcmình trên cơ sở phù hợp với CPQT
+ Quyền ưư đãi và miễn trừ đối với cơ quan đại diện ngoại giao
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Quyền bất khả xâm phạm nhà ở, tài liệu thư tín và phương tiện đi lại
- Quyền tự do đi lại trong phạm vi nước sở tại qđ
- Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và xử lý HC của nước sở tại
- Quyền miễn thuế
- Quyền ưu đãi hải quan
* Viên chức đc hưởng các quyền đó là vì: Chức năng của cơ quan ngoại giao
- Thay mặt cho nước cử đại diện tại nước nhận cử đại diện
- Bảo vệ những quyền lợi của nước cử đại diện và của những người có quốc tịch nước đó tạinước nhận đại diện
- Đàm phán với Chính phủ nước nhận đại diện
- Tìm hiểu bằng những phương tiện hợp pháp về điều kiện và sự tiến triển của tình hình nướcnhận đại diện và báo cáo với Chính phủ nước mình
- Đẩy mạnh quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế
Từ nó chức năng trên ta có thể thấy các chức năng có tầm quan trọng rất lớn đối với việcbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, pháp nhân, công dân nước mình cũng cũngnhư trong việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các nước Trong khi đó nhân viên ngoại giao làngười trực tiếp thực hiện các chức năng đó và để hoàn thành những trọng trách mà mình gánhvác CPQT đã ghi nhận cho viên chức ngoại giao có quyền ưu đãi và miễn trừ không phảilàngoại lệ của nước này giành cho nước khác mà mình được áp dụng chung cho phạm vi toàncầu trên cơ sở nguyên tắc "có đi có lại"
Trang 16Câu 21:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế?
LHQ là một tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nayvới sự gia tăng của gần 200 quốc gia đã tạo nênnhững mối liên hệ hữu nghị giúp đỡ nhau cùng phát triển đặc biệt là tính chất LHQ có vai tròrất lớn trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới Vai trò này dược thể hiện qua các khíacạnh sau đây:
1.Vai trò thực hiện thông qua lịch sử hình thành của LHQ
-Đầu năm 1945 khi chiến tranh thế giới 2 sắp kết thúc hội nghị tam cương(Anh, Mỹ, Xô) họptại Yanta Miền nam Liên xô đó quyết định thành lập ra 1 tổ chức Liên hợp quốc để duy trỡ hoàbỡnh và an ninh thế giới
-Để thực hiện nghị quyết trên ngày 25/4-26/4 năm 1945 đại biểu 50 nước trên thế giới đó họptại Xan phan xixcụ để thông qua hiến chương Liên hợp quốc và thành lập tổ chức liên hợpquốc
-Ngày 24/10/45 quốc hội của 5 nước lớn Liên Xô, Mỹ,Anh,Pháp, Trung quốc, đó thụng quaban hiến chương và ngày 24/10 trở thành ngày thành lập Liên hợp quốc
-Trong hiến chương liên hợp quốc quy định mục đích cao nhất là nhằm duy trỡ hoà bỡnh, anninh thế giới, thỳc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc, các nước trên cơ sở tôntrọng quyền bỡnh đẳng giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết
Như vậy lịch sử thành lập của liên hợp quốc cũng phần nào nói lên quy luật vận động tiến bộcủa thế giới trong việc hướng tới 1 nên hoà bỡnh và an ninh trờn toàn thế giới
+Mặt lý thuyết thỡ liờn hợp quốc cũng cú vai trũ to lớn trong việc giữ gỡn và duy tri hoà bỡnh,
an ninh trờn thế giới thụng qua cỏc cơ quan và nguyên tắc hoạt động của mỡnh
-Trong nguyên tắc hoạt động đó nờu lờn vai trũ to lớn của luờn hợp quốc
+Nguyờn tắc chủ quyền, bỡnh đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
+Nguyền tắc tụn trọng toàn vẹn lónh thổ và độc lập chủ quyền của tất cả các nước
+nguyền tắc giải quyết các trành chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bỡnh
+Nguyờn tắc chung sống hoà bỡnh và sự nhất trớ giữa 5 cường quốc
+Liờn hợp quốc khụng can thiệp vào cụng việc nội vụ của quốc gia nào
2.Vai trò cảu LHQ thể hiện thông qua những chức năng, nhiệm vụ, mục đích hoạt động cũngnhư hệthống các nguyên tắc hoạt động của tổ chức này
-Có thể nói mục đích lớn nhất của LHQ trong quá trình hoạt động là duy trì hoà bình và anninh quốc tế trên phạm vi toàn thế giới tậpthể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ mối đedoạ hoà bình, cấm mọi hànhvi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyếtcác vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế Có thể đưa đến sự phá hoại hoàbình bằng phương pháp hoà bình theo úng nguyên tắc cảucông lý và pháp luật quốc tế
-Với mục đích này LHQ đã trở thành bức dào ngăn chặn chiến tranh đổ vào các nước một cáchvững chắc, nó toạ nên sức mạnh đoàn kết giữa các dântộc ưu chuộng hoà bình trên thế giới đểchống lại những âmmưu gâychiến có cơ hội thực hiện ý đồ thôn tính của mình
-Tổ chức LHQ ra đời đã thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị giữa các dântộc trên cơ sở tôn trọngnguyên tắc bình đẳng và tự quyết cảucác dân tộc và áp dụng nhữn g biện pháp phù hợp khác đểcủng cố hoà bình thế giới
-THực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế-xã hội, vănhoá và lãnh đạo, khuyến khích **sự tôn trọng các quyền của con người
-LHQ còn trở thành trung tâm phối hợp hành động của các dântộc, nhằm đạt được các mụcđích nói trên đặcbiệt là vấn đề gìn giữ hoà bình và an ninh thế giới
*Vai trò duy trrì hoà bình và an ninh thế giới của LHQ được thể hiện thông qua hoạt động củacác cơ quan cảutổ chức LHQ đặc biệt là hoạt động của Hội đồng bảo an có vai trò trực tiếptrong việc duỷ tì hoà bình và an ninh thế giới, hội đồng bảo an lúc đầu sẽ khuyến khích các bêngiải quyết xung đột bằng phương pháp hoà bình khikhông còn mềm dẻo được nữa thì sẽ trừngphạt nhẹ là cắt đứt quan hệ ngoạigiao, baovây cấm vận kinh tế và ở mức nặng là trừng phạtbằng quân sự
Trang 17Còn cơ quan Đại Hội đồng là cơ quan lớn nhất của LHQ nhưng là gián tiếp thực hiện vai trògiữ gìn hoà bình và an ninh thế giới, những nguyên tắc chung về hợp tác dể duy trì hoà bình kể
cả để giải trừ quân sự và các vấn đề khác
-Vai trũ của liờn hợp quốc được thể hiện cụ thể ở từng cơ quan của nó trong đó quan trọngnhất là hợp đồng bảo an liên hợp quốc, đây là cơ quan quan trọng nhất hoạt động thường xuyênchịu trách nhiệm chính về duy trỡ nền hoà bỡnh, an ninh quốc tế mọi nghị quyết của hội đồngbảo an phải được thông qua bởi 5 thành viên thường trực
-Bên cạnh đó là đại hội đổng lien hợp quốc là hội nghị của tất cả các hội viên họp 1 năm 1 lần
để thảo luận và giải quyết các vấn dề có liên quan đến hiến chương quy định
+Ban thư ký là cơ quan hành chính của liên hợp quốc đứng đầu là tổng thư ký do đại hội đồngbầu ra
+Ngoài ra liờn hợp quốc cũn hàng trăm tổ chức thành viên, các tổ chức này đều có vai trũ quantrọng trong việc duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế
+Về mặt thực tế qua 53 năm hoạt động, thỡ liờn hợp quốc đó có trên 185 nước thành viên, đây
là tổ chức quốc tế lớn nhất có vị trí quan trọng nhất, nó đóng góp quan trọng vào việc giữ gỡnhoà bỡnh và an ninh thế giới, thỳc đẩy giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hoà bỡnhtrong đó giải quyết được 85 xung đột khu vực, 77 xung đột giữa các quốc gia, biên giới liênhợp quốc cũn phỏt triển cỏc mối quan hệ giao lưu hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hoá và giúp
đỡ các nước đang phát triển
Câu 22: Trình bày quy chế của thềm lục địa? Tại sao nói thềm lục địa là quyền chủ quyền của quốc gia ven biển
* KN: Thềm lục địa là vùng đáy và lòng đất dưới đáy biển ngoài lãnh hải kéo dài từ nhiên củađất liền của quốc gia ven biển đến mép ngoài của rìa lục đại hoặc đến 200 hải lý tính từ đường
cơ sở để đo chiều rộng lãnh hải khi mép ngoài rìa lục địa không kéo ra đến chiều rộng
* Quy chế pháp lý:
- Có quyền chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác các nguồn lợi thiên nhiên của thềm lục địa
- Quốc gia ven biển có toàn quyền trong việc cho phép và điều chỉnh việc thăm dò, khoan thềmlục địa
- Quốc gia ven biển có toàn quyền trong việc tiến hành các biện pháp thích hợp để bảo vệ môitrường,*
- Ngoài ra: quyền tự do bay, tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm
* Tại sao nói thềm lục địa là quyền chủ quyền của quốc gia ven biển
- Một trong những nguyên tắclàm nền tảng xây dựng luật biển quốc tế "biển cả là tài sản chungcủa nhân loại, áp dụng cho cả các nước có biển và không có biển" Tất cả các quốc gia trênthế giới đều có quyền tự do biển cả Xuất phát từ nguyên tắc này thì biển cả không thể chỉ làthuộc về quốc gia ven biển, mà trên đó lợi ích của các quốc gia khác cũng được đảm bảo
- Từ những quy chế pháp lý trên ta thấy: Đây là vùng biển lưỡng cực, có nghĩa là quốc gia venbiển có quyền chủ quyền trên một số lĩnh vực, nhưng quốc gia khác cũng có quyền tự do hànghải, tự do hàng không, tự do đặt ống dây cáp Chính yếu tố này làm cho quốc gia ven biểnkhông có cq hoàn toàn đầy đủ trong vùng thềm lục địa mà chỉ có quyền chủ quyền đối vớivùng ven biển đó
Câu 23: (Bài kiểm tra)
Câu 24: Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải quyết xung đột PL trong * và điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài
Trang 18* Phương pháp giải quyết:
- Xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất thống nhất: Các chủ thể CP kí kết các điều ướcquốc tế nhất định trực tiếp xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ xã hội,cũng như các biện pháp chế tài kèm theo để điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự cóyếu tố nước ngoài
Khi giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ DS có yếu tố nước ngoài, cq có thẩm quyềncũng như các bên đương sự căn cứ ngay vào gp thực chất thống nhất có trong điều ước quốc tếhoặc tập quán quốc tế để áp dụng, không cần phải giải quyết vấn đề chọn PL của nước này hay
PL nước khác áp dụng Đây là phương pháp hiệu quả nhất
- Xây dựng và áp dụng xung đột thống nhất:
+ áp dụng phương pháp này khi không có phương pháp xây dựng và ADQP thực chất thốngnhất Các quốc gia phải chọn luật trên cơ sở sự chỉ dẫn của qp xung đột thống nhất để xác địnhquyền và nghĩa vụ và các biện pháp chế tài kèm theo
+ Việc xây dựng các QP này bằng cách các chủ thể CPQT kí kết các điều ước quốc tế đaphương hoặc song phương
- Xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột quốc gia
+ Các cq có thẩm quyền cũng như các bên tham gia quan hệ phải tiến hành chọn PL của nướcnày hoặc PL của nước khác để áp dụng Trên cơ sở đó mới xác định quyền và nghĩa vụ và cácbiện pháp chế tại kèm theo
+ Xây dựng bằng cách mỗi quốc gia tự xây dựng và ban hành VBPL của mình theo thủ tục luậtđịnh cho quốc gia được quyết định
- áp dụng nguyên tắc "Luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội tương tự"
Trong những trường hợp các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài mà không thuộc phạm viđiều chỉnh của 3 loại trên thì áp dụng loại này Cq có thẩm quyền của quốc gia có trách nhiệmlựa chọn một PL của quốc gia nào đó hoặc của chính mình để áp dụng
Việc áp dụng nguyên tắc này phải đảm bảo nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng Nghĩa là sẽkhông áp dụng nguyên tắc này nếu hậu quả của việc áp dụng trái với nguyên tắc cơ bản của PL
Câu 25: Trình bày khái niệm và đặc điểm TPQT
* Khái niệm: (Câu 13)
* Đặc điểm điều chỉnh: Các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài
- Những trường hợp sua được coi là yếu tố nươc ngoài:
+ Có người nước ngoài hoặc pháp nhân nướcngoài hoặc Nhà nước nước ngoài tham gia+ Khách thể của QHXH là TS tồn tại ở nước ngoài
+ sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ xảy ra ở nướcngoài
+ Quy phạm xung đột quốc gia
- Quy phạm xung đột quốc gia
- QP xung đột thống nhất
+ QP thực chất
Trang 19- T/c QT liên Chính phủ: Đây là chủ thể không phải đl và có chủ quyền tham gai vào quan
hệ DS có yếu tố nước ngoài không được quyền miễn trừ tư pháp một cách đương nhiên vàtuyệt đối như quốc gia chỉ được hưởng trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình
- T/c QT phi Chính phủ: Là các hiệp hội được thành lập và hoạt động trên cơ sở PL một nước
và hưởng tư cách pháp nhân theo pháp luật nước đó Khi tham gia vào quản lý t/c này khôngđược hưởng quyền miễn trừ TP vì T/c này không mang chủ quyền quốc gia và cũng không cócác quyền mang tính chủ quyền quốc gia
Có địa vị pháp lý ngang hàng với pháp nhân, cá nhân
* Quốc gia là chủ thể của TPQT là vì: Nhà nước không tham gia thường cuyên quan hệ TPQTđ/c, mà khi tham gia quanh hệ xã hội, Nhà nước vẫn giữ cq của mình, không phải bên đương sựbình đẳng với cá nhân, pháp nhân
- Trong thực tế Nhà nước tham gia các quan hệ xã hội nhất định thuộc phạm vi điều chỉnh củaTPQT: Quan hệ mua bán, thuê mướn, thừa kế TS
- Khi tham gia, Nhà nước được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt Nhà nước được hưởng quyềnmiễn trừ TP tuyệt đối cm đường thương lượng ngoại giao giữa các Nhà nước
- Quyền miễn trừ TP tuyệt đối còn thể hiện: Khi TA của nước ngoài được sự đồng ý của mộtnước khác xét xử tranh chấo, thì TA nước đó không được áp dụng biện pháp cưỡng chế bảođảm sơ bộ đối với đơn kiện hoặc bảo đảm thi hành phán quyết của TA TS của Nhà nướcđược hưởng quyền bất khả xâm phạm
* Xuất phát tính đặc thù TPQT: xuất hiện xung đột PL và để giải quyết xung đột có nhiềuphương pháp, trong đó có phương pháp xây dựng và áp dụng qp thực chất và QP xung độtquốc gia
- QP xung đột quốc gia
- QP thực chất quốc gia
Câu 27: Trình bày khái niệm, nguyên nhân cơ bản của hiện tượng xung đột PL
* Khái niệm, nguyên nhân (Câu 24)
* Tại sao nói trong TPQT đặt ra vấn đề "Chọn Luật"
Sự xuất hiện quan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài là nguyên nhân trực tiếp dẫn đếnhiện tượng hai hay nhiều hệ thống PL cùng có khả năng như nhau trong việc điều chỉnh quan
hệ đó Nhưng không thể đồng thời cùng áp dụng hai hay nhiều PL khác nhau để điều chỉnhquan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài Đây là hiện tượng mà TPQT gọi là xung đột
PL Một trong những phương pháp cơ bản để giải quyết xung đột PL là phương pháp xung đột,thực chất là xây dựng và áp dụng QP xung đột Khác với QPPL thông thường, QP xung độtkhông trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ cho các bên tham gia quan hệ mà chỉ thực hiệnnhiệm vụ chọn ra hệ thống PL nào sẽ được áp dụng Đây là lý do tại sao TPQT đặt ra vấn đề
Trang 20* Việc chọn luật dựa trên sự chỉ dẫn của QP xung đột, hoặc nếu Pl các bên cho phép thì cácbên có thể thỏa thuận chọn luật để áp dụng đối với giao dịch mang tính chất DS có yếu tố nướcngoài
Câu 28: Hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụng PL nước ngoài trong TPQT
* Sự cần thiết áp dụng PL nước ngoài
- Thực tiễn TPQT cho thấy ở bất kì nước nào khi giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS
có yếu tố nước ngoài là tất yếu không thể tránh khỏi Vì không có qp thực chất thống nhất đểđiều chỉnh mọi quan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài nên việc áp dụng các QP xungđột để giải quyết các xung đột PL là đương nhiên Việc áp dụng các QP xung đột là sự thừanhận PL nước ngoài có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ mang tính chất DS có yếu tốnước ngoài áp dụng PL nước ngoài theo chỉ dẫn của QP xung đột là đặc thù của TPQT
- Việc cho phép ADPL nước ngoài trong những trường hợp nhất định để điều chỉnh các quan
hệ có yếu tố nước ngoài mà không phải là nghĩa vụ pháp lý của quốc gia, mà là một quyết địnhhoàn toàn tự nguyện của quốc gia trên cơ sở chủ quyền quốc gia nhằm thực hiện yêu cầu kháchquan phải bảo vệ chính quyền của * quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, pháp nhân nướcmình
- TPQT cho thấy nếu TA chỉ áp dụng PL nước mình để điều chỉnh các quan hệ trên mà khôngtính đến trường hợp cụ thể phải áp dụng pháp luật nước ngoài thì việc xử lý tranh chấp khôngmang lại kết quả công bằng
Trong những trường hợp cụ thể việc áp dụng pháp luật nước ngoài để điều chỉnh những mốiquan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài là cần thiết khách quan Tuy nhiên việc ápdụng phải dựa trên nguyên tắc tôn trọng cq quốc gia và bình đẳng chủ quyền quốc gia
* Thể thức áp dụng pháp luật nước ngoài:
+ áp dụng pháp luật nước ngoài theo sự chỉ dẫn của QP xung đột Đây là nhiệm vụ của các cq
+ Khi ADQP xung đột, nếu QP xung đột qđ XDPL của nước do các bên đương sự lựa chọn thìđây là quyền của các bên đương sự Các cq có thẩm quyền phải ADPL của nước mà đương sựlựa chọn
+ Khi ADPL nước ngoài được AD, các cq có thẩm quyền phải ADPL nước ngoài một cáchđồng đầy đủ Nghĩa là AD tất cả các VBPL hiện hành của nước ngoài có liên quan đến loạiquan hệ đang cần điều chỉnh cũng như AD cả tập quán, tiền lệ án của nước ngoài
+ Khi PL nước ngoài được AD, phải được bđ PL nước ngoài được giải thích và AD như đượcgiải thích và AD ở nước, nơi PL đó được ban hành
+ Trong trường hợp không thể AD được nội dung của PL nước ngoài, các cq có thẩm quyềnnên ADPL nước mình để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các đương sự
Câu 29: Khái niệm tố tựng quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài trong TPQT
*Khái niệm: Tố tụng DS quốc tế là tổng hợp các quy định của PL về trình tự, thủ tục giải quyếttranh chấp mang t/c DS có yếu tố nướcngoài và việc bảo đảm thi hành các bản án của TA vềcác tranh chấp đó
* Việc xác định thẩm quyền xét xử các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài làmột hoạt động tố tụng luôn được thực hiện trước khi giải quyết các xung đột PL
- Theo dấu hiệu quốc tịch của các bên: Trong các tranh chấp mà một hoặc cả hai bên đương sự
có cùng quốc tịch, thì TA phải xác định thẩm quyền xét xử các tranh chấp đó
- Theo dấu hiệu lãnh thổ: Việc xác định thẩm quyền "xét xử quá trình" dựa trên cơ sở các dấuhiệu chung về việc phân định thẩm quyền xét xử của TA nước đó Khi xác định dấu hiệu này,trước tiên và quan trọng là phải xác định nơi cư trú của bị đơn
Trang 21 Vấn đề xác định thẩm quyền TA trong việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất DSquốc tế luôn là một vấn đề phức tạp Xu thế là tiến tới thảo thuẩn, kí kết các hiệp ước đaphương cũng như song phương để thống nhất các dấu hiệu xđ thẩm quyền của TA trong việc
"xét xử quốc tế"
Việc xđ thẩm quyền TAVN chưa được PL quyết định cụ thể về dấu hiệu chung ở Việt Namtoà án cấp tỉnh, TP trực thuộc TW là TA có thẩm quyền xét xử các vụ án DS có yếu tố nướcngoài
Trong một số lĩnh vực cụ thể các dấu hiệu xđ thẩm quyền xét xử quốc tế được ghi trong cácVBQPPL
Câu 30: Tại sao phải đặ ra vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của nước ngoài trong TPQT? Trình bày những qđ cơ bản của PLVN về vấn đề này?
* Về nguyên tắc bản án, quyết định của TA chỉ có hiệu lực trên phạm vi lãn thổ quốc gia nơi nóđược tuyên, do đó muốn áp dụng trên lãnh thổ của quốc gia khác thì phải được quốc gia nàycông nhận Bên cạnh đấy cũng cần lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tồn tại trong TPQT:bản án được tuyên ở quốc gia này nhưng lại thực hiện trên lãnh thổ của quốc gia khác
- Như đã trình bày đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ DS, hôn nhân và gia đình,lao động, kinh tế, thương mại và tố tụng mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài
- Do những yếu tố nước ngoài trong đó làm cho các quan hệ do TPQT điều chỉnh vượt ra ngoàiphạm vi không gian hiệu lực PL của một quốc gia liên quan đến ít nhất là 2 quốc gia, đến 2 hệthống PL Nếu các QHXH đó không được điều chỉnh bằng QP thực chất thống nhất, thì vấn đề
áp dụng QP hình thức, biện pháp chế ài áp dụng đối với bên đương sự, có hành vi vi phạm PL
Vậy xung đột Pháp luật là hiện tượng PL của hai hay nhiều quốc gia cùng có thể được ápdụng để điều chỉnh quan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài
- Việc xác định thẩm quyền xét xử các tranh chấp mang tính chất DS có yêu tố nước ngoài làmột hoạt động tố tựng luôn được thực hiện trước khi giải quyết xung đột PL Thông thường,viẹc xác định thẩm quyền của TA trong giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS quốc tếthực hiện theo 3 hướng:
- Theo dấu hiệu quốc tịch
- Theo dấu hiệu lãnh thổ
- Theo nơi hiện diện của bị đơn
*ở Việt Nam TA cấp tỉnh, TP trực thuộc TW là TA có thẩm quyền xét xử các vụ án DS có yếu
Việc xét xử được thông qua các điều ước mà các bên kí kết với nước ngoài, đặc biệt trong cáchoạt động tương trợ TP *, hạn chế năng lực hành vi; công nhận người mất tích hoặc chết vàxác nhận sự kiện pháp lý
Câu 31: Trình bày hình thức AD PL nước ngoài trong TPQT?
(Câu 28)
* Tại sao khi AD PL nước ngoài, cq Nhà nước có thẩm quyền chỉ áp sụng PL về nội dung?
Câu 32: Trình bày thể thức và hiệu lực của việc áp dụng PL nước ngoài trong TPQT?
* Trình bày thể thức (câu 28)
*Hiệu lực: Một số vấn đề ảnh hưởng, tác động hiệu lực của việc ADPL nước ngoài
Vấn đề bảo lưu trật tự côngcộng: là bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của PL nước một nước
Do đó sẽ không ADPL nước ngoài nếu hậu quả của việc ADPL nước ngoài trái với nhữngnguyên tắc cơ bản của PL nước đó
- Vấn đề lẩn tránh PL: Là hiện tượng các đương sự dùng các thủ đoạn khác nhau như thay đổinơi cư trú, thay đổi quốc tịch để lẩn tránh khỏi sự chi phối của hệ thống PL mà đánglẽ raphải được AD để điều chỉnh các quan hệ của họ
Trang 22- Vấn đề dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu tới PL của nước thứ ba: Là việc QP xung đột củanước này dẫn chiếu đến PL nước ngoài để AD, QP xung đột của nước ngoài đó lại dẫn chiếungược trở lại để AD
Dẫn chiếu tới nước thứ ba là việc QP xung đột của nước này dẫn chiếu đến PL nước ngoài đi
áp dụng, QP xung đột của nước ngoài đó lại dẫn chiếu đến PL của nước thứ ba đẻ AD
- Vấn đề có đi có lại: Nguyên tắc này được áp dụng khá phổ biến trong quan hệ quốc tế, đặcbiệt trong quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao Nó được ghi nhận trong Luật của từng quốcgia và cả trong các điều ước quốc tế Trong TPQT hiệu lực của QP xung đột không bị hạn chếhoặc bị ảnh hưởng bởi nguyên tắc này vì việc AD PL nước ngoài không phải là nghĩa vụpháp lý của mỗi quốc gia mà là yêu cầu của chính mỗi quốc gia trong quá trình bảo vệ cácquyền và lợi ích hợp pháp của mình, của công dân, pháp nhân nước mình trong giao lưu DSquốc tế
Câu 33: Tại sao đặt ra vấn đề "bảo lưu trật tự công cộng" bảo vệ ADPL nước ngoài trong TPQT? Việc bảo lưu đặt ra trong những trường hợp nào
* Để giải quyết xung đột PL nhăm thúc đẩy giao lưu kinh tế - dân số phát triển, TPQT thừanhận có những trường hợp nhất định PL nước ngoài sẽ được AD để giải quyết (theo chỉ dẫncủa QP xung đột và do các bên lựa chọn nếu PL của các bên cho phép) Tuy nhiên về nguyêntắc PL của quốc gia nào thì chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ quốc gia đó, muốn AD trên lãnh thổquốc gia khác phải được quốc gia này chấp thuận Và việc chấp thuận đó được thực hiện thôngqua nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng, tức là PL nước ngoài sẽ được áp dụng nếu việc ápdụng và hệ quả của việc áp dụng không trái với những nguyên tắc cơ bản của PL nơi nó sẽđược XD Đồng thời một quốc gia có hoàn toàn quyền từ chối việc ADPL nước ngoài nếu việc
AD và hệ quả của nó xâm hại đến những nguyên tắc cơ bản của PL nước đó
* Việc ADPL nước ngoài "bảo lưu trật tự công cộng" được AD trong 2 trường hợp
- Một là: theo sự chỉ dẫn của QP xung đột
- Hai là: Do các bên lựa chọn nếu PL các bên cho phép
Câu 34: Xung đột PL trong TPQT được giải quyết như thế nào? Theo anh (chị) cách giải quyết nào là ưu việt nhất?
* Xung đột PL trongTPQT được giải quyết ntn? (câu 24)
* Theo anh (chị) cách giải quyết nào là ưu việt nhất, tại sao?
Theo em thì việc cách giải quyết AD quy phạm thực chất thống nhất, là ưu việt nhất, vì:
- Nếu xayra các tranh chấp mang t/c DS có yếu tố nước ngoài mà AD cách giải quyết XD vàADQP xung đột thống nhất thì đây là phương pháp được thực hiện khi không có qp thực chấtthống nhất Vì QP xung đột thống nhất không qui định quyền và nghĩa vụ và các biện pháp chếtài kèm theo đối với các bên đương sự vi phạm PL Do đó làm cho việc AD và XDQP xung độtthống nhất là rất phức tạp và khó khăn
- Nếu có các hành vi vi phạm PL xảy ra mà ta AD biện pháp XD và AD quy phạm xung độtquốc gia, thì đây cũng gần giống QP xung đột thống nhất, chúng không quyết định quyền vànghĩa vụ và các biện pháp chế tài kèm theo mà chỉ quyết định việc chọn PL của nước này hoặc
PL của nước kia để AD quan hệ mang t/c DS có yếu tố nước ngoài Đây cũng là phương phápgiải quyết rất phức tạp, đây là phương pháp phức tạp nhất Các cq có thẩm quyền cũng như cácbên tham gia quan hệ phải tiến hành chọn PL của nước này nước kia để theo sự chỉ dẫn của qpxung đột Trên cơ sở đó mới xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự cũng nhưcác biện pháp chế tài kèm theo
- Nếu AD nguyên tắc "Luật đ/c các mối quan hệ tương tự" thì đây là phương pháp giải quyết
mà khi không có cả 3 phương pháp trên mới áp dụng Nếu áp dụng phương pháp này thì nókhông chính xác và không thoả mãn được các yeu cầu của các bên vì đây chỉ là AD "Luậttương tự" Vì mỗi quốc gia có nền văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị khác nhau nên các qp PLcũng khác nhau, do đó nếu AD luật tương tự thì cũng không phù hợp với nước nọ nước kia
Từ những điểm trên ta thấy phương pháp giải quyết AD và XD quy phạm thực chất thốngnhất là ưu việt nhất cũng bởi chính bản chất, nội dung của phương pháp này Vì việc XDQP
Trang 23nghĩa vụ các bên cũng như quyết định các biện pháp chế tài kèm theo để điều chỉnh các quan
hệ DS có yếu tố nước ngoài
Khi giải quyết các tranh chấp phát inh từ quan hệ mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài, cơquan có thẩm quyền cũng như các bên đương sự căn cứ ngay vào QP này có trong điều ướcquốc tế hoặc tập quán quốc tế để AD, không cần giải quyết vấn đề chọn Luật của nước này hayLuật của nước khác
Vì vậy việc giải quyết xung đột bằng phương pháp XD và AD qp thực chất thống nhất làhiệu quả nhất
Câu 35: Tại sao lại đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài trong TPQT?
*TPQT đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài là xuất phát từ hiện tượng xung đột PL Nguyên nhânchủ yếu dẫn đến hiện tượng xung đột PL là
- Có quan hệ mang t/c DS có yếu tố nước ngoài mà không được điều chỉnh bằng qp thực chấtthống nhất
QH mang tích chất DS có yếu tố nước ngoài làm cho ít nhất PL của 2 quốc gia đều có thể AD
Cách giải quyết xung đột PL hiệu quả là XD và AD qp xung đột thống nhất, tức là chọn ra hệthống PL nước nào sẽ được AD, chính vì thế việc ADPL nước nào là sự chỉ dẫn của QP xungđột chứ không phải theo ý chí chủ quan của cq có thẩm quyền thụ lý vụ án và không phải lúcnào Luật cũng được AD giải quyết là luật của nước có cq thụ án
Cõu36: Phõn tớch sự khác biệt giữa cơ cấu quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và
cơ cấu của quy phạm pháp luật nói chung và giải thích vỡ sao lại cú sự khỏc biệt đó ?
*Quy phạm xung đột là loại quy phạm đặc biệt gồm có 2 bộ phận: phần phạm vi và phần hệthuộc
-Phần phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng với loại quy phạm tưpháp nào: Quan hệ sở hữu hay thừa kế tài sản, quan hệ trái vụ trong hợp đồng hay quan hệ trái
vụ ngoài hợp đồng, quan hệ giữa cha mệ, con cái hay quan hệ giữa vợ và chồng…
-Phần hệ thuộc: là phần quy định pháp luật của nước nào được áp dụng để điều chỉnh loại luậtnơi sở tại của tài sản hay luật nơi ký hợp đồng, luật nơi đăng ký kết hụn hay luật nơi cư trú của
vợ chồng…
Trong thực tế pháp luật tư pháp quốc tế cho thấy cùng 1 phạm vi but cú thể sử dụng nhiều hệthuộc khỏc nhau
*Quy phạm pháp luật nói chung có cơ cấu:
-Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước banhành hoặc thừa nhận thể hiện ý chớ của Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điềuchỉnh các quan hệ xó hội
-Cơ cấu quy phạm pháp luật 3 phần:
+Phần giả định: được hiểu là những tỡnh huống hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trên thực tế,được nhà làm luật dự kiến trước trong quy phạm pháp luật mà nếu các chủ thể rơi vào hoàncảnh đó thỡ phải xử sự như ở phần định
+Quy định là bộ phận chính của quy phạm phpáp luật mà xác định quy tắc xử sự cho nhữngchủ thể mà nằm trong tỡnh huống, hoàn cảnh đó được nêu ở giả định
+Chế tài: là bộ phận quy phạm phỏp luật chỉ ra những biện phỏp tỏc động của Nhà nước ápdụgn đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu của pháp luật.Trong thực tế có thể khuyết 1 trong 3 điiêù kiện của quy phạm pháp luật
*Sự khác biệt đó bởi bản chất của 2 cơ cấu quy phạm là khác nhau
Trang 24Cơ cấu quy phạm pháp luật là cơ cấu chỉ áp dụng trong phạm vi lónh thổ quốc gia và cỏc thànhviờn sống trờn lónh thổ quốc gia đó.
Cũn cơ cấu quy phạm xung đột áp dụng đối với các chủ thể dân sự có yếu tố nước ngoài
Cơ cấu của quy phạm pháp luật nói chung bao gồm 3 bộ phận: quy định, giả định, chế tài
Cơ cấu quy phạm xung đột bao gồm 2 bộ phận: phạm vi và phần hệ thuộc
Cõu37:Tại sao lại xuất hiện vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế? có những cách giải quyết xung đột pháp luật?
Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù lớn nhất và cũng là vấn đề cơ bản nhất của tư phápquốc tế, hay nói cách khác nhiệm vụ trong tâm của tư pháp quốc tế là tỡm ra mọi biện phỏp đógiải quyết xung đột pháp luật Muốn giải quyết xung đột 1 cách hữu hiệu nhất, trước là chỉ ranhững nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xungđột pháp luật
1.Có quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài mà không được điều chỉnh bằng quyphạm thực chất thống nhất
Quan hệ mang tớnh chất dõn sự cú yếu tố nước ngoài làm cho pháp luật ít nhất nhất 2 quốc giađều có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ đó Đây là hiện tượng xung đột pháp luật.Nhưng nếu chí có khía cạnh đó thỡ cũng khụng phỏt sinh xung đột pháp luật nếu như quan hệ
đó được điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất
2.Có sự khác nhau về nội dung, cụ thể giữa pháp luật của các nước cũng như có sự khác nhautrong việc giải thích và áp dụng những quy định giống nhau về hỡnh thức
Nếu chỉ cú nguyờn nhõn thứ nhất mà khụng cú nguyờn nhõn này thỡ cũng khụng xuất hiệnxung đột pháp luật Vỡ khi nội dung cụ thể của phỏp luật của cỏc nước đều giống nhau và việcgiải thích và áp dụng những quy định giống nhau và về hỡnh thức cũng giống nhau thỡ ỏpdụng phỏp của nước nào cũng đều như nhau
Túm lại từ hay nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật và 2 nguyên nhân đó
bổ sung cho nhau mà không thể thiếu 1 trong 2
*Phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật
1.Xõy dựng và ỏp dụng quy phạm thực chất thống nhất
Việc xõy dựng và ỏp dụng quy phạm thực chất thống nhất bằng cỏch cỏc chủ thể của cụngphỏp quốc tế ký kết cỏc điều ước quốc tế nhất định, trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ cácbên tham gia, cũng như các biện pháp chế tài kèm theo để điều chỉnh quan hệ mang tính chấtdân sự có yếu tố nước ngoài
Các tiếp quán quốc tế có chứa đựng quy phạm thực chất thống nhất
Khi giải quyết 1 tranh chấp phát sinh, các cơ quan có thẩm quyền, các bên căn cứ ngay vàoquy phạm thực chất thống nhất có trong điều ước quốc tế để áp dụng, không cần việc phảichọn pháp luật của nước nào để áp dụng Đây là cách giải quyết hiệu quả nhất
2.Xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột thống nhất:
Các quy định có thẩm quyền, cũng như các bên đương sự phải chọn luật trên cơ sở sự chỉ dẫncủa quy phạm xung đột thống nhất bằng cách các chủ thể công pháp quốc tế ký kết các điềuước quốc tế song phương hoặc đa phương
3.Xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột quốc gia
Quy phạm này cũng không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ và các biện pháp chế tài kèmtheo mà chỉ quy định việc chọn pháp luật của nước này hoặc pháp luật của nước khác để ápdụng, các cơ quan có thẩm quyền, cũng như các bên tham gia quan hệ phải tiến hành chọnpháp luật để áp dụng trên cơ sở sự chỉ dẫn của quy phạm xung đột
Hiện nay đây là cách giải quyết xung đột pháp luật chủ yếu, vỡ mối quốc gia cú 1 hệ thống baogồm rất nhiều quy phạm xng đột của mỡnh, chỳng cú thể nằm trong 1đạo luật riêng hoặc nằmtrong các văn bản quy phạm pháp luật khác
4.Áp dụng nguyên tắc “Luật điều chỉnh các quan hệ tương tự”
Các quan hệ mang tính dân sự có yếu tố nước ngoài ngày cacng phát triển đa dạng, do đó cóquan hệ mà không có quy phạm điều chỉnh, mà không thể bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
Trang 25nước nào đó hoặc của chính mỡnh để áp dụng Việc lựa chọn theo nguyên tắc “Luật điều chỉnhcác mối quan hệ tương tự”.
Đề cương luật quốc tế
Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm và lịch sử của công pháp quốc tế?
Trả lời:
Khái niệm công pháp quốc tế:
Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia vàcác chủ thể khác của công pháp quốc tế thỏa thuận xây dựng nên và bảo đảm thi hành trên cơ
sở tự nguyện, bình đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì
sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển các quan hệ quốc tế
Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế
Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là các quan hệ xã hội phát sinh trong đờisống quốc tế giữa các chủ thể của công pháp quốc tế, mà trước hết và chủ yếu là các quốc giađộc lập và bình đẳng về chủ quyền
Chủ thể của công pháp quốc tế:
- Quốc gia
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc
Phương pháp điều chỉnh của công pháp quốc tế:
Công pháp quốc tế sử dụng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận và tự do ý chí của cácchủ thể
Nguồn của công pháp quốc tế: là hành vi biểu hiện bên ngoài của nhiều quy tắc quy chếCPQT
- Điều ước quốc tế
- Tập quán quốc tế: tập quán quốc tế chỉ có thể được coi là nguồn của công pháp quốc tếkhi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Nó được áp dụng lâu dài và ổn định trong thực tiễn pháp lý quốc tế
+ Nó được tất cả quốc gia trên thế giới thừa nhận là quy tắc xử xự có tính chất bắt buộc.+ Nó không trái với quy tắc cơ bản của công pháp
Đặc điểm của công pháp quốc tế:
- Không có bất kỳ một quốc gia nào hay một tổ chức nào đứng trên các quốc gia thựchiện việc lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Việc thực hiện các nguyên tắc và các quy phạm của công pháp quốc tế cũng chỉ dựatrên cơ sở tự nguyện mà không có bất kỳ một biện pháp cưỡng chế nào
Trang 26Lịch sử phát triển của công pháp quốc tế:
a Sự ra đời của công pháp quốc tế
Công pháp quốc tế xuất hiện khi hội tụ đủ 2 điều kiện sau:
- Có sự xuất hiện các quốc gia trên thế giới
- Hình thành mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau từ đó xuất hiện quan hệ quốc tế.Mỗi Nhà nước đều có pháp luật của riêng mình, nhưng không thể sử dụng pháp luật quốcgia Này để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các quốc gia với nhau, vì vậy cần cómột hệ thống các quy tắc chuyên biệt để điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh vượt ra ngoàiphạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia Khoa học Luật gọi hệ thống đó là công pháp quốc tế
Sự phát triển của công pháp quốc tế:
Công pháp quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ:
- Cơ sở kinh tế: nô lệ là một công cụ sản xuất và là tự liệu sản xuất chủ yếu trong đờisống xã hội Vậy nên các quốc gia muốn khẳng định sức mạnh của mình thì cần phải có nhiều
nô lệ, cũng như mở rộng lãnh thổ, vơ vét tài nguyên Họ đã sử dụng chiến tranh như là mộtphương tiện hữu hiệu nhất để đạt mục đích trên Do vậy các cuộc chiến tranh xảy ra liên miên
- Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ phát sinh từ vấn đề chiến tranh và hòa bình
- Đặc điểm của công pháp quốc tế
+ Công pháp quốc tế mới chỉ mang tính chất khu vực Tản mạn và chưa có hệ thống.+ Quy phạm của công pháp quốc tế chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong chiến tranh
+ Các quy phạm quốc tế thời kỳ chiếm hóa nô lệ đã hình thành nhưng còn rất đơn giản vàchủ yếu dưới dạng các tập quán quốc tế
+ Các quy định mang tính chất tập quán về trình tự ký kết các cam kết quốc tế giữa cácquốc gia bắt đầu hình thành và làm nền tảng cho chế định luật về điều ước quốc tế sau này
* Công pháp quốc tế thời kỳ phong kiến:
- Cơ sở kinh tế:
+ Chế độ sở hữu tư nhận về tư liệu sản xuất Vua chúa và địa chủ phong kiến vừa nắmquyền chính trị vừa nắm quyền ruộng đất trong tay Do vậy vua chúa phong kiến vẫn tiếp tụctiến hành và mở rộng chiến tranh để nắm trong tay nhiều ruộng đất
+ Lưu thông hàng hóa phát triển trên quy mô rộng lớn và đường biển chính là con đường
rễ tiến nhất để chuyên trở hàng hóa từ nước này sang nước khác
- Đối tượng điều chỉnh:
+ Giai đoạn đầu tiên của thời kỳ này cũng chỉ để điều chỉnh chiến tranh và hòa bình.+ Quan hệ giữa các quốc gia phong kiến về thương mại, ngoại giao, lãnh sự
- Chủ thể:
Trang 27Vua chúa và địa chủ phong kiến được coi là chủ thể của công pháp quốc tế Chủ quyềnquốc gia là chủ quyền của vua chúa là người duy nhất nắm quyền.
* Công pháp quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa:
- Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư Nềnkinh tế phát triển vượt bậc Quan hệ giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng
- Đối tượng điều chỉnh: đối tượng điều chỉnh ngày càng được mở rộng trong các lĩnh vựcthương mại, chiến tranh, ngoại giao và lãnh sự
- Chủ thể: chủ quyền quốc gia không đồng nghĩa với chủ quyền của nhà vua nên nhà vuakhông còn là chủ thể của công pháp quốc tế, chỉ có các quốc gia “văn minh” mới là chủ thể
- Đặc điểm:
+ Trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh: công pháp quốc tế tiếp tục phát triển theo chiềuhướng tiến bộ, tư tưởng bình đẳng về chủ quyền ra đời, xuất hiện khái niệm quốc tịch, địa vịpháp lý của người nước ngoài, các tổ chức quốc tế ra đời
+ Trong thời kỳ CNTB độc quyền: công pháp quốc tế mang tính chất phản động nhất bởi
vì nó chỉ là công cụ các quốc gia đế quốc mở rộng lãnh thổ, phân chia lại thế giới
Những nguyên tắc và quy phạm của công pháp quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi vàthống nhất
* Công pháp quốc tế hiện đại:
- Cơ sở kinh tế xã hội:
+ Năm 1917 cách mạng Tháng mười Nga thành công đã làm thay đổi hệ thống các quanđiểm và quy phạm của công pháp quốc tế, làm phá sản các quan điểm phản động hình thànhtrong thời kỳ tư bản chủ nghĩa đế quốc
+ Sự ra đời của Liên hợp quốc (1945) với bản hiến chương Liên hợp quốc
- Nội dung: chứa đựng những nguyên tắc tiến bộ nhằm thiết lập an ninh và trật tự quốc tế,đồng thời nó tạo ra môi trường pháp lý an toàn cho tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới.VD: nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược, nguyên tắc dân tộc tự quyết
- Hình thức: công pháp quốc tế hiện đại đã thực hiện một quá trình pháp điển hóa mạnh
nó có sự chuyển hóa từ tập quán quốc tế sang điều ước quốc tế
Trang 28Câu 2: Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện đại là phương tiện quan trọng để duy trì pháp trật tự lý quốc tế? Cho ví dụ minh họa.
Trả lời
* Nguyên tắc là những tư tưởng chủ đạo, định hướng cho công pháp quốc tế để ra cáchướng giải quyết
* Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế:
- Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
- Nguyên tắc dân tộc tự quyết
- Nguyên tắc không sử dụng sức mạnh hoặc đe dọa sử dụng sức mạnh trong quan hệquốc tế
- Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình
- Nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với nhau
- Nguyên tắc tôn trọng quyền cơ bản của con người
- Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế
* Vì sao:
- Những nguyên cơ bản của công pháp quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợptác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ được ghi nhận trong tuyên bố ngày 24tháng 10 năm 1970 của Đại hội đồng LHQ
- Những nguyên tắc này thể hiện sự dân chủ tiến bộ trong công pháp quốc tế hiện đại:+ Các quốc gia, không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển đều là thànhviên bình đẳng của cộng đồng quốc tế, đều là chủ thể bình đẳng của công pháp quốc tế
+ Các quốc gia tham gia vào công pháp quốc tế một cách tự nguyện và tự nguyện thựchiện các cam kết quốc tế
- Trong quá trình toàn cầu hóa, các quan hệ xã hội phát sinh giữa các quốc gia ngày mộtnhiều và đa dạng, tất yếu sẽ nảy sinh những xung đột Nhưng chiến tranh không còn là cáchgiải quyết mâu thuẫn nữa thay vào đó là việc đàm phán, ký kết… trên cơ sở nguyên tắc củacông pháp quốc tế
Câu 3: Nêu nghĩa của nguyên tắc dân tộc tự quyết đối với phong tào giải phóng dân tộc của các nước phụ thuộc và thuộc địa Liên hệ với Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
Trả lời
- Đại hội đồng LHQ đã thông qua bản Tuyên bố trao trả độc lập cho các nước và dân tộcthuộc đại (14/12/1960) Tuyên bố khẳng định: tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết, tức là
Trang 29có quyền tự do quyết định vận mệnh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của mình Không mộtthế lực nào dưới bất cứ một lý do nào, có quyền cản trở các dân tộc thực hiện quyền tự quyếtcủa mình.
- Nguyên tắc này có một ý nghĩa chính trị - pháp lý quan trọng đặc biệt đối với phongtrào giải phóng dân tộc của các nước phụ thuộc và thuộc địa
+ Nguyên tắc này là phương tiện pháp lý cơ bản và quan trọng nhất trong cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc cả về quân sự, cả trên bàn đàm phán
+ Khẳng định nguyên tắc dân tộc tự quyết, công pháp quốc tế đã buộc các quốc gia phảitôn trọng sự thể hiện ý trí tự do của các dân tộc và tạo ra nền tảng pháp lý vững chắc để cácdân tộc tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình
- Liên hệ với Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
- Nguyên tắc dân tộc tự quyết chính là một cơ sở pháp lý để ta thực hiện các cuộc đàmphán, dựa trên đó, có thể giành được phần thắng
- Nguyên tắc dân tộc tự quyết cho thầy cuộc kháng chiến chống đế Pháp và Mỹ của dântộc ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa
Câu 4: Trình bày quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao Vid sao viên chức ngoại giao được hưởng những quyền đó?
Trả lời
1 Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
- Khái niệm: Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao là các quyền ưu đãi, đặc biệt nhà nước
tiếp nhận dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và các viên chức, nhân viên của cơ quan nàyđóng tại…… mình trên cơ sở phì hợp với công pháp quốc tế, nhằm tạo điều kiện cho cơ quan
và viên chức, nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao hòan thành một cách có hiệu quả chứcnăng của họ
- Quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao:
+ Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở
+ Quyền miễn thuế
+ Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu bất kể thời gian và địa điểm ởđâu
+ Quyền tự do liên lạc bằng tất cả các phương tiện hợp pháp với chính phủ nước mình,với mình, với các cơ quan đại diện khác và cơ quan lãnh sự nước mình đóng lại nước sở tạihoặc nước thứ ba
+ Quyền bất khả xâm phạm về thư tín ngoại giao
+ Quyền được treo quốc kỳ cd quốc huy tại trụ sở, nhà riêng và phương tiện đi lại củangười đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giap
Trang 30- Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao:
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
+ Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, tài liệu, thư tín và phương tiện đi lại
+ Quyền tự do đi lại trong phạm vi mà pháp luật của nước sở lại quy định, trừ nhữngcùng lãnh thổ có quy định riêng về lý do an ninh và bí mật quốc gia
+ Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự và xử lý hành chính của nước sở tại Riêg vềdân sự trừ 3 trường hợp:
- Vụ kiện về bất động sản trên lãnh thuê nước tiếp nhận thuộc sở hữu của viên chức ngoạigiao
- Vụ kiện về thừa kế nếu viên chức ngoại giao tham gia tố tụng vơi tư tưởng riêng
- Vụ kiện về một nghề nghiệp tự do hoặc hoạt động thương mại của viên chức ngoại giaovượt ra ngòai chức năng chính của họ ở nước tiếp nhận
+ Quyền miễn thuế
+ Quyền ưu đãi hải quan
2 Viên chức ngoại giao được hưởng các quyền trên vì:
- Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan của một quốc gia đóng trên lãnh thổ quốc giakhác để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia sở tại và với các cơ quan đại diện ngoại giaocủa các quốc gia khác ở quốc gia sở tại
- Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao:
_ Thay mặt cho nước cử đại diện tại nước nhận đại diện + Bảo vệ những quyền lợi củanước cử đại diện và của những người có quốc tịch nước đó tại nước nhận đại diện trong phạm
vi được công pháp quốc tế thừa nhận
+ Đàm phán với chính phủ nước nhận đại diện
+ Tìm bằng những phương tiện hợp pháp về điều kiện và sự tiến triển của tình hình nướcnhận đại diện và báo cáo tình hình đó cho chính phủ nước cử đại diện
+ Đẩy mạnh những quan hệ hữu nghị và phát triển những quan hệ kinh tế, văn hóa vàkhoa học giữa nước cử đại diện và nước nhận đại diện
=> Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao có tầm quan trọng rất lớn đối với việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, pháp dân, công dân nước mình cũng như trongviệc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước
- Nhân viện ngoại giao là những người trực tiêp thực hiện các chức năng của cơ quan đạidiện ngoại giao Họ mang một trọng trác rất lớn đối với quốc gia của mình Vậy nên để nhânviên ngoại giao hoàn thành nhiệm vụ của mình, công pháp quốc tế được ghi nhận cho họ đượchưởng những quyền ưu đãi và miễn trừ Đây là một nguyên tắc được áp dụng trên phạm vi tòancầu
Trang 31Câu 5: Tại sao công pháp quốc tế lại đặt ra nguyên tắc: các quốc gia không được viện dẫn vào pháp luậy nước mình để tự chối thực hiện cam kết quốc tế.
Câu 6: Hãy trình bày vài trò của LHQ trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế.
Trả lời
1 Lịch sử hình thành của LHQ
- Hoàn cảnh lịch sử: chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, chủ nghĩa phát xít tiến hànhnhững cuộc chiến tàn khốc trong khi đó phong trào đấu tranh của các lực lượng dân chủ trênthế giới ngày càng phát triển -> Cần phải có liên minh chống phát xít
- Ngày 01/01/1942 tại Washington nước đã cùng nhau ký vào một bản Tuyên bố chủng
về nghĩa vị hợp tác để đấu tranh chống lại phát xít
- Ngày 30/10/1043 tại Moscow ngoại trưởng các nước Anh, Mỹ, Liên Xô đã ký tuyên bố
về an ninh chung Tinh thần bản Tuyên bố đã khẳng định sự cần thiết phải thành lập một tổchức quốc toàndiện vào một ngày gần nhất trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền củatất cả các nền hòa bình và an ninh quốc tế
- Sau một thời gian chuẩn bị tà ngày 25/04 -> 26/06/ 1945 tại hội nghị…… Các nhàlãnh đạo Anh, Mỹ, Liên Xô và thông qua hiến chương LHQ
2 Mục đích của LHQ
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
- Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳnggiữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết
- Thực hiện hợp tác quốc tế, giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo,tiền ơc sở tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bản của tất cả mọi người, không phânbiệt chủng tộc, màu da, tôn giáo, ngôn ngữ
- Xây dựng LHQ trở thành trung tâm phối hợp mọi hành động của các dân tộc nằhm đạtđược những mục đích chung nói trên
Trang 323 Nguyên tắc hoạt động của LHQ
- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
- Nguyên tắc tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập chínht rị của các nước
- Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ của nước khác
- Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình
- Phát triển hữu ngị giữa các quốc gia
- Thực hiện hợp tác quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng con đường thương lượng hòabình
- Đấu tranh vì hòa bình độc lập dân tộc, bình đẳng, dân chủ, tiếnbộ xã hội
=> Mặc dù còn hạn chế nhưng LHQ đã đóng vai trò hết sức lứon trong giữ gìn hòa bình
và an ninh quốc tế
Câu 7: Trình bày quy chế pháp lý của thềm lục địa: tại sao quốc gia ven biển chỉ có quyền chủ quyền đối với thềm lục điạn.
Trả lời
Khái niệm về thềm lục địa:
Thềm lục đại kéo dài của một quốc gia ven biển bao gồm những vùng đáy và lònh đấtdưới đất dưới đay biển ngòai lãnh hải, kéo dài tự nhiên của đất liền đến mứp ngoài của rìa kụcđịa hoặc đến 200 hải lý từ đường cơ sở để đo chiều rộng của lãnh hải khi mép ngoài của rìa lụcđịa không kéo đến chiều rộng đó Nước nào có thềm lục địa thì thềm lục địa có thể mở rộngkhông quá 350 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để đo chiều rộng lãnh hải, hoặc không quá 100hải lý tính từ đường nối những điểmở độ sâu 2500 mét
Quy chế pháp lý của thềm lục địa:
Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982 khẳng định quyền của quốc gia ven biển vớithềm lục địa
Trang 33Có quyền chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác các nguồn là thiên nhiên của thềm lụcđịa Quốc gia ven biển có tòan quyền trong việc cho phép và điều chỉnh việc khoan ở thềm lụcđịa, với bất kỳ mục đích nào.
Quốc gia ven biển còn có quyền tiến hành các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trườngbiển hơi bị ô nhiễm
Quốc gia ven biển chỉ có quyền chủ quyền đối với thềm lục địa vì:
Nguyên tắc chủ đạo làm nền tảng xây dựng luật Biển quốc tế: “ Biển cả là tài sản chungcủa tòan thể nhân loại, áp dụng cho cả quốc gia có biển và không có biển” vì vậy tất cả cácquốc gia trên thế giới đều có quyền tự do biển cả
Thềm lục địa là vùng biển lưỡng cực, nghĩa là các quốc gia ven biển có quyền thuộc chủquyền trên một số lĩnh vực, bên cạnh đó các quốc gia khác cĩng có quyền tự do biển cả, tự dođặt dây cáp và ống dẫn ngầm… chính yếu tố này đã làm cho quốc gia ven biển không có chủquyền hoàn toàn của mình mà chỉ có quyền chủ quyền trên một số lĩnh vực trong vùng thềmlục địa
Câu 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết
Trả lời
Nội dung nguyên tắc dân tộc tự quyết
Điều 1 khỏan 2 của hiến chương LHQ được ghi rõ mục đích của LHQ là phát triển quan
hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền dân tộc tựquyết
Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết là có quyền quyết định vạn mệnh chính trị, kinh
tế, văn hóa và xã hội của mình Không một thế lực nào dưới bất kỳ một lý do nào có quyền trởcác dân tộc thực hiện quyền tự quyết
Vậy dân tộc tự quyết
Các phương hướng phát triển, chế độ chính trị và đường lối kinh tế quốc gia
Ý nghĩa:
Nguyên tắc dân tộc tự quyết
Là cơ sở pháp lý đặc biệt quan trọng đối với phát triển giải phóng dân tộc
Nguyên tắc dân tộc tự quyết
Là cơ sở pháp lý vững chắc để củng cố nền độc lập chính trị của …… Và đấu tranhchống lại sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc nằhm giành được chủ quyền an toàn riêng biệttrên tòan bộ lãnh thổ của mình
Câu 9: Trình bày quy chế pháp lý của nội thủy, qua đó cho biết tại sao nội thủy và một trong những bộ phận cấu thành nên lãnh thổ của quốc gia ven biển.
Trả lời
Trang 341 Khái niệm vùng nội thủy:
Nội thủy là vùng nước biển có chiều rộng được giới hạn một bên đường bờ biển với mộtbên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải và các vùng biển khác thuộc chủquyền hòan tòan đầy đủ và riêng biệt của quốc gia ven biển
2 Quy chế pháp lý
- Nội thủy được gắn liền với lục địa và được đặt dưới chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đốicủa quốc gia ven biển ở cả ba lớp nước đáy biển, lòng đất dưới đáy biển và vùng trời của nộithủy
- Pháp luật trên nội thủy được ban hành và thực hiện do quốc gia ven biểm (không khác
gì như trên các vùng lãnh thổ của lục địa)
- Chế độ qua lại của tàu thuyền nước ngoài:
Tàu thuyền nước ngòai muốn vào nội thủy của quốc gia ven biển phải xin phép trước:Thời hạn cấp phép, thủ tục cấp phép do pháp luật của quốc gia ven biển quyết định
- Về quyền tài xá hay quyền xét xử
+ Đối với tàu quân sự: tàu quân sự nước ngòai được hưởng quyền miễn trừ pháp có nghĩa
là quốc gia ven biển không có quyền xét xử đối với tàu quân sự nước ngoài trong vùng nộithủy của mình Trong trường hợp tàu quân sự nước ngoài vi phạm pháp luật của quốc gia venbiển thì quốc gia ven biển có quyền trục xuất tàu quân sự đó ra khỏi vùng nội thủy của mình vàyêu cấu quốc gia mà con tàu đó mang cờ xét xử các hoạt động phạm páhp và bồi thường thiệthại (do tàu quốc gia đem chủ quyền quốc gia và quốc gia khác không có quyền xét xử)
+ Đối với tàu dân sự: không được hưởng quyền miễn trừ tư pháp có nghĩa là quốc giavenbiển có xét xử đối với tài quân sự nước ngoài trong trường hợp tàu dân sự nước ngoài trongtrường hợp tàu dân sự đó vi phạm pháp luật trong vùng nội thủy của quốc gia ven biển cóquyền xét xử đối với tàu dân sự nước ngoài trong trường hợp tàu dân sự đó vi phạm pháp luậttrong vùng nội thủy của quốc gia ven biển
3 Nội thủy là một bộ phận cấu thành lãnh thổ của quốc gia ven biển vì
Xuất phát từ định nghĩa nội thủy là vùng biển sát đất liền của quốc gia ven biển và từđịnh nghĩa lãnh thổ quốc gia gồm vùng đất nước, trời, lòng đất
Câu 10: hãy trình bày mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia
Trả lời
1 Định nghĩa thế nào là công pháp quốc tế và luật quốc gia
2 Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia
Hiện nay trong khoa học luật học chưa có quan điểm thống nhất về mối quan hệ giữacông pháp quốc tế và luật quốc tế và luật quốc gia Mỗi quan điểm dựa vào lập trường, tưtưởng và lợi ích nhất định
Trang 35* Trường phái nhất nguyên luận:
Trong trường phái này lại chia làm 2 quan điểm:
- Quan điểm ưu tiên công pháp quốc tế: coi công pháp quốc tế là trên hết, luật quốc giachỉ là một bộ phận và phải phục tùng công pháp quốc tế
- Quan điểm ưu tiên luật quốc gia: coi luật quốc gia là trên hết công pháp quốc tế chỉ là
bộ phận và phải phục tìng luật quốc gia
* trường phái nhị nguyên luận:
Coi như công pháp quốc tế và luật quốc gia và 2 bộ phận pháp luật độc lập song songcùng tồn tại nhưng không có quan hệ với nhau tồn tại cách biệt
Quan điểm phổ biến nay:
Là hai bộ phận pháp luật độc lập song song cùng tồn tại có quan hệ gắn bó tác động qualại lẫn nhau
- Luật quốc tế tác động tới luật quốc gia:
Nội dung tư tưởng tiến bộ của luật quốc tế được các quốc gia ghi nhận trong pháp luậtcủa mình luật quốc tế mang tính chất tự nguyện giữa các bên tham gia, cam kết thực hiện
- Luật quốc gia tác động luật quốc tế:
Một số luật quốc gia có t những điều mang tính tiến bộ mà ra đời trước luật quốc tế, luậtquốc tế thừa đưa vào
Câu 11: Tại sao quốc gia ven biển chỉ có chủ quyền đối vói vùng tiêp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế
Trả lời
Khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển có chiều rộng không quá 24 hải lý kể từđường cơ sở, vùng tiếp giáp lãnh hải không phải lãnh thổ của quốc gia ven biển do vậy quốcgia ven biển không có chủ quyền đối với vùng biển này, quốc gia chỉ có các quyền mang tínhchất chủ quyền đó là quyền kiểm tra kiểm soát đối với tàu thuyền nước ngoài về chế độ y tế,nhập cư, thuế, vệ sinh dịch tễ trước khi tàu nước ngoài vào vùng lãnh thủy của mình
- Khai niệm vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển có chiều rộng không qua 200 hải lý kể
từ trường cơ sở, vùng đặc quyền kinh tế không phải là lãnh thổ của quốc gia ven biển nên quốcgia ven biển không có chủ quyền đối với vùng này quốc gia venbiển chỉ có quyền có tính chấtchủ quyền quốc gia đó đó là toàn quyền thăm dò khai thác bảo quản tài nguyên thiên nhiên, cácquốc gia khác cũng có quyền đối với vùng này, quyền tự do hàng hải đối với vùng nươc và tự
do hàng không đối với vùng trời phía trên vùng đặc quyền kinh tế
Quốc gia ven biển chỉ có quyền chủ quyền đối với vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặcquyền kinh tế vì:
Trang 36ở cả 2 vùng này quốc gia ven biển chỉ có quyền quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên,nghiên cứu khoa học nhưng các quốc gia kể cả những quốc gia không có biển cũng có quyền
tự do đi lại trên đường biển, đường không cũng như lắp đặt các ống ngầm mà không cần sựcho phép của quốc gia vne biểnkhi nó không gây ảnh hưởng đến quốc gia ven biển
Đây là 2 vùng biển tương đối xa vùng đất liền của một quốc gia, ngoài lợi ích về kinh tế,
xã hội thì việc quảnlý biển của mình không phải quốc gia nào cũng đảm nhiệm được hết vì đây
là vùng đất rộng nên quy chế pháp lý không nghiêm ngặt
Câu 12:Phân biệt cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự?
Trả lời
Tiêu chí Cơ quan đại diện ngoại gao Cơ quan đại diện lãnh sự
Khái niệm Là cơ quan của nước này đóng tại một
nước khác nhằm thiết lập quan hệ giữaquốc gia với quốc gia sở tại và với các cơquan đại diện của các nước khác đặt trênnước sở tại
- Tổng lãnh sự
- Lãnh sứ quán
- Đại lý lãnh sứ quanTùy theo cấp bậc, phạm vi hoạtđộng mà 2 nước thỏa thuận
Chức năng - Thay mặt cho nước cử đại diện tại nước
nhận đại diện
- Bảo vệ những quyền lợi chung cho quốcgia và công dân, tổ chức mang quốc tịchcủa mình
- Đàm phán với chính phủ của nước nhậnđại diện
- Tìm hiểu bằng những phương tiện hợppháp về điều kiện và sự tiến triển cải tìnhhình đó cho chính phủ nước cử đại diện
- Đẩy mạnh những quan hệ hữu nghị vàphát triển những quan hệ kinh tế, văn hóa
và khoa học giữa nươc cử đại diện vànước nhận đại diện
- Bảo vệ lợi ích của quốc giamình, của công dân và pháp nhânnước mình
- Khuyến khích và thúc đẩy việcphát triển
- Thương mại, kinh tế, văn hóa,khoa học kỹ thuật giữa nướcmình và nước sở tại
- Chức năng hành chính và côngchứng đối với công dân và phápnhân nước mình
- Cấp hộ chiếu và giấy tờ điđường cho công dân và phápnhân nước mình
- Cấp hộ chiếu và giấy tờ điđường cho côn dân nước mìnhcũng như cấp thị thực và các tàiliệu thích hợp cho những người
Trang 37muốn đến nước cử lãnh sự
- Thông báo tình hình kinh tế,thương mại, văn hóa, khoa học kỹthuật của nước tiếp nhận lãnh sựcho nước mình
Chính quyền sở tại có trách nhiệm bảo vệ+ Được miễn thuế
+ Bất khả xâm phạm về hồ sơ hưu trữ thưtín ngoại giao
+ quỳên được treo quốc kỳ, quốc huy tại
cơ quan, phương tiện đi lại và nơi ở củaviên chức ngoại giao
- Đối vưói viên chức ngoại giao:
+ Bất khả xâm phạm về thân thể và không
bị bắt giam giữ trong bất kỳ trường hợpnào
+ Quyền được bất khả xâm phạm về thưtín ngoại giao, quyền được ưu đãi hải quan
- Quyền ưu đãi và miễn trừ của
cơ quan đại diện lãnh sự+ chính quyền sở tại không đượcphép vào nếu không có sự đồng ýcủa người đứng đầu cơ quan lãnh
sự trừ trườnghợp có hỏa hoạn.+ cơ quan sở tại nghi trong hành
lý lãnh sự có tài liệu khác khôngphục vụ công tác lãnh sự thì cóquyền yêu cầu đại diện của cơquan lãnh sự chứng kiến mở đểkiểm tra nếu cơ quan lãnh sựkhông đồng ý thì chính quyền sởtại có quyền yêu cầu gửi trả lạinơi xuất phát
- Đối với viên chức:
viên chức lãnh sự sẽ bị bắt xét xửtrong trường hợp phạm trong tội
Câu 13: Tại sao nội thủy thuộc quyền hòan tòan, đầy đủ và riêng biệt, nhưng lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn tòan và đầy đủ của quốc gia ven biể.
Trả lời
1 Khái niệm
- Vùng nội thủy: là vùng nước nằm phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển, tại đóquốc gia venbiển thực hiện chủ quyên hoàn tòan, đầy đủ và tuyệt đối như trên lãnh thổ đất liền.Đối với các quốc gia quần đảo thì nội thủy là vùng nươc quần đảo được giới hạn bởi đường cơ
sở cải quốc gia quần đảo
- Vùng lãnh hải: là vừng nước biển nằm tiếp liền với nội thủy và có bề rộng không quá
12 hải lý tính từ đường cơ sở
Trang 382 Nội thủy thuộc chủ quyền hòan tòan, đẩy đủ và riêng biệt vì nội thủy là vùng nước tiếpgiáp ngay đất liền Đây là một vị trí quan trọng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và cả về lợiích kinh tế cũng như khoa học của quốc gia ven biển nên nội thủy phải có một quy chế pháp lýnghiêm ngặt nhằm hạn chế tối đa các hoạt động xâm phạm đến chủ quyền của quốc gia venbiển Tàu thuyền nước ngòai khi qua lại vùng nội thủy phải có sự đồng ý của quốc gia venbiển.
=> Tóm lại: nội thủy à vùng lãnh thổ quan trọng hơn so với lãnh hải bởi vì nó tiếp liềnvới quốc gia ven biển nên quy chế pháp lý của nội thủy chặt chẽ hơn của lãnh hải
Câu 14: Tại sao nói biển cả (công hải) không thuộc chủ quyền cd quyền tài phán của quốcgia nào?
Trả lời
1 Khái niệm: theo Công ước về Luật biển năm 1982 quy định rằng: biển cả là tất cảnhững phần biển không thuộc vùng đặc quyền kinh tế, vùng lãnh hảu hoặc vùng nội thủy củamột quốc gia đồng thời cũng không vùngbiển giữa các đảo của một quốc gia quần đảo (Điều86)
2 Biển cả hay công hải không thuộc chủ quyền và quyền tài phán của bất kỳ quốc gianào vì:
- Biển cả là tất cả những phần biển không thuộc vào vùng đặc quyền kinh tế, vùng lãnghải và vùng nội thủy của một quốc gia đồng thời cũng không thuộc vào vùng biển giữa các đảocủa một quốc gia quần đảo Đậy là vùngbiển không phải tuân theo luật pháp của một quốc giannào ven biển mà chỉ tuân theo luật Biển quốc tế
- Mọi quốc gia trên thế giới dù có biển hay không có biển đều có quyền tự do hàng hải, tự
do hàng không, tự do đánh cá, tự do xây dựng các đảo nhân tạo
- Tất cả các tàu thuyền đi lại trên vùng biển này có thể treo quốc kỳ của nước mình có địa
vị pháp lý ngang nhau (tàu thuyền ấy chỉ chịu quyền tài phán của các nước mà nó mang quốckỳ)
Cây 15: Trình bày về cơ quan đại diện lãnh sự Cơ quan náyo với cơ quan đại diện ngoại giao có những điểm khác biệt cơ bản gì?
Trả lời
Xem trả lời câu 12
Câu 16: Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực hiện của trách nhiệm pháp lý quốc tế.
Trả lời
1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế:
Là hậu quả pháp lý phát sinh đối với các chủ thể khi có hành vi vi phạm công pháp quốc
tế hoặc thoái thác thực hiện nghĩa vụ quốc tế, trong đó bên gây thiệt hại có nghĩa vụ đáp ứng
Trang 39các đòi hỏi về mặt chính trị và vật chất của bên bị hại và trong trường hợp đặc biệt có thể phảigánh chịu sự trừng phạt trên cơ sở của công pháp quốc tế.
2 Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý quốc tế là:
Tổng thể các quy phạm pháp luật quy định hành vi nào của chủ thể được coi là hành vi viphạm công pháp quốc têa
Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý quốc tế được ghi nhận trong các điều ước quốc tế,tập quán quốc tế, quyết định của Tòa án quốc tế, tổ chức quốc tế văn bản đơn phương của cácquốc gia
+ Điều ước quốc tế là nguồn chủ yếu của cơ sở pháp lý quốc tế, Bởi vì những quyền vànghĩa vụ quốc tế của quốc gia, tổ chức quốc tế được ghi nhận chủ thể trong các điều ước quốc
tế và tập quán quốc tế
+ Nghị quyết của tổ chức quốc tế và phán quyết catu Tòa ná quốc tế Nghị quyết của Tòa
án quốc tế có thể mang tính chất khuyến nghị hoặc mang tính chất bắt buộc mới là cơ sở tráchnhiệm pháp lý quốc tế
VD: Nghị quyết về bầu Tổng bí thư LHQ
Phán quyết của Tòa án quốc tế là nguồn đặc biệt cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lýquốc tế vì phán quyết của tòa án chỉ là văn bản áp dụng pháp luật Trong phán quyết của Tòa
án chứa đựng nghĩa vụ cụ thể cău quốc gia gây thiệt hại và quyền của quốc gia bị hại
+ Văn bản pháp luật quốc gia về vấn đề quốc tế là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lýquốc tế sách của mình trong quan hệ quốc tế và nghịa vụ quốc tế
3 Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế:
Là điều kiện cần thiết để truy cứu trách nhiệm pháp lý: quốc tế đối với chủ thể vi phạmluật quốc tế
+ Hành vi vi phạm côngpháp quốc tế có những dấu hiệu cụ thể:
Tính trái pháp luật
Có thiệt hại xảy ra
Mối quan hệ giữa hành vi và thiệthại
Phải có lỗi thái độ chủ quan của một người đối với hành vi.
Câu 17: Hãy so sánh quy chế pháp lý của nội thủy lãnh hải.
Trả lời
1 Khái niệm
- Vùng nội thủy là vùng nước biển nằm phía trong đường cơ sở và giáp bờ biển, tại đóquốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối như trên lãnh thổ đấtliền Đối với các quốc gia quần đảo thì nội thủy là vùng nước quần đảo được giới hạn bởiđường cơ sở của quốc gia quần đảo
Trang 40- Vùng lãnh hải: là cùng nước biển nằm tiếp liền với nội thủy và có bề rộng không quá 12hải lý tính từ đường cơ sở
2 So sánh:
- Giống nhau:
+ Điều thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển
+ Đuề pảhi tuân theo luật biển quốc tế
+ Đều phải tuân theo pháp luật của quốc gia venbiển
- Sự khác nhau:
Quy chế pháp lý nội thủy thuộc chủ quyền
hòan toàn, đầy đủ và riêngbiệt của quốc gia ven biểnnếu tàu thuyền nước ngoàivàop vùng này phải xinphép
lãnh hải thuộc chủ quyền hoàntoàn và đầy đủ tàu thuyền nướcngòai đi lại bình thườn khôngphải xin phép
Quyền tài phán - Đối vơi tàu quân sự nước
ngòai được hưởng quyềnmiễn trừ tư pháp có nghĩa
là quốc gia ven biển không
có quyên xét xử đối với tàuquân sự nước ngòai trongvùng nội thủy của mình
Trong trường hợp tàu quân
sự nước ngòai vi phạmpháp luật của quốc gia venbiển thì quốc gia ven biển
có quyền trục xuất tàu quân
sự đó khỏi nội thủy củamình và yêu cầu quốc gua
- Về hình sự:
+ Quốc gia ven biển khôngđược quyền xét xử về hình sựtrong trường hợp tàu thuyềnnước ngoài qua lại vô hại tronglãnh hải của quốc gia ven biển.+ Quốc gia ven biển chỉ cóquyền xét xử hình sự trong cáctrường hợp sau:
Vụ vi phạm mửo rộng venbiển
Nếu thuyền trưởng và viên
chức ngoại giao, viên chức lãnh
sự của quốc gia mà con tàunước đó mang cờ yêu cầu chínhquyền địa phương giúp đỡ
Nếu là cần thiết chấn ấp các tội
phạm buôn bán ma túy và cácchất kích thích khác
- Về dân sự: quố gia ven