Tài liệu ôn thi môn LOGIC học

55 388 0
Tài liệu ôn thi môn LOGIC học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LOGIC HỌC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC 1. Logic hoc ? + Logic học mơn khoa học nghiên cứu quy luật tư nhằm đạt tới chân lý. 2. Mối quan hệ tư ngơn ngữ: - Tư ngơn ngữ hai phạm trù thuộc lĩnh vực khác nhau: tư phạm trù thuộc logic học ngơn ngữ phạm trù thuộc ngơn ngữ học - Tư duy: Là phản ánh gián tiếp trừu tượng khái qt đặc tính chất vật tượng giới khách quan vào não người q trình hoạt động thực tiễn cải biến giới xung quanh. - Ngơn ngữ hệ thơng tín hiệu tồn diện để thể tư tưởng – dạng tổ hợp âm thanh, sau dạng ký hiệu. Ngơn ngữ hình thành phát triển xã hội lồi người. - Hình thức biểu đạt tư ngơn ngữ. Tư nội dung có vai trò định ngơn ngữ ( nội dung tư ngơn ngữ thể ấy). Ngơn ngữ hình thức, vỏ vật chất tư duy. - Ngơn ngữ có tác động trở lại tư duy, khơng có ngơn ngữ khơng thể mang nội dung suy nghĩ đầu óc người để trao đổi người với người khác, ngơn ngữ phong phú thể nội dung tư đầy đủ, ngược lại ngơn ngữ nghèo nàn thể nội dung tư khơng đầy đủ, thiếu xác, khơ khan sinh động nhiêu. Nội dung- Quyết định TƯ DUY NGƠN NGỮ Hình thức – vỏ vật chất 3. Đối tượng nghiên cứu logic: - Đối tượng logic nghiên cứu hình thức quy luật, quy tắc tư + Logic biện chứng: Nghiên cứu nội dung quy luật, quy tắc chi phối nội dung tư nhằm đạt tới chân lý. + Logic hình thức : Nghiên cứu hình thức, quy luật, quy tắc chi phối liên kết hình thức tư nhằm đạt tới chân lý. VD: - Tất cá sống nước - Tất học sinh chăm học  Khác nội dung giống hình thức “ Tất S P” 4. Ý nghĩa logic học: + Trong đời sống: Giúp tồn XH lồi người, giúp người hiểu giúp người hiểu quy luật tự nhiên + Trong khoa học: Logic học nên tảng, sở cho việc nghiên cứu khoa học; hình thành khái niệm, phán đốn, suy luận, lập giả thuyết, bác bỏ giả thuyết, chứng minh + Áp dụng số ngành: ngành luật, điều khiển học, tốn học, ngơn ngữ học, tin học, ngành sư phạm ( sư phạm logic giúp GV truyền đạt khái niệm, định nghĩa cách dễ hiểu phù hợp với nhận thức HS). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa đặc điểm chung khái niệm: 1.1 Định nghĩa: Khái niệm hình thức logic tư phản ánh dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng TGKQ để gọi tên vật tượng đó. 1.2 Đặc điểm chung khái niệm: + Khái niệm dấu hiệu khái niệm phản ánh nội dung khách quan vật tượng thơng qua hình thức chủ quan tư duy. + khái niệm sản phẩm tư duy, cơng cụ để nhận thức, thể hiện thực khách quan dạng tinh thần, tư tưởng. + Khái niệm phản ánh phù hợp hay khơng phù hợp với nội dung khách quan vật tượng, tượng yếu tố làm nên đặc điểm giá trị khái niệm, tức tạo nên tính giả dối chân thực khái niệm. Khái niệm giả dối – khái niệm phản ánh sai lệch đặc tính chất, khác biệt vật tượng. Khái niệm chân thực- khái niệm phản ánh đắn, xác đặc tính chất, khác biệt vật tượng 2. Sự hình thành khái niệm: Khái niệm hình thức tư trừu tượng. Để hình thành khái niệm, tư cần sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, so sánh gắn liền với thao tác phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Bằng phân tích, ta tách vật, tượng thành phận khác nhau, với thuộc tính khác nhau. Từ tài liệu phân tích mà tổng hợp lại, tư vạch rõ đâu thuộc tính riêng lẻ (nói lên khác vật) đâu thuộc tính chung, giống vật tập hợp thành lớp vật. Trên sở phân tích tổng hợp, tư tiến đến trừu tượng hóa, khái quát hóa. Bằng trừu tượng hóa, tư bỏ qua thuộc tính riêng lẻ, biểu bên ngoài, ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn đònh để vào bên trong, nắm lấy thuộc tính chung, chất, qui luật vật. Sau trừu tượng hóa khái quát hóa, tư nắm lấy chung, tất yếu, chất vật. nội dung tư biểu cụ thể ngôn ngữ, có nghóa phải đặt cho tên gọi – Đó khái niệm. Như vậy, hình thức, khái niệm tên gọi, danh từ, nội dung, phản ánh chất vật. 3. Hình thức ngơn ngữ biểu đạt khái niệm: + Hình thức biểu đạt khái niệm: “ Từ” “Cụm từ”. Mọi khái niệm hình thành sở từ cụm từ, nhiên khơng phải từ cụm từ thể khái niệm. * Mối quan hệ khái niệm từ: Khái niêm phạm trù logic học, từ phạm trù ngơn ngữ học. Khái niệm nội dung, có vai trò qut định từ, ngược lại từ phương tiện ngơn ngữ để gắn kết tư tưởng, lưu trữ truyền đạt cho người khác, nói cách khác từ vỏ vật chất khái niệm. - Từ đồng nghĩa: nhiều từ khác nhau, khái niệm VD: + Hổ/cọm/beo/hùm… + Chết/ngẻo/qua đời/mất/2 năm mươi… - Từ đồng âm khác nghĩa: Các từ giống khác khái niệm VD: + Đồng: Đồng ruộng/đồng kim loại… Tư Nội dung-quyết định Cơ sở Hình thức – Vỏ V/c Khái niệm Nội dung- định Ngơn ngữ Cơ sở Từ Hình thức- vỏ vật chất 4. Kết cấu logic khái niệm: + Mọi khái niệm tạo thành từ phận: Nội hàm ngoại diên 4.1. Nội hàm khái niệm: Nội hàm khái niệm dấu hiệu chất, khác biệt đối tượng( vật, tượng) phản ánh khái niệm, giúp phân biệt đối tượng mà phản ánh với đối tượng khác. ( nội dung hay chất khái niệm) VD: + K/n “Nước” - Nội hàm: Chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị + K/n “ Sinh viên”- Nội hàm: Những người học tập trường ĐH, CĐ 4.2 Ngoại diên khái niệm: Ngoại diên khái niệm tập hợp đối tượng mang dấu hiệu chung, chất phản ánh nội hàm ( Chính mặt lượng K/n) VD: K/n “ Cá” + Nội hàm: Các động vật sống nước, thở mang, bơi vây. + Ngoại diên: Các loại cá; cá chép, cá trơi, cá quả… 4.3 Mối quan hệ nội hàm ngoại diên: + Nội hàm ngoại diên có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, nội hàm có ngoại diên xác định. + Nội hàm ngoại diên có mối quan hệ ngược. nghĩa nội hàm phong phú ngoại diên hẹp nhiêu, ngược lại nội hàm hẹp ngoại diên phong phú nhiêu. + Nếu ngoại diên k/n mà bao hàm ngoại diên k/n khác nội hàm k/n thứ phận nội hàm k/n thứ 2. 5. Các loại khái niệm: 5.1 Phân chia khái niệm dựa vào nội hàm: a) Khái niệm cụ thể / khái niệm trừu tượng: + K/n cụ thể: phản ánh hay lớp đối tượng thực tế tồn VD: K/n: “Cái bàn”, “Trái đất”, “Đường Hồ Chí Minh”… + K/n trừu tượng: phản ánh thuộc tính, mối quan hệ đối tượng. VD: K/n: “ Dũng cảm”, Lễ phép”, “Bằng nhau”… b) K/n khẳng định/k/n phủ định: + K/n khẳng định: Phản ánh tồn đối tượng xác định hay thuộc tính, quan hệ đối tượng VD: K/n “ Có văn hóa”, “có kỷ luật” + K/n phủ định: phản ánh khơng tồn đối tượng hay thuộc tính, quan hệ đối tượng. c) K/n đơn/K/n kép (k/n khơng tương quan/ tương quan) + K/n đơn: Sự tồn k/n khơng phụ thuộc vào k/n khác + K/n kép: Sự tồn khái niệm phụ thuộc vào khái niệm khác 5.2 Phân chia khái niệm dựa vào ngoại diên: a) Khái niệm riêng(k/n đơn nhất)/ k/n chung: + Khái niệm riêng : Là k/n mà ngoại diên có đối tượng VD: K/n “ Thủ Hà Nội”, “Đất nước VN”… + Khái niệm Chung: Là khái niệm mà ngoại diên có từ đối tượng trở lên VD: Khái niệm “ Thủ đơ”, “ Đất nước”… b) Khái niệm tập hợp: + Khái niệm tập hợp: Là khái niệm ngoại diên có từ đối tượng trở lên xác lập tập hợp số đối tượng VD: K/n “ BCH Đồn trường”, “ Hội đồng nhà trường” c) khái niệm Loại / k/n Hạng : + Khái niệm loại (k/n giống): khái niệm mà ngoại diên phân chia thành lớp + Khại niệm hạng (k/n lồi) : k/n mà ngoại diên phân chia từ k/n loại (k/n giống) VD: + K/n “ Động vật” khái niệm loại (k/n giống) + K/n “ ĐV có vú” k/n hạng (k/n lồi)  Việc phân chia k/n loại k/n hạng mang tính tương đối, phụ thuộc vào mối quan hệ đối tượng. 6. Quan hệ khái niệm: + Mối quan hệ khái niệm quan hệ ngoại diên khái niệm chia làm loại bản: - Mối quan hệ hợp: Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng có phận chung - Mối quan hệ khơng hợp (Tách rời): Là quan hệ khái niệm khơng có phận ngoại diên chung nhau. 6.1 Quan hệ hợp: Gồm : Quan hệ đồng nhất/ quan hệ bao hàm/ quan hệ giao nhau/quan hệ phụ thuộc. a) Quan hệ đồng nhất: quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng hồn trùng nhau. VD: Pari (A) thủ nước Pháp (B) A B b) Quan hệ bao hàm: quan hệ khái niệm mà tồn ngoại diên khái niệm phận thuộc ngoại diên khái niệm VD: Giáo viên (A) giáo viên dạy giỏi (B) A B c) Quan hệ giao nhau: : quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng có số đối tượng chung. VD: Giáo viên Anh hùng lao động B A (A) (B) d) Quan hệ phụ thuộc: Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng nằm ngoại diên khái niệm khác. VD: Diên viên múa (1), Diễn viên xiếc (2), Diễn viên kịch câm (3) A Diễn viên (A) 6.2 Quan hệ khơng hợp (tách rời): + Gồm: Quan hệ ngang hàng/ quan hệ mâu thuẫn/quan hệ đối lập (đối chọi) a) Quan hệ ngang hàng: quan hệ khái niệm cấp lồi mà ngoại diên chúng tách rời lệ thuộc vào ngoại diên khái niệm giống VD: Hà nội (1), Ln Đơn (2), Pari (3), A Thành phố (A) b) Quan hệ mâu thuẫn: quan hệ khái niệm mà nội hàm chúng phủ định nhau, ngoại diên khơng có trùng tổng ngoại diên chúng ngoại diên khái niệm khác VD: + K/n “ Học sinh nam” (A) “ Học sinh nữ” (B)  ngoại diên chúng gộp lại ngoại diên k/n “ Học sinh” (C) A B c) Quan hệ đối lập (đối chọi): quan hệ khái niệm mà nội hàm chúng phủ định nhau, ngoại diên khơng có trùng tổng ngoại diên chúng khơng C ngoại diên khái niệm khác. VD: Khái niệm “ Học sinh giỏi” (A) “ Học sinh kém” (B) B A  Tổng ngoại diên chúng khơng ngoại diên k/n “ Học lực” (C), “giỏi” “kém” có “TB”, “Yếu” C 7. Các thao tác logic ngoại diên khái niệm: * Định nghĩa: Thao tác logic ngoại diên khái niệm thao diễn tác động tư nhằm xác định quan hệ cụ thể làm biến đổi khái niệm. 7.1 Phép hợp (phép cộng): Là tạo khái niệm có ngoại diên bao gồm tồn ngoại diên khái niệm thành phần VD: + K/n “ĐV có xương sống” + K/n “ ĐV khơng xương sống”  Cộng khái niệm ta k/n “ Động vật” 7.2 Phép giao: tạo k/n có ngoại diên bao gồm đối tượng vừa thuộc ngoại diên k/n này, vừa thuộc ngoại diên k/n kia. VD: + K/n “ Giáo viên” + K/n “Anh hùng lao động”  giao k/n k/n “ Giáo viên anh hùng lao động” 7.3 Phép bù ( phép bổ xung): Là tạo khái niệm có ngoại diên bao gồm đối tượng hợp với ngoại diên k/n ban đầu k/ giống gần gũi với nó. VD: Phép bù k/n “ SV học giỏi” khái niệm “ Sinh viên học khơng giỏi”, ngoại diên k/n k/n “ Sinh viên” 7.4 Phép trừ: Là tạo khái niệm có ngoại diên bao gồm đối tượng thuộc ngoại diên k/n khơng thuộc ngoại diên k/n kia. VD: Khi trừ k/n “Thanh niên” với k/n “ Qn đội” ta k/n “ Thanh niên khơng qn đội” 7.5 Giới hạn Mở rộng khái niệm a) Giới hạn khái niệm: Là thao tác logic thu hẹp ngoại diên k/n, cách làm cho nội hàm trở nên phong phú. VD: giới hạn khái niệm ( thu hẹo k/n) A + Giáo viên (A) thêm vào nội hàm k/n Giáo viên trung học (B) B Và Giáo viên trung học phổ thơng (C) C => (C) khái niệm thu hẹp b) Mở rộng khái niệm: Là thao tác logic làm phong phú ngoại diên k/n, cách thu hẹp nội hàm k/n . VD: Mở rộng khái niệm + Giáo viên trung học phổ thơng (1) Giáo viên trung học (2), Giáo viên (3)  Loại bỏ số thuộc tính (1), (2) nội hàm ta K/n (3) khái niệm mở rộng 8. Định nghĩa khái niệm: 8.1 Bản chất Định nghĩa khái niệm: Là thao tác logic nhằm xác định nội hàm ngoại diên khái niệm + Để định nghĩa khái niệm ta cần làm việc: - Xác định nội hàm: Xác định thuộc tính chất đối tượng - Ngoại biện ngoại diên: làm rõ ý nghĩa thuật ngữ thể khái niệm, phân biệt đối tượng thể với đối tượng khác 8.2 Kết cấu khái niệm: Mỗi đònh nghóa thường có hai phần, phần KHÁI NIỆM ĐƯC ĐỊNH NGHĨA, phần KHÁI NIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH NGHĨA. Giữa hai phần kết nối với liên từ “Là”. KHÁI NIỆM NGHĨA ĐƯC ĐỊNH LÀ (Definiendum) KHÁI NIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH NGHĨA (Definience) Ví dụ : Hình chữ nhật LÀ Hình bình hành có góc vuông Khi KHÁI NIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH NGHĨA đặt trước KHÁI NIỆM ĐƯC ĐỊNH NGHĨA từ LÀ thay ĐƯC GỌI LÀ hay GỌI LÀ Ví dụ : Hai khái niệm có ngoại diên ĐƯC GỌI LÀ hai khái niệm đồng nhất. + Khái niệm định nghĩa ( definiendum viết tắt dfd): Là khái niệm cần phải xác định dấu hiệu nội hàm + Khái niệm dùng để định nghĩa ( definience viết tắt dfn): Là khái niệm sử dụng để nội hàm k/n định nghĩa + Định nghĩa khái niệm có cơng thức: Dfd = Dfn + Ngoại diên k/n ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA phải trùng ( ) ngoại diên k/n DÙNG ĐỂ ĐỊNH NGHĨA. 8.3 Các cách định nghĩa khái niệm: 8.3.1 Đònh nghóa qua Giống gần gũi khác biệt Loài. Xác đònh khái niệm Giống gần khái niệm đònh nghóa thuộc tính chất, khác biệt khái niệm đònh nghóa với dấu hiệu khác biệt loài Ví dụ : - Đònh nghóa khái niệm HÌNH CHỮ NHẬT. - Khái niệm Giống gần hình chữa nhật HÌNH BÌNH HÀNH. - Thuộc tính chất, khác biệt loài (hình chữ nhật) với loài khác (hình thoi) loài có MỘT GÓC VUÔNG. Vậy HÌNH CHỮ NHẬT LÀ HÌNH BÌNH HÀNH CÓ MỘT GÓC VUÔNG. 8.3.2 Đònh nghóa theo nguồn gốc phát sinh. Đặc điểm kiểu đònh nghóa : Ở khái niệm dùng để đònh nghóa, người ta nêu lên phương thức hình thành, phát sinh đối tượng khái niệm đònh nghóa. Ví dụ : Hình cầu hình tạo cách quay nửa hình tròn xung quanh đường kính nó. 8.3.3 Đònh nghóa qua quan hệ. Kiểu dùng để đònh nghóa khái niệm có ngoại diên rộng, phạm trù triết học. Đặc điểm kiểu đònh nghóa quan hệ đối tượng đònh nghóa với mặt đối lập nó, cách nội hàm khái niệm cần đònh nghóa. Ví dụ : - Bản chất sở bên tượng. - Hiện tượng biểu hiệu bên chất. 8.3.4 Một số kiểu đònh nghóa khác. - Đònh nghóa từ : Sử dụng từ đồng nghóa, từ có nghóa tương đương để đònh nghóa. Ví dụ : Tứ giác hình có góc. Bất khả tri biết. - Đònh nghóa miêu tả : Chỉ đặc điểm đối tượng đònh nghóa. Ví dụ : Cọp loài thú ăn thòt, họ với mèo, lông màu vàng có vằn đen. 9. Các quy tắc định ngĩa khái niệm. Muốn định nghĩa khái niệm cách đắn đòi hỏi phải tn theo quy tắc sau: 9.1 Quy tắc 1: Đònh nghóa phải tương xứng (Cân đối). Nghóa ngoại diên khái niệm đònh nghóa ngoại diên khái niệm dùng để đònh nghóa : Dfd = Dfn. Ví dụ : Hình vuông hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp nhau. - Vi phạm qui tắc mắc lỗi :  Đònh nghóa rộng : ngoại diên khái niệm dùng để đònh nghóa rộng ngoại diên khái niệm đònh nghóa (DfdDfn). Ví dụ : Giáo viên người làm nghề dạy học bậc phổ thông. Đây đònh nghóa hẹp giáo viên không người dạy học bậc phổ thông mà bậc, ngành khác nữa. 9.2 Quy tắc 2:Đònh nghóa phải rõ ràng, xác.(Không đònh nghóa theo kiểu ví von, vòng quanh, luẩn quẩn) Nghóa khái niệm dùng để đònh nghóa phải khái niệm biết, đònh nghóa từ trước. Nếu dùng khái niệm chưa đònh nghóa để đònh nghóa khái niệm khác vạch nội hàm khái niệm cần đònh nghóa, tức không đònh nghóa cả. - Vi phạm qui tắc mắc lỗi :  Đònh nghóa vòng quanh : Dùng khái niệm B để đònh nghóa khái niệm A, lại dùng khái niệm A để đònh nghóa khái niệm B. Ví dụ : - Góc vuông góc 90o. Đònh nghóa không vạch nội hàm khái niệm đònh nghóa.  Đònh nghóa luẩn quẩn : Dùng khái niệm đònh nghóa để đònh nghóa nó. Ví dụ : Người điên người mắc bệnh điên. Tội phạm kẻ phạm tội.  Đònh nghóa không rõ ràng, không xác : Sử dụng hình tượng nghệ thuật để đònh nghóa. Ví dụ : Người hoa đất. Pháo binh thần chiến tranh. 9.3 Quy tắc 3: Đònh nghóa phải ngắn gọn. ( từ nhiều nghóa từ thừa) Yêu cầu qui tắc đònh nghóa không chứa thuộc tính suy từ thuộc tính khác đònh nghóa. Vi phạm qui tắc mắc lỗi :  Đònh nghóa dài dòng : Ví dụ : Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vò suốt. Đây đònh nghóa dài dòng thuộc tính suốt suy từ thuộc tính không màu. Do cần đònh nghóa : Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vò. 9.4 Quy tắc 4: Đònh nghóa phủ đònh. Đònh nghóa phủ đònh không nội hàm khái niệm đònh nghóa. Vì vậy, không giúp cho hiểu ý nghóa khái niệm đó. Ví dụ : - Tốt xấu. - Chủ nghóa Xã hội Chủ nghóa Tư bản. 10. Phân chia khái niệm: 10.1 Bản chất phân chia khái niệm: Phân chia khái niệm thao tác logic ngoại diên khái niệm có đối tượng hợp thành. 10.2 Kết cấu phân chia khái niệm: + Kết cấu phân chia khái niệm gồm: Khái niệm bị phân chia/ Thành phần phân chia/cơ sở phân chia - Khái niệm bị phân chia: khái niệm mà người ta cần tìm hiểu xem ngoại diên có đối tượng hợp thành. - Thành phần phân chia: phận tạo thành sau q trình phân chia - Cơ sở phân chia: Là dấu hiệu mà người ta dựa vào để phân chia k/n bị phân chia thành thành phần phân chia. 10.3 Các hình thức (các cách phân chia): 10.3.1 Phân đơi khái niệm: Là hình thức phân chia đặc biệt ngoại diên khái niệm bị phân chia tách thành ngoại diên khái niệm có quan hệ mâu thuẫn với nhau. VD: k/n “ Học sinh” – phân đơi thành “ học sinh Nam” “ học sinh nữ” 10.3.2 Dựa vào phân chia ( phân loại khái niệm): Là hình thức phân chia dựa vào K/n Giống để phân chia thành K/n lồi khác cho lồi có vị trí xác định so với lồi khác Người da vàng Người da đỏ NGƯỜI Người da trắng Căn vào MÀU DA Người da đen NGƯỜI Người châu Á Người châu Âu Người châu Mỹ Căn vào CHÂU LỤC Người châu phi NƠI HỌ SINH SỐNG. Người châu c 10.4 Các quy tắc phân chia khái niệm: 10.4.1 Phân chia phải cân đối: Ngoại diên khái niệm bị phân chia phải tổng ngoại diên khái niệm thành phần VD: Phân chia K/n “ Giáo viên” thành K/n “ Giáo viên dạy giỏi” “GV khơng dạy giỏi” => Nếu vi phạm dẫn đến: + Phân chia nhiều thành phần: Ngoại diên K/n Thành phần > ngoại diên K/n bị phân chia. + Phân chia thiếu thành phần: Ngoại diên K/n Thành phần < ngoại diên K/n bị phân chia. 10.4.2 Phân chia phải qn: Khi phân chia khái niệm bị phân chia phải dựa cứ, dấu hiệu chất để phân chia VD: Phân chia K/n “Tam giác” Tam giác vng - Dựa vào góc: Tam giác nhọn Tam giác tù Tam giác cân - Dựa vào cạnh Tam giác Tam giác thường => Nếu vi phạm dẫn đến phân chia cân đối thường phân chia thừa thành phần 10.4.3 Phân chia phải tránh trùng lắp: Nghĩa thành phần phân chia khái niệm tách rời (ngoại diên loại trừ nhau), ngoại diên chúng khơng thể k/n có quan hệ hợp VD: Nhà nước chủ nơ Nhà nước Phong kiến K/n “ Nhà nước” Nhà nước Tư sản Nhà nước XHCN  Nếu vi phạm dẫn tới phân chia thành K/n có quan hệ hợp -> trùng lắp - > Mất cân đối. 10.4.4 Phân chia khái niệm phải tuần tự, liên tục: Phân chia phải từ K/n Giống thành K/n Lồi gần gũi trước sau tới Lồi xa hơn. VD: Phân chia Tam giác vng cân Tam giác vng Tam giác vng thường Tam giác nhọn cân K/n “ Tam giác” Tam giác nhọn Tam giác nhọn thường Tam giác Tam giác tù cân Tam giác tù Tam giác tù thường  Nếu vi phạm dẫn đến nhảy vọt q trình phân chia khái niệm 10.5 Ý nghĩa phân chia khái niệm: + Phân chia khái niệm có ý nghĩa quan trọng q trình nhận thức hoạt động thực tiễn. + Thơng qua phân chia khái niệm người ta nắm bắt vật tượng cách có hệ thống, tạo tính trình tự q trình lập luận, khơng lẫn lộn đối tượng với đối tượng khác khơng bỏ sót đối tượng + Phân chia khái niệm tạo điều kiện cho phát triển tri thức, phát triển tư logic + Phân chia khái niệm giúp người có lý luận bản, hiệu việc quản lí xã hội, quản lý khoa học… KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG *Hoạt động nhận thức: * Là q trình tâm lí phản ánh chất vật, tượng thực khách quan. Phản ánh thuộc tính bên ngồi thuộc tính bên trong, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng. * Tư duy: Là phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái qt đặc tích chất vật, tượng giới khách quan. * Tư logic: Là tư chặt chẽ, có hệ thống, xác tất yếu * Q trình nhận thức : Nhận thức --------------> Thái độ ---------------> Hành động Nhận thức cảm tính -------> Nhận thức lí tính ----------------> Thực tiễn Cảm giác Tri giác Tư Tư tưởng Trí nhớ 1. Khái niệm: K/n hình thức logic tư duy, phản ánh dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng TGKQ. 2. Hình thức biểu đạt khái niệm: Là “ Từ” “cụm từ” 3. Kết cấu logic khái niệm: Gồm Nội hàm ngoai diên + Nội hàm: Là dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng phản ánh khái niệm ( chất khái niệm) + Ngoại diên: Là số lượng đối tượng có dấu hiệu chất phản ánh nội hàm khái niệm ( lượng khái niệm) 4. Các loại khái niệm: + Dựa vào nội hàm: - Khái niệm khẳng định/ K/n phủ định - Khái niệm cụ thể / K/n trừu tượng - Khái niệm đơn/ K/n kép + Dựa vào ngoại diên: - Khái niệm riêng (đơn nhất)/ K/n chung - Khái niệm tập hợp - Khái niệm giống (loại)/ k/n lồi (hạng) 5. Quan hệ khái niệm: Là mối quan hệ ngoại diên k/n + Quan hệ hợp: Quan hệ đồng nhất/ quan hệ bao hàm/ quan hệ giao nhau/ quan hệ phụ thuộc + Quan hệ khơng hợp (tách rời): Quan hệ ngang hàng/ quan hệ mâu thuẫn/ quan hệ đối lập (đối chọi) 6. Phân chia khái niệm: Là thao tác logic ngoại diên k/n có đối tượng hợp thành. 7. Kết cấu logic phân chia k/n: Gồm K/n bị phân chia/ Thành phần phân chia/ sở phân chia 8. Các hình thức phân chia khái niệm: + Phân đơi k/n : phân chia ngoại diên k/n thành k/n có quan hệ mâu thuẫn + Phân chia khái niệm dựa vào xác định để phân chia 9. Các quy tắc phân chia khái niệm: + Phân chia phải cân đối: Tổng ngoại diên k/n thành phần = ngoại diên k/n bị phân chia. + Phân chia phải qn: Dựa vào cứ, dấu hiệu để phân chia + phân chia phải tránh trùng lắp: ngoại diên k/n T.phần khơng có qh hợp + Phân chia phải tuần tự, liên tục: P/c từ k/n GốngK/n lồi gần gũi 10. Định nghĩa khái niệm: thao tác xác định nội hàm ngoại diên khái niệm 11. Kết cấu logic định nghĩa khái niệm: Dfd Dfn ( Dfd = Dfn) 12. Các cách định nghĩa khái niệm: + Định nghĩa qua giống lồi + Đ/n qua nguồn gốc phát sinh + Đ/n qua mối quan hệ + Đ/n khác (Từ đồng nghĩa, miêu tả) 13. Quy tắc định nghĩa khái niệm: + Định nghĩa phải cân đối: Dfd = Dfn (vi phạm: đ/n q rộng Dfd < Dfn q hẹp Dfd > Dfn) + Định nghĩa phải rõ ràng, xác (Vi phạm: Định nghĩa vòng quanh, luẩn quẩn) + Định nghĩa phải ngắn ngọn: Đ/n phải khơng có từ nhiều nghĩa, từ thừa ( Vi phạm: Định nghĩa dài dòng) + Định nghĩa phải khơng phủ định: Đ/n phải khẳng định Dfd Dfn CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG & I/ LOẠI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NỘI HÀM, NGOẠI DIÊN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM: Bài 1: Cho khái niệm: “ Sinh viên”, “Sinh viên tiên tiến”, “ SV tiên tiến xuất sắc”, “SV đại học”, “ SV đại học sư phạm” “SV tiên tiến dại học sư phạm”. Hãy a) Xác định nội hàm ngoại diên khái niệm b) Chỉ mối quan hệ khái niệm mơ hình hóa c) Nêu tiến trình giới hạn mở rộng khái niệm đó, vẽ hình minh họa Lời giải: a) Xác định nội hàm ngoại diên khái niệm: + K/n “ Sinh viên” (A) - Nội hàm: Là người học trường ĐH, CĐ - Ngoại diên: SV trường đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP… + “ SV tiên tiến”(B) - Nội hàm: Là sinh viên có học lực khá, ngoan ngỗn, chăm học - Ngoại diên: SV tiên tiến đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP + “ SV tiên tiến xuất sắc” (C) - Nội hàm: Là SV có thành tích cao học tập rèn luyện, SV tiêu biểu SV tiên tiến - Ngoại diên: SV tiên tiến xuất sắc đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP + “ SV Đại học”: (D) - Nội hàm: Là người học trường ĐH. - Ngoại diên: Sv ĐHSP, SV ĐH Nơng nghiệp, SV ĐH Bách khoa… + “ Sinh viên đại học sư phạm”: (E) - Nội hàm: người học trường ĐHSP - Ngoại diên: SV ĐHSP HN1, ĐHSP HN2, ĐHSP Vinh, + “SV tiên tiến ĐHSP” (F) - Nội hàm: Là SV trường ĐHSP, có học lực khá, ngoan ngỗn, chăm học - Ngoại diên: SV tiên tiến ĐHSP HN1, ĐHSPHN2, ĐHSP Vinh…. + (A) bao hàm (B), (C), (D), (F) + (B) bao hàm (C) giao với ((D), (E) + (D) bao hàm (E) giao với (C), (D) D + (C) giao với (D), (E) B C E + (E) giao với (B), (C) + (F) khoảng giao (B), (D) F A 10 - Phán đốn I: SiP ----> PiS ( S, P quan hệ giao nhau) - túy SiP-----> PaS (S, P quan hệ bao hàm) – Khơng túy - Phán đốn E: SeP ----> PeS ( S, P quan hệ tách rời ) – Chỉ có TH túy - Phán đốn O: SoP ----> PoS ( S, P quan hệ giao nhau) - Chỉ có TH túy + Phép chuyển hóa ( đổi chất): Là loại suy luận suy diễn trực tiếp kết luận rút bắn cách giữ ngun chủ từ PĐ xuất phát, thay đổi từ nối (chất PĐ) từ đối lập vị từ kết luận thay vị từ đối lập (phủ định vị từ). =>Các hình thức thể phán đốn: [ S P --------> S khơng P S khơng P -------> S P - Tiền đề phán đốn A: SaP -----> SeP SaP ------> SeP [[[[[[ - Tiền đề phán đốn E: SeP -----> SaP SeP ------> SaP Ơ - Tiền đề phán đốn I: SiP -----> SoP SiP ------> SoP - Tiền đề phán đốn O: SoP -----> SiP SoP ------> SeP + Phép đối lập vị từ: Là suy luận suy diễn trực tiếp kết luận rút cách giữ ngun giá trị tiền đề chuyển chủ từ tiền đề thành vị từ kết luận vị từ đối lập vói vị từ tiền đề thành chủ từ kết luận từ nối thay từ nối đối lập (đổi chất tiền đề). * Phép đối lập vị ngữ phán đốn A, I, E, O qua phép chuyển hóa đảo ngược: - Chuyển hóa trước, đảo ngược sau: + Phán đốn A: A ---> E ( SaP ---> SeP ---> PeS ) + Phán đốn I: khơng dùng phép đối lập vị ngữ + Phán đốn E: E ---> A ( SeP ---> SaP---> PaS ) E ---> I ( SeP ---> SiP---> PiS ) + Phán đốn O: O ---> A ( SoP ---> SaP---> PaS ) O ---> I ( SoP ---> SiP---> PiS ) (Nếu S-P bao hàm) (Nếu S-P giao nhau) 2/ Suy luận suy diễn gián tiếp: Là loại suy luận suy diễn kết luận rút từ hai hay nhiều phán đốn. a/ Các loại suy luận suy diễn gián tiếp: gồm (suy luận suy diễn gián tiếp đơn gián tiếp phức) * Suy luận suy diễn gián tiếp đơn: Là suy luận suy diễn gián tiếp có nhiều tiền đề kết luận phán đốn đơn đặc tính - Các loại suy diễn gián tiếp đơn: luận đoạn đơn luận đoạn đơn * Suy luận suy diễn gián tiếp phức: Là suy luận suy diễn gián tiếp có luận đoạn đơn liên kết với có tiền đề phán đốn phức. - Các loại suy diễn gián tiếp phức: gồm loại: Luận đoạn phức/Suy luận có điều kiện/Suy luận phân liệt. b/ Luận đoạn đơn: Là suy luận suy diễn gián tiếp đơn kết luận phán đốn đơn đặc tính rút từ phán đốn đơn đặc tính tiền đề. * Kết cấu luận đoạn: gồm + Tiền đề nhỏ (S): Là tiền đề chứa thuật ngữ nhỏ chủ từ (S) kết luận + Tiền đề lớn (P): Là tiền đề chúa thuật ngữ lớn vị từ (P) kết luận. + Thuật ngữ (M): Có mặt tiền đề lớn nhỏ, từ nối tiền đề lớn nhỏ khơng có kết luận * Các quy tắc chung luận đoạn: - Các quy tắc thuật ngữ: + Quy tắc 1: Trong tam đoạn luận chứa thuật ngữ thuật ngữ nhỏ (S), thuật ngữ lớn (P) thuật ngữ (M) + Quy tắc 2: Trong tam đoạn luận M chu diên lần 40 + Quy tắc 3: Thuật ngữ khơng chu diên tiền đề khơng chu diên kết luận chu diên kết luận phải chu diên tiền đề. - Các quy tắc tiền đề: + Quy tắc 1: Từ tiền đề phán đốn phủ định khơng thể rút kết luận chân thực + Quy tắc 2: Từ tiền đề phán đốn riêng khơng thể rút kết luận chân thực + Quy tắc 3: Với tiền đề phán đốn phủ định rút kết luận chân thực phán đốn phủ định, khơng thể phán đốn khẳng định. + Quy tắc 4: Với tiền đề phán đốn riêng rút kết luận chân thực phán đốn riêng, khơng thể phán đốn chung. + Quy tắc 5: Từ tiền đề phán đốn khẳng định rút kết luận chân thực phán đốn khẳng định, khơng thể phán đốn phủ định. * Các loại hình luận ba đoạn đơn: + Loại hình 1: M–P S–M S–P - Tiền đề lớn (M – P ) phải phán đốn chung - Tiền đề nhỏ ( S – M ) phải phán đốn khẳng định + Loại hình 2: P–M S–M S–P - Tiền đề lớn (P – M ) phải phán đốn chung - Một tiền đề phải phán đốn phủ định định + Loại hình 3: M–P M–S S–P - Tiền đề nhỏ (M – S ) phải phán đốn khẳng định - Kết luận phán đốn riêng + Loại hình 4: P–M M–S S–P - Nếu tiền đề phán đốn phủ định tiền đề lớn phán đốn chung - Nếu tiền đề lớn phán đốn khẳng định tiền đề nhỏ phán đốn chung - Nếu tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định kết luận phán đốn riêng c/ Luận đoạn đơn: + Định nghĩa: Là suy luận suy diễn gián tiếp gồm phán đốn đơn liên kết với + Luận đợn đơn thực chất luận đoạn bị thiếu tiền đề kết luận ( thường thiếu tiền đề) M–P ……… S–P + Có thể chuyển luận đơạn đơn thành luận đoạn đơn cách tìm tiền đề kết luận thiếu phù hợp với quy tắc luận đoạn đơn. CÁC DẠNG BÀI TẬP – CHƯƠNG 4: SUY LUẬN LOẠI BÀI TẬP SUY DIỄN TRỰC TIẾP Loại 1: Đối với phán đốn đơn Kiến thức: - Phép đảo ngược (đổi chỗ) 41 - Phép chuyển hóa (đổi chất) - Phép đối lập vị ngữ ( đổi chỗ đổi chất) Bài tập 1: Cho phán đốn: “ Mọi hình thức nhận thức khoa học có tính khách quan”. Hãy viết lại phán đốn phép suy diễn đảo ngược, chuyển hóa đối lập vị ngữ. Lời giải: Phán đốn phán đốn đơn khẳng định chung (phán đốn A) “ Mọi hình thức nhận thức khoa học có tính khách quan” S+ P+ Đảo ngược: S P quan hệ bao hàm S+a P- -----> P+ a S- khơng thực phép đảo ngược được- vi phạm quy tắc S+a P- -----> P- i S+ ( đổi chỗ S P, thay đổi lượng phán đốn) ta có: “ Một số có tính khách quan hình thức nhận thức khoa học” + Chuyển hóa (đổi chất) SaP ----> SeP ( Chủ từ giữ ngun, từ nối thay từ đối lập phủ định vị từ) Ta có: “ Mọi hình thức nhận thức khoa học khơng thể khơng có tính khách quan” + Đối lập vị từ ( đổi chất đổi chỗ): SaP ---> SeP ----> PeS “ Khơng có tính khách quan khơng hình thức nhận thức khoa học” Bài tập 2: Cho phán đốn: “ Danh từ từ tên riêng vật” Hãy viết lại phán đốn phép suy diễn đảo ngược, chuyển hóa đối lập vị ngữ. Trả lời: Phán đốn phán đốn đơn khẳng định chung (phán đốn A) “ Danh từ từ tên riêng vật” S+ P+ + Đảo ngược: S P quan hệ đồng S+a P+ -----> P+aS+ ta có: “ Từ tên riêng vật danh từ” + Chuyển hóa (đổi chất): SaP ----> SeP ( Chủ từ giữ ngun, từ nối thay từ đối lập phủ định vị từ) Ta có: “ Danh từ khơng thể khơng từ tên riêng vật” + Đối lập vị từ ( đổi chất đổi chỗ): SaP ---> SeP ----> PeS: “ Khơng từ tên riêng vật khơng danh từ” Bài tập 3: ( trích câu đề thi cao học ĐHSPHN1 – năm 2005) Thực phép đối lập vị ngữ (thơng qua phép chuyển hóa đảo ngược) tiền đề sau: a/ Một số SV trường ĐHSPHN khơng sinh viên xuất sắc b/ Khơng khái niệm chung khái niệm đơn Trả lời: a/ Một số SV trường ĐHSPHN khơng sinh viên xuất sắc SP+ + Tiền đề phán đốn đơn phủ định riêng : SoP + S, P có quan hệ giao + Thực phép đối lập vị ngữ ta có: SoP ----> SiP ----> PiS: “ Một số sinh viên khơng xuất sắc SV trường ĐHSPHN” b/ Khơng khái niệm chung khái niệm đơn S P + Tiền đề phán đốn phủ định chung: SeP + thực phép đối lập vị từ ta có: SeP ----> SaP ----> PaS: “ Khơng khái niệm đơn khái niệm chung” PiS: “ Một số Khơng khái niệm đơn khái niệm chung”. 42 Bài tập 4: ( trích câu đề thi cao học ĐHSPHN1 – năm 2007) Thực phép đối lập vị ngữ (thơng qua phép chuyển hóa đảo ngược) tiền đề sau: a/ “ Vấn đề suy thối mơi trường vấn đề tồn cầu” b/ “Khơng định nghĩa qua giống gần gũi khác biệt lồi định nghĩa khơng rõ ràng” Trả lời: a/ “ Vấn đề suy thối mơi trường vấn đề tồn cầu” S+ P+ + S P quan hệ bao hàm + Tiền đề phán đốn A: SaP + Thực phép đối lập vị ngữ ta có: SaP -----> SeP -------> PeS: “ Khơng vấn đề tồn cầu khơng vấn đề suy thối mơi trường”. b/ “Khơng định nghĩa qua giống gần gũi khác biệt lồi (S) định nghĩa khơng rõ ràng”(P) + S P mối quan hệ tách rời + Phán đốn phán đốn E: SeP + Thực phép đối lập vị ngữ ta có: SeP ----> SaP ----> PaS: “Khơng định nghĩa khơng rõ ràng định nghĩa qua giống gần gũi khác biệt lồi” PiS: “Một số Khơng định nghĩa khơng rõ ràng định nghĩa qua giống gần gũi khác biệt lồi” Loại 2: Đối với phán đốn phức + Kiến thức: Diễn đạt lại nội dung tư tưởng phán đốn phức cho cách sử dụng cơng thức đẳng trị ( u cầu thuộc cơng thức đẳng trị) Bài tập 1: Cho phán đốn: “ Lao động quyền lợi nghĩa vụ cơng dân” Hãy chuyển phán đốn thành cơng thức rút kết luận Trả lời: + Phán đốn phán đốn phức liên kết (phép hội): gồm phán đốn đơn liên kết với liên từ logic “và” “ Lao động quyền lợi cơng dân” – phán đốn A “ Lao động nghĩa vụ cơng dân” – phán đốn B + Ta có cơng thức: A ^ B A ^ B = (AB) = (BA) = (A v B ) (1) (2) (3) + (1): Khơng thể nói lao động quyền lợi lao động khơng nghĩa vụ cơng dân” + (2): Khơng thể nói lao động nghĩa vụ lao động khơng quyền lợi cơng dân” + (3): Khơng thể nói lao động khơng quyền lợi lao động khơng nghĩa vụ cơng + Cơng thức đẳng trị: dân”. Bài tập 2: Cho phán đốn: “ Chúng ta khơng thể xóa đói giảm nghèo khơng cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước” Trả lời: + Phán đốn phán đốn phức điều kiện (phép kéo theo): gồm phán đốn đơn liên kết với liên từ logic “Nếu…thì…” Nếu “ Chúng ta khơng cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước” – phán đốn A Thì “ Chúng ta khơng thể xóa đói giảm nghèo” – phán đốn B + Ta có cơng thức: A B + Cơng thức đẳng trị: A  B = (B A) = (A ^ B) = (A v B ) (1) (2) (3) 43 + (1): “ Nếu muốn xóa đói giảm nghèo phải cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước” ( hoặc: Muốn xóa đói giảm nghèo phải CNH-HĐH Đất nước) + (2): Khơng thể nói khơng cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước mà xóa đói giảm nghèo” + (3): Chúng ta cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước khơng thể xóa đói giảm nghèo” Bài tập 3: Cho phán đốn “ Nếu có người XHCN xây dựng CNXH” Trả lời: ( Giải tương tự câu ) LOẠI BÀI TẬP SUY DIỄN GIÁN TIẾP Loại 1: Suy luận suy diễn gián tiếp đơn + Kiến thức: luận đoạn đơn ( tam đoạn luận) - Kết cấu tam đoạn luận: tiền đề nhỏ (S), tiền đề lớn (P), thuật ngữ (M) - Quy tắc có tam đoạn luận: + Có đủ thành phần: S, P, M + M phải chu diên lần + S, P khơng chu diên tiền đề khơng chu diên KL S,P chu diên KL phải chu diên tiền đề - Các loại hình tam đoạn luận: gồm loại: (1) (2) (3) (4) M–P P–M M–P P–M S–M S–M M–S M–S ----------------------------S–P S–P S–P S–P - Phương thức: Tùy thuộc vào phán đốn tiền đề kết luận phán đốn A, I, E, O tn theo quy tắc tiền đề: (1): - Tiền đề lớn phải phán đốn chung ( A E) - Tiền đề nhỏ phải phán đốn khẳng định (A I) (2): - Tiền đề lớn phải phán đốn chung ( A E) - Trong tiền đề phải có phán đốn phủ định (E O) (3) - Tiền đề nhỏ phải phán đốn khẳng định (A I) - Kết luận phải phán đốn riêng ( I O) (4) - Nếu tiền đề phán đốn phủ định tiền đề lớn phải phán đốn chung - Nếu tiền đề lớn phán đốn khẳng định tiền đề nhỏ phán đốn chung - Nếu tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định kết luận phán đốn riêng Dạng 1: Xét luận đoạn có hợp logic khơng Bài tập 1: Lập luận sau hay sai mặt logic: “ Giáo viên dạy giỏi người đào tạo trường Sư phạm, chị Hương người đào tạo trường Sư phạm. Do chị Hương giáo viên dạy giỏi. ” Trả lời: Lập luận luận đoạn đơn (nhất đơn) Ta có: “Giáo viên dạy giỏi người đào tạo trường Sư phạm” P+ M“Chị Hương người đào tạo trường Sư phạm” S+ M-------------------------------------------------------------------------------Do đó: “Chị Hương giáo viên dạy giỏi. ” S P + Cơng thức: P – M S–M ------------S–P + Xét tính chu diên M: M khơng chu diên tiền đề => luận đoạn sai mặt logic. 44 + Mặt khác luận đoạn thuộc loại hình 2: hai tiền đề phải phán đốn phủ định => luận đoạn sai mặt logic. Bài tập 2: Cho lập luận sau: “ Người làm việc ngành tòa án phải nắm vững pháp luật. Các nhà khoa học khơng làm việc ngành tòa án. Do nhà khoa học khơng cần nắm vững pháp luật” Trả lời: + Lập luận luận đoạn đơn Ta có: “Người làm việc ngành tòa án phải nắm vững pháp luật” M+ P“Các nhà khoa học khơng làm việc ngành tòa án” S+ M+ ------------------------------------------------------------------------Do đó: “Các nhà khoa học khơng cần nắm vững pháp luật” S+ P+ + Cơng thức: M – P S–M --------------S–P + Xét tính chu diên M: M chu diên tiền đề + Xét tính chu diên thuật ngữ: P chu diên kết luận khơng chu diên tiền đề ---> vi phạm quy tắc ----> luận ba đoạn sai mặt logic. + Mặt khác luận đoạn thuộc loại hình 1(Tiền đề lớn phán đốn chung, tiền đề nhỏ phải phán đốn khẳng định): tiền đề nhỏ phán đốn phủ định  Vi phạm quy tắc---> luận ba đoạn sai mặt logic. Bài tập 3: Có người nói rằng: “ Mọi nhà quản lí giỏi có tư logic tốt. Anh An có tư logic tốt. Do anh An người quản lí giỏi”. Trả lời: + Lập luận luận đoạn + Ta có: “ Mọi nhà quản lí giỏi có tư logic tốt” P+ M“ Anh An có tư logic tốt” S+ M--------------------------------------------Do đó: “Anh An người quản lí giỏi”. S P + Cơng thức: P – M S–M -----------S–P + Thuật ngữ M khơng chu diên tiền đề  sai mặt logic + Mặt khác luận đoạn thuộc loại hình ( tiền đề phải phán đốn phủ định): tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định  Sai mặt logic Bài tập 4: (trích đề thi cao học ĐHSPHN 1) Có người lập luận: “ Học viên cao học nghiên cứu sinh người theo học chương trình sau đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh” 1/ Lập luận thuộc loại suy luận nào? 2/ Phân tích kết cấu suy luận 3/ Suy luận hay sai vê mặt logic. Vì sao? Trả lời: 1/ Lập luận suy luận gián tiếp luận đoạn. hình thành từ phán đốn đơn có đủ thành phần: S, P, M viết lại sau: “ Nghiên cứu sinh người theo học chương trình sau đại học” P+ M“ Học viên cao học người theo học chương trình sau đại học” S+ M- 45 ------------------------------------------------------------------------------------------vì thế: “ học viên cao học nghiên cứu sinh” S+ P+ 2/ Kết cấu suy luận: P – M + Phương thức: A A A S–M -----------S–p 3/ Suy luận sai mặt logic. Vì : + M khơng chu diên tiền đề + Luận đoạn thuộc loại hình ( tiền đề phải phán đốn phủ định): tiền đề phán đốn khẳng định. Bài tập 5: Có người lập luận rằng: “ Phép chuyển hóa phép đảo ngược suy diễn trực tiếp, phép chuyển hóa phép đảo ngược” (trích đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2000) 1/ Lập luận thuộc loại suy luận nào? Vì sao? 2/ Phân tích kết cấu lập luận 3/ / Suy luận hay sai vê mặt logic. Vì sao? 4/ rút kết luận từ tiền đề lập luận Trả lời: 1/ Lập luận thuộc loại suy luận gián tiếp luận ba đoạn đơn. Vì: + Kết luận hình thành từ phán đốn tiền đề phán đốn đơn + Kết cấu gồm : S, P, M biểu diễn sau: “ Phép đảo ngược suy diễn trực tiếp” P+ M“ Phép chuyển hóa suy diễn trực tiếp” S+ M------------------------------------------------------------------------------------------ thế: “phép chuyển hóa phép đảo ngược” S P 2/ Kết cấu lập luận trên: + Loại hình 2: P–M S–M -----------S–P + Phương thức logic: A A A 3/ Suy luận sai mặt logic. Vì: + Thuật ngữ M khơng chu diên tiền đề ---> vi phạm quy tắc luận đoạn. Mặt khác theo kết cấu logic theo quy tắc tiền đề phải phán đốn phủ định, tiền đề khẳng định  vi phạm quy tắc tiền đề. 4/ Kết luận đúng: “Mọi suy diễn trực tiếp khơng phải Phép đảo ngược” M+ P+ “ Phép chuyển hóa suy diễn trực tiếp” S+ M------------------------------------------------------------------------------------------ thế: “phép chuyển hóa khơng phải phép đảo ngược” S+ P+ Bài tập 6: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2006) Có người cho rằng: “ Chị Mai nhà khoa học, nhà khoa học có khả tự nghiên cứu” a/ Hãy cho biết lập luận thuộc loại suy luận nào? Phân tích cấu trúc suy luận b/ Lập luận có hợp logic khơng? Vì sao? Trả lời: Lập luận hiểu sau: “Nhà khoa học có khả tự nghiên cứu” P+ M“Chị Mai có khả tự nghiên cứu” S+ M-------------------------------------------------Do đó: “ Chị Mai nhà khoa học” 46 S+ P+ Lập luận suy diễn gián tiếp luận đoạn đơn + Cấu trúc: PaM SaM ----------SaP b/ Suy luận khơng hợp logic. Vì: vi phạm quy tắc luận đoạn + M: phải chu diên lần, M khơng chu diên tiền đề + Cấu trúc thuộc loại hình 2.Do tiền đề phải phủ định khẳng định. (A) c/ Có thể sửa sau: TĐL: “Nhà khoa học có khả tự nghiên cứu” M+ PTĐN: “ Chị Mai nhà khoa học” S+ MKL: “ Chị Mai có khả tự nghiên cứu” S+ PDạng 2: Cho khái niệm xây dựng luận ba đoạn đắn Và giải câu hỏi phụ Bài tập 1: Cho khái niệm “ Người dân Việt Nam”; “ Nhan dân Hòa Bình” “Làm việc theo pháp luật”. Anh (chị) : 1/ Xây dựng luận đoạn đắn 2/ Xác định loại hình phương thức luận đoạn 3/ Chỉ mối quan hệ mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ luận đoạn 4/ Tính chu diên thuật ngữ luận đoạn 5/ Xác định giá trị phán đốn có chủ từ vị từ với kết luận hình vng logic 6/ Thực phép đối lập vị từ thơng qua phép chuyển hóa phép đảo ngược tiền đề lớn luận đoạn Trả lời: 1/ Xây dựng luận đoạn: “Mọi người dân Việt Nam phải làm việc theo pháp luật” (1) M P “ Nhân dân HB người dân Việt Nam” (2) S M ------------------------------------------------------------------Do đó: “ Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” (3) S P 2/ Xác định loại hình phương thức: + Loại hình: M–P S–M -------------S–P + Phương thức: A A A ( Tiền đề lớn, tiền đề nhỏ kết luận phán đốn đơn khẳng định chung A): MaP SaM ----------SaP 3/ Mối quan hệ thuật ngữ luận đoạn trên: (1) (1) Tiền đề lớn: MaP – M P quan hệ bao hàm M (2)Tiền đề nhỏ: SaM – S M quan hệ bao hàm P (3) Kết luận : SaP – S P quan hệ bao hàm + Mơ hình tổng qt: (2) P s S M M (3) S P 47 4/ tính chu diên thuật ngữ luận đoạn: M+ a PS+ a M----------S+ a P5/ Xét kết luận: “ Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” (3) S P + phán đốn A: “ Tất Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” + Phán đốn I: “ Một số Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” + Phán đốn E: “Tất Nhân dân HB khơng làm việc theo pháp luật” + Phán đốn O: “ Một số Nhân dân HB khơng làm việc theo pháp luật” + Giá trị theo hình vng logic: A(c) ---> O(g) -----> E(g)------> I(c) 6/ Thực phép đối lập vị từ qua phép chuyển hóa đảo ngược: Tiền đề lớn: “Mọi người dân Việt Nam phải làm việc theo pháp luật” S P + Phép đối lập vị từ: SaP ---> SeP ---> PeS + Phép chuyển hóa: SaP ---> SeP “Mọi người dân Việt Nam khơng thể khơng làm việc theo pháp luật” + Phép đảo ngược: SeP ---> PeS “Khơng làm việc theo pháp luật khơng phải người dân Việt Nam” Bài tập 2: Cho khái niệm: “ Phán đốn chung”, “phán đốn riêng”, “Phán đốn khẳng định chung” ( Làm tương tự tập 1) Luận đoạn: Tiền đề lớn: “Mọi phán đốn chung khơng phán đốn riêng” M+ P+ Tiền đề nhỏ: “ Phán đốn khẳng định chung phán đốn chung” S+ MKết luận: “ Phán đốn khẳng định chung khơng phán đốn riêng” S+ P+ Bài tập 3: “Lý thuyết giáo dục lý thuyết khoa học; đương nhiên, lý thuyết khoa học hình thức nhận thức người” Xem đoạn viết tiền đề luận đoạn đơn. Xây dựng luận đoạn đơn hồn chỉnh xác định: - Các thuật ngữ, tiền đề, loại hình, phương thức, tính chu diên thuật ngữ, quan hệ mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ. (trích đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2000) Trả lời: + Xây dựng luận đoạn đơn đắn: - Tiền đề lớn: “Mọi lý thuyết khoa học hình thức nhận thức người” M+ P- Tiền đề nhỏ: “Lý thuyết giáo dục lý thuyết khoa học” S+ M- Kết luận: “Lý thuyết giáo dục hình thức nhận thức người” S+ P+ Các thuật ngữ: S: Chủ ngữ P: Vị ngữ; M: Thuật ngữ + Loại hình: M–P S–M ------------S–P + Phương thức: A A A MaP SaM ---------SaP + Tính chu diên thuật ngữ: - M: chu diên tiền đề lớn khơng chu diên tiền đề nhỏ - S: Chu diên kết luận chu diên tiền đề nhỏ 48 - P: ln khơng chu diên + Quan hệ mơ hình hóa mối quan hệ: - Tiền đề lớn: M, P quan hệ bao hàm (P bao hàm M) - Tiền đề nhỏ: S, M quan hệ bao hàm (M bao hàm S) - Kết luận : S, P quan hệ bao hàm (P bao hàm S) + Mơ hình hóa (như tập 1) Bài tập 4: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2001) “ Phương pháp giáo dục phương pháp khoa học, mà phương pháp khoa học hệ thống ngun tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định”. Xem luận điểm tiền đề suy luận logic, cần xác định: + tri thức khoa học suy luận logic (thơng qua thao tác logic như: Xác định thuật ngữ, tiền đề, loại hình, phương thức, kết luận) + Vẽ mơ hình logic suy luận logic nói Trả lời: + Từ luận điểm ta xây dựng luận ba đoạn sau: Tiền đề lớn: “phương pháp khoa học(M) hệ thống ngun tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định (P)”. Tiền đề nhỏ:“ Phương pháp giáo dục (S) phương pháp khoa học (M)” Kết luận: Do đó: “ Phương pháp giáo dục (S) hệ thống ngun tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định (P)”. + Ta có Các thuật ngữ: Thuật ngữ M: phương pháp khoa học Chủ từ S: Phương pháp giáo dục Vị từ P: hệ thống ngun tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định + Loại hình 1: M–P P S–M -------------S–P s M + + Phương thức: A A A M aP S+ a M---------S+ a P+ Mơ hình ( tập 1) Bài tập 5: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2002) Có đoạn viết: “ Con người thể sống; Vì vậy, người phần tự nhiên”. Hãy: a/ Xây dựng luận đoạn hồn chỉnh theo loại hình 1, phương thức b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ Vẽ mơ hình luận đoạn xây dựng Trả lời: a/ Xây dựng luận đoạn hồn chỉnh: + Tiền đề lớn: “ Mọi thể sống phần tự nhiên” M P + Tiền đề nhỏ:“ Con người thể sống” S M + Kết luận: “Con người phần tự nhiên” S P + Loại hình 1: MaP Phương thức 1: A A A SaM P ----------SaP + Tính chu diên: M+ a P- Mơ hình: M s S+ a P------------- 49 S+ a PBài tập 6: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2004) Có đoạn viết: “ Hoạt động giáo dục người trở thành thực tiễn phát triển xã hội; việc làm hình thành nhân cách tích cực hoạt động giáo dục người” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic. Cần xác định: a/ Tri thức khoa học suy luận logic luận đoạn theo loại hình 1, phương thức 1, viết đầy đủ suy luận logic xác định được. b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ vẽ mơ hình biểu thị: Trả lời: (cách làm trên) Chú ý: Xây dựng luận đoạn: + TĐL: “Mọi Hoạt động giáo dục người trở thành thực tiễn phát triển xã hội” M+ P+ TĐN: “Việc làm hình thành nhân cách tích cực hoạt động giáo dục người” S+ M+ KL: “Việc làm hình thành nhân cách tích cực trở thành thực tiễn phát triển xã hội” S+ PBài tập 7: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2003) Có đoạn viết: “Nghiên cứu phương thức giáo dục nhân cách khoa học giáo dục; khoa học giáo dục nhằm tham gia vào thực tiễn phát triển người” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic. Cần xác định: a/ Tri thức khoa học suy luận logic luận đoạn theo loại hình 1, phương thức 1, viết đầy đủ suy luận logic xác định được. b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ vẽ mơ hình biểu thị Trả lời: (cách làm tập 5) Chú ý: Xây dựng luận đoạn: TĐL: “Mọi khoa học giáo dục nhằm tham gia vào thực tiễn phát triển người” M P TĐN: “Nghiên cứu phương thức giáo dục nhân cách khoa học giáo dục” S M KL:“Nghiên cứu phương thức giáo dục nhân cách (S) nhằm tham gia vào thực tiễn phát triển người (P) Bài tập 8: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2006) Xem luận điểm: “ Giáo dục nhân cách đầu tư vào người; mà đầu tư vào người đầu tư vào phát triển xã hội” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic. Cần xác định: a/ Tri thức khoa học suy luận logic luận đoạn theo loại hình 1, phương thức 1, viết đầy đủ suy luận logic xác định được. b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ vẽ mơ hình biểu thị Trả lời: (cách làm tập 5) Chú ý: Xây dựng luận đoạn: TĐL: “Đầu tư vào người đầu tư vào phát triển xã hội” M P TĐN: “ Giáo dục nhân cách đầu tư vào người” S M KL: Giáo dục nhân cách đầu tư vào phát triển xã hội” (S) (P) 50 CHƯƠNG 5: CHỨNG MINH - BÁC BỎ - GIẢ THUYẾT A. CHỨNG MINH 1. Định nghĩa: Chứng minh thao tác logic xác định tính chân thực luận điểm nhờ sử dụng luận điểm chân thực khác có quan hệ hữu với luận điểm ấy. 2. Kết cấu chứng minh: gồm Chứng minh kiểu lập luận. Đó q trình tư sử dụng nhiều lí lẽ khác nhau, gọi luận cách thức, phương pháp, quy luật, quy tắc sử dụng để liên kết luận với nhau, gọi luận chứng, để bảo vệ đắn nhiều tư tưởng khác nhau, gọi luận đề. * Luận đề: Là luận điểm mà tính chân thực cần làm sáng tỏ * Luận cứ: Là luận điểm khoa học, cứ, kiện thực tế, có liên quan đến luận đề sử dụng để chứng minh tính chân thực luận đề. * Luận chứng: Là cách thức, phương pháp quy luật, quy tắc sử dụng q trình liên kết luận lại với để chứng minh tính chân thực luận đề. ( tính logic luận luận đề) + Hình thức lơgic phép CM có dạng đặc thù sau đây: C 1, C2, C3, ., Cn ./- Đ1, Đ2, Đ3, ., Đn, . ( Ci /-Di : đó, Ci (i = 1, 2, 3, . n, .) luận cứ; Đ i (i = 1, 2, 3, ., n, .) luận đề coi kết luận lơgic từ luận cứ, /- kí hiệu : liên kết logic cách thức, phương pháp hành động rút kết luận nhờ q trình luận chứng lơgic. 3. Mối quan hệ luận đề, luận luận chứng: + Luận đề, luận luận chứng ba phận hợp thành chứng minh, phận có chức nhiệm vụ khác nhau, khơng thay cho nhau. Song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tác rời nhau. + Luận đề giữ vị trí trung tâm chứng minh, đóng vai trò định việc lựa chọn luận luận chứng + Luận luận chứng có tác động trở lại luận đề tác động lẫn nhau. Luận luận chứng giúp xác định tính chân thực luận đề nâng cao độ tin cậy vào luận đề + Luận chứng có nhiệm vụ kiểm tra lại tính chân thực luận luận rút tính chân thực luận đề. 4. Các phương pháp chứng minh: + Chứng minh trực tiếp: Là loại chứng minh sử dụng luận để rút tính chân thực luận đề. + Chứng minh gián tiếp: Là loại chứng minh tính chân thực luận đề rút sở luận chứng tính giả dối phản luận đề loại trừ khả khác ( Do Chứng minh gián tiếp gồm: Chứng minh phản chứng chứng minh loại trừ) 5/ Phép CM đắn phải tn theo quy tắc lơgic sau: 1) Luận đề luận phải phát biểu rõ ràng, minh bạch, khơng có mâu thuẫn lơgic hình thức. 2) Khơng phép đánh tráo luận đề q trình luận chứng. 51 3) Các luận khơng gây mâu thuẫn lơgic hình thức với nhau, khơng mâu thuẫn lơgic hình thức với tri thức chân thực biết. 4) Luận phải có lí đầy đủ. 5) Luận khơng hệ luận đề, hệ vi phạm quy tắc lơgic CM. 6) Q trình luận chứng phải tn theo quy luật quy tắc lơgic. 7) Phép CM phải vừa đủ, q mức mắc lỗi CM điều khơng có nội dung luận đề. B. BÁC BỎ: 1. Định nghĩa: Bác bỏ (phản bác, phủ bác) thao tác lơgic ngược lại với CM, nghĩa nhằm xác định tính giả dối hay tính khơng có luận điểm đó. 2. Kết cấu bác bỏ: + Luận đề bác bỏ: Là luận điểm mà cần phải xác định tính giả dối nó. + Luận bác bỏ: Là cứ, lý chân thực có quan hệ với luận đề bác bỏ sử dụng để xác định tính giả dối luận đề bác bỏ + Luận chứng bác bỏ: Là cách thức, phương pháp quy luật, quy tắc sử dụng q trình liên kết luận bác bỏ lại với để chứng minh tính giả dối luận đề bác bỏ 3. Các loại bác bỏ: + Bác bỏ luận đề: Tức xác định luận đề giả dối hay khơng xác + Bác bỏ luận cứ: Tức xác định tính khơng chân thực, khơng phù hợp khơng đầy đủ luận cứ. + Bác bỏ luận chứng: mối liên hệ khơng logic luận luận đề. C. NGỤY BIỆN: * Định nghĩa: Là sai lầm cố ý, có chủ định nhằm đánh tráo giá trị tư tưởng lập luận. D. GIẢ THUYẾT: 1. Định nghĩa: Giả thuyết giả định có khoa học ngun nhân, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng chứng minh cho giả định đó. 2. Các loại giả thuyết: + Giả thuyết riêng: Là giả thuyết có khoa học ngồn gốc, ngun nhân, quy luật, vận động phát triển đối tượng riêng biệt hay số đói tượng lớp xác định + Giả thuyết chung: Là giả thuyết có khoa học ngồn gốc, ngun nhân, quy luật, vận động phát triển lớp đối tượng xác định CHƯƠNG – CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC 1. Khái niệm “ Quy luật logic hình thức” : 1.1 Quy luật loại quy luật: 1.1.1 Định nghĩa: Quy luật mối liên hệ chất, tất yếu, ổn định, phổ biến lặp lặp lại vật, tượng mặt vật, tương . 1.1.2 Các loại quy luật: gồm( Quy luật tự nhiên, quy luật XH quy luật tư duy) + Quy luật tự nhiên: Là loại quy luật chi phối vận động phát triển giới tự nhiên ( VD: Quy luật đồng hóa dị hóa) + Quy luật xã hội: : Là loại quy luật chi phối vận động phát triển XH ( VD: Quy luật giá trị thặng dư sản xuất hàng hóa) + Quy luật tư duy: Là loại quy luật chi phối vận động phát triển nội dung tư chi phối liên kết hình thức tư ( VD: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập tư duy) 1.2 Quy luật logic hình thức: 52 + Logic hình thức: Là mơn khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật quy tắc chi phối liên kết hình thức tư nhằm đạt tới chân lí. + Quy luật logic hình thức: Là quy luật chi phối liên kết hình thức tư ( tức phận quy luật tư duy) + Các loại quy luật logic hình thức: Quy luật đồng / Quy luật cấm mâu thuẫn / Quy luật loại trừ thứ ba / Quy luật lí đầy đủ ( Các quy luật phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu, ổn định phổ biến đơn vị cấu thành hình thức tư duy. Chúng có tác động đến q trình tư sở thao tác tư duy: Khái niệm, phán đốn, suy luận, chứng minh) 2. Quy luật đồng nhất: 2.1 Nội dung: Để đảm bảo tính xác chân thực q trình lập luận tư tưởng trước hết phải xác định giữ ngun ( Tức đồng nhất) nội dung xác định đó. ( có nghĩa là: Một nội dung tư tưởng xác định A phải giữ ngun nội dung xác định A suốt q trình lập luận) 2.2. Cơng thức: a = a ( đọc a đồng với a) 2.3 Cơ sở khách quan quy luật đồng nhất: + Cơ sở khách quan quy luật đồng tính ổn định tương đối chất vật, tượng. Tính ổn định tương đối quy định tính xác định đồng nội dung tư tưởng phản ánh vật tượng q trình lập luận. 2.4 Các lỗi vi phạm quy luật đồng nhất: + Vi phạm quy luật đồng thường dẫn tới: - Sự khơng qn việc sử dụng thuật ngữ, khái niệm - Lập luận dài dòng, khơng rõ ràng, vòng quanh luẩn quẩn - Làm sai lệch thơng tin chất vật, tượng cần phản ánh. + Ngun nhân: - Sự vơ tình (ngộ biện): Do chủ thể q trình nhận thức có trình độ nhận thức, trình độ tư kém, khả phân biệt thấp trạng thái tâm lí, thần kinh khơng ổn định, bị tổn thương, nên khơng làm chủ q trình lập luận, dẫn đến lẫn lộn từ nội dung sang nội dung khác. - Sự cố ý (ngụy biện): Do chủ thể q trình nhận thức cố ý, chủ động đánh tráo khái niệm, thay luận đề, cách sử dụng từ đồng âm khác nghĩa sử dụng từ đa nghĩa… để đánh lừa người khác q trình lập luận, tranh luận, nhằm che đậy cho hành vi khơng đắn đó. 2.5 Ý nghĩa: + Việc nhận thức đầy đủ vận dụng dắn quy luật đồng có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện phát triển tư logic. + Hình thành tính qn, rõ ràng, xác, mạch lạc khúc triết q trình lập luận, tránh mập mờ, khơng cụ thể, khơng xác định tư duy. + Giúp người nhanh chóng phát lỗi logic đối phương q trình tranh luận. + Vạch trần âm mưu xun tạc lực phản động tính chân lí luận điểm như: Nhân quyền, bình đẳng, tư do, hòa bình… 3. Quy luật cấm mâu thuẫn: 3.1 Nội dung: Khơng vừa khẳng định vừa phủ định dấu hiệu vật, thời gian, mối quan hệ. + Có nghĩa Quy luật cấm mâu thuẫn phản ánh tính khơng chứa mâu thuẫn logic q trình lập luận hay lí thuyết khoa học nào. Giữa điều khẳng định phủ định phải có giả dối. 3.2 Cơng thức: ( đọc là: khơng vừa khẳng định a lại vừa phủ định a) [ (a^a) 3.3. Cơ sở khách quan quy luật cấm mâu thuẫn: + Một đặc điểm, thuộc tính khơng thể vừa thuộc vật đó, lại vừa khơng thuộc vật thời gian, khơng gian, mối quan hệ cụ thể. 3.4 Các lỗi vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn: + Nhầm lẫn mối quan hệ, khơng gian, thời gian, đói tượng lập luận, xem xét nó. Hoặc tượng, việc, có lúc giả thích có lúc giải thích khác mang tính đối lập. 53 + Sự việc diễn theo kiểu xác định lại thể lập luận theo kiểu khác có tính đối lập. + Để ngăn cản hành vi khơng đẹp, khơng phù hợp đó, diễn đạt lại dùng hai lần phủ định “ Cấm khơng hút thuốc lá” 3.5 Ý nghĩa: + Việc nhận thức đầy đủ vận dụng dắn quy luật cấm mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện phát triển tư logic + Giúp cho người tránh mâu thuẫn logic q trình suy nghĩ nhằm hình thành tính hệ thống, rõ ràng, mạch lạc xác lập luận + Giúp phát mâu thuẫn lập luận người khác, từ bác bỏ lập luận họ + Giúp cho xác định rõ lập trường việc tranh luận vấn đề đối lập nội dung, đối tượng, thời gian khơng gian xác định. 4. Quy luật loại trừ thứ ba: 4.1 Nội dung: Hai tư tưởng, phán đốn mâu thuẫn có giá trị đối lập nhau, khơng chúng có giá trị chân thực giả dối. VD: “ Tất SV phải học triết học” Một số SV khơng phải học triết học”  Bao có phán đốn chân thực phán đốn giả dối. 4.2 Cơng thức: ( a v a ) ( đọc a a có giá trị chân thực) 4.3 Cơ sở khách quan quy luật loại trù thứ ba: + Một vật, tượng đặc tính tồn khơng tồn trạng thía ổn định tạm thời, cụ thể. Do phản ánh vào tư khẳng định phủ định dấu hiệu đó. + Quy luật phát huy tác dụng phạn vi hai tư tưởng, hai phán đốn có quan hệ mâu thuẫn. 4.4 Các lỗi vi phạm quy luật loại trừ thứ ba: + Chủ thể nhận thức thiếu tính đốn, dự, để lựa chọn giải pháp, đắn, tối ưu. Hoặc trường hợp chủ thể phát biểu ý kiến khơng rõ ràng, khơng thể kiến mình, “mập mờ”, “ba phải”. 4.5 Ý nghĩa: + Việc nhận thức đầy đủ vận dụng dắn quy luật loại trừ thứ ba có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thức tiễn. + Giúp lựa chọn hai tư tưởng, phán đốn mâu thuẫn + Tạo ngun tắc lập luận chứng minh phản chứng + Giúp người có thái độ, lập trường rõ ràng sống, vững tin thể quan điểm mình, ủng hộ bảo vệ quan điểm đắn, phê phán quan điểm sai lầm. 5. Quy luật lí đầy đủ: 5.1 Nội dung: Mỗi luận điểm rút q trình lập luận, thừa nhận đắn có đủ lí chân thực. 5.2 Cơng thức: ( a --> b ) ( đọc là: Nếu a b) 5.3 Cơ sở khách quan quy luật lí đầy đủ: + Giữa vật, tượng TGKQ có tồn mối quan hệ nhân quả. Trong thực tế , có ngun nhân xuất dẫn đến kết xác định, khơng có ngun nhân xuất mà lại khơng dẫn đến kết tương ứng, ngược lại khơng kết nảy sinh mà lại khơng chịu chi phối, tác động ngun nhân tương ứng. 5.4 Các lỗi vi phạm quy luật lí đầy đủ: + Vi phạm dẫn đến tư duy, lập luận khơng đắn, thiếu thuyết phục + Chủ thể tư duy, lập luận, đưa sở khơng chân thực. Do khơng thể rút tri thức đắn, khơng thể chứng minh luận điểm chân thực + Những sở đưa chân thực khơng đầy đủ để luận chứng tính chân thực luận điểm đó, dẫn tới luận điểm thiếu tính thuyết phục. + Chủ thể tư đưa sở, lí khơng có liên hệ luận điểm cần chứng minh., dẫn đến ngụy biện, áp đặt quy chụp. 5.5. Ý nghĩa: 54 + Việc nhận thức đầy đủ vận dụng dắn quy luật loại trừ thứ ba có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thức tiễn. + Rèn luyện tính chân thực, lập luận đầy đủ lí do, chân thực q trình lập luận. Khắc phục tin, thiếu sở mù qng trước tượng nảy sinh đời sống. + Nâng cao lực tư khoa học, tìm hiểu ngun vấn đề phát sinh phát triển thực. 55 [...]... hiệu logic của nội hàm, vẽ mơ hình: Bài 1: Cho các phán đốn (1) Logic học hình thức là khoa học về tư duy (2) Logic học hình thức là khoa học về các thao tác logic hình thức của tư duy (3) Logic học hình thức là khoa học về các quy luật và các hình thức cấu trúc của tư duy logic Hãy chọn một phán đốn được xem là định nghĩa khái niệm (Chỉ ra phán đốn đã chọn và xác định căn cứ để chọn)- ( trích đề thi. .. chung hơn + Đi từ cái cụ thể (cái riêng) >Khái qt (Cái chung) VD: + SV trường ĐHSP học triết học + SV trường ĐH Bách khoa học triết học + SV trường ĐH Luật học triết học + …………………………………… + SV trường ĐHSP, ĐH Bách khoa, ĐH Luật…là SV Việt Nam  Tất cả SV Việt Nam đều học triết học 2.2 Cơ sở khách quan của suy luận quy nạp: + Sự chuyển hóa biện chứng giữa cái riêng... nhận thức khoa học khơng có tính khách quan” 25 + ( Vẽ hình vơng logic ) + Theo bài ra: A – chân thực : A(c) + A (c) -> O (g) >I (c) ->E(g) Bài tập 3: (trích câu 3 đề thi cao học ĐHSP1-2000) a) Cho một phán đốn có hình thức logic A mang giá trị chân thật và một phán đốn có hình thức logic A có giá trị giả dối Xác định giá trị của các phán đốn tương ứng I, E, O b) Căn cứ vào hình vng logic cần xác... thức khoa học đều có tính khách quan” (trích câu 3 đề thi cao học ĐHSP1-2001) a) Xác đinh kết cấu của phán đốn trên nêu rõ chủ từ, vị từ và phán đốn là A, I, E hay O b) Theo logic học, phán đốn trên có thể biến đỏi thành những phán đốn tương ứng cần xác định: + Những phán đốn tương ứng đã biến đổi được theo quan hệ giữa các hình thức logic A-I-E-O + Quan hệ những phán đốn trên theo hình vơng logic +... hàm khái niệm được định nghĩa đã xác định c vẽ mơ hình logic của định nghĩa khái niệm trên ( trích đề thi cao học ĐHSPHN1 – 2001) Trả lời: a) Xác định Dfd và Dfn + Dfd: Văn hóa + Dfn: Tồn bộ những sáng tạo và phát minh trên b) Dấu hiệu logic: lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hằng ngày... các phán đốn có hình thức logic A, I, E, O, khi phán đốn trên được xác nhận là chân thật Lời giải: (vẽ hình vng logic) + phán đốn trên là phán đốn có hình thức logic A : Mọi S là P A(c) -> O(g) -> E(g) ->I(c) Hình thức logic A I E O Giá trị c c g g Bài 5: Cho phán đốn: “ Suy luận là hình thức của tư duy” a/ Hãy thi t lập các phán đốn nhất quyết đơn cùng nằm trong một hình vng logic với phán đốn đã cho... thức logic của các biểu thị ngơn ngữ: ( trích câu 5 đề thi cao học năm 2003ĐHSP1) a/ “ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” b/ “ Nắng dãi, mưa dầu” c/ Nắng mưa là việc của giời(trời)” Lời giải: a/ Là phán đốn đa phức “ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”: (AB) ^ (CD) A B C D b/ Là một khái niệm c/ Là phán đốn đơn khẳng định chung: SaP Bài tập 4: Nêu hình thức logic biểu thị ngơn ngữ: ( trích câu 5 đề thi cao học năm... Đa số nhân dân trên thế giới u chuộng hòa bình” b “ Rất ít sinh viên trường đại học sư phạm HN vi phạm quy chế thi ( trích câu 2 đề thi cao học ĐHSP1 – 2007) Lời giải: a Đa số nhân dân trên thế giới u chuộng hòa bình S P + Quan hệ: S và P là quan hệ bao hàm S P b Rất ít sinh viên trường đại học sư phạm HN vi phạm quy chế thi S + Quan hệ: S và P là quan hệ giao nhau P S P II LOẠI BÀI TẬP VỀ PHÂN CHIA... viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” (Hồ Chí Minh) - Theo logic học đoạn viết trên là một định nghĩa khái niệm cần xác định: a Khái niệm được định nghĩa (Dfd) và khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn) b Các dấu hiệu logic của nội hàm khái niệm được... đốn đã cho Lời giải: a) kết cấu logic của phán đốn: gồm: + Lượng từ: Mọi + Chủ từ (S): Hình thức nhận thức khoa học + Từ nối: Đều + Vị từ (P): Có tính khách quan + phán đốn trên là phán đốn A b) Ta có: + A: “ mọi hình thức nhận thức khoa học đều có tính khách quan” + I: “ một số hình thức nhận thức khoa học là có tính khách quan” + E: “ mọi hình thức nhận thức khoa học đều khơng có tính khách quan” . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC 1. Logic hoc là gì ? + Logic học là bộ môn khoa học nghiên cứu những quy luật của tư duy. về tư duy (2) Logic học hình thức là khoa học về các thao tác logic hình thức của tư duy (3) Logic học hình thức là khoa học về các quy luật và các hình thức cấu trúc của tư duy logic Hãy chọn. hệ giữa tư duy và ngôn ngữ: - Tư duy và ngôn ngữ là hai phạm trù thuộc 2 lĩnh vực khác nhau: tư duy là phạm trù thuộc về logic học còn ngôn ngữ là phạm trù thuộc ngôn ngữ học - Tư duy: Là sự

Ngày đăng: 15/09/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9. Các quy tắc định ngĩa khái niệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan