PHÒNG GD & ĐT MAI SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường THCS Phiêng Pằn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QĐ số: …/2011 Phiêng Pằn, ngày… tháng 01 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Hộ
Trang 1PHÒNG GD - ĐT HUYỆN MAI SƠNTRƯỜNG THCS PHIÊNG PẰN
B¸o c¸o
TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS PHIÊNG PẰN
Năm 2011
Trang 2PHÒNG GD & ĐT MAI SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Phiêng Pằn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QĐ số: …/2011 Phiêng Pằn, ngày… tháng 01 năm 2011
QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Hội đồng tự kiểm tra đánh giá Trường THCS Phiêng Pằn
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS PHIÊNG PẰN
- Căn cứ vào quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về quy trình và chu
kì kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
- Căn cứ vào Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12 tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS
QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Trường THCS Phiêng Pằn gồm các ông
(bà) có tên trong danh sách kèm theo
Điều 2: Hội đồng có nhiệm vụ triển khai tự đánh giá Trường THCS Phiêng Pằn
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Điều 3: Các ông ( bà) có tên trong Hội đồng tự đánh giá chịu trách nhiệm thi
Trang 3DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ
ĐÁNH GIÁ
2 Dương Văn Khuê Phó hiệu trưởng Phó chủ tịch HĐ
9 Tô Xuân Toàn Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên HĐ
Môc lôc
Trang 4Nội dung Trang
QĐ thành lập Hội đồng tự kiểm tra đánh giá Trường THCS Phiêng Pằn 1
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRỪƠNG
2- Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây: 17
Trang 5Nội dung Trang
Trang 6Ký hiệu Nội dung
GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo
CNVC - GV Công nhân viên chức - Giáo viên
BẢNG TỔNG HỢP Kết quả tự đánh gía chất lượng giáo dục trường THCS Phiêng Pằn
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS.
Trang 11DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
( Kèm theo Quyết định số … ngày … tháng 01 năm 2011)
Trang 12DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ
DANH SÁCH CÁC NHÓM CÔNG TÁC CHUYÊN TRÁCH
4 Dương Phương Đông Tổ trưởng tổ Toán –Lí Uỷ viên
2 Lê Tường Vững Tổ trưởng tổ Sinh-Hóa Uỷ viên
3 Bùi Thị Hoàn Tổ trưởng tổ Văn - Sử Uỷ viên
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
I Thông tin chung của nhà trường.
Tên trường (theo quyết định thành lập):Trường Trung học cơ sở Phiêng Pằn Tiếng Việt: Trường Trung học cơ sở Phiêng Pằn
Trang 13Tiếng Anh (nếu có): Không
Tên trước đây (nếu có):
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Mai Sơn.
Tỉnh/thành phố trực
thuộc Trung ương: Sơn La
Tên Hiệu trưởng:
Hoàng Xuân ThànhHuyện/quận/thị
Điện thoại trường:
022.3543.162
Xã/phường/thị trấn: Phiêng Pằn Fax:
Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Dân lập Trường liên kết với nước ngoài
Tư thục Có học sinh khuyết tật
Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú
Diện tích
Khoảng cách với trường (Km)
Tổng số học sinh của trường phụ
tổng số lớp (ghi
rõ số lớp từ lớp
6 đến lớp 9)
Tên cán bộ phụ trách trường phụ
11
2 Thông tin chung về lớp học và học sinh
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá
x
Trang 14Tổng số
Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Trong đó:
Trang 15- Học sinh nữ: 154 45 43 29 37
Trong đó:
- Học sinh dân tộc thiểu số: 127 127
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số 45 45
Học sinh lưu ban năm học trước:
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số
Học sinh chuyển đến trong hè:
Học sinh chuyển đi trong hè:
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số
Học sinh là đoàn viên:
Học sinh nội trú dân nuôi:
Học sinh khuyết tật hoà nhập:
Học sinh thuộc diện chính sách:
- Con liệt sĩ:
- Con thương binh, bệnh binh:
Trang 16- Học sinh bán trú dân nuôi:
Các thông tin khác [nếu có]…
Số liệu của 04 năm gần đây:
Năm học
2007 - 2008
Năm học 2008- 2009
3 Thông tin về nhân sự.
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá
Tổng Trong
Chia theo chế độ lao động Dân tộc thiểu số
Trang 17Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Tổng
Giáo viên giảng dạy:
Giáo viên chuyên trách đoàn:
Trang 18Số liệu của 4 năm gần đây.
Năm học 2007-2008
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Số giáo viên chưa đạt
Số giáo viên đạt chuẩn
Số giáo viên trên
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, quận, thị
xã, thành phố
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp quốc gia
Số lượng bài báo của
giáo viên đang trong
các tạp chí trong và
ngoài nước
Số lượng sáng kiến,
kinh nghiệm của cán
bộ, giáo viên được cấp
có thẩm quyền nghiệm
thu
Số lượng ngân sách
tham khảo của cán bộ,
giáo viên được các nhà
Trang 19Điện thoại, Email
Chủ tịch Hội đồng
022.35451620948142537
Các phó hiệu trưởng Dương Văn Khuê Hiệu phó chuyên môn 0942455305Chi ủy chi bộ Hoàng Xuân Thành
Khúc Hữu Vinh
Tô Xuân Toàn
Bí thư chi bộPhó bí thưThư kí – Chi uỷ viên
BCH Công đoàn
Tô Xuân Toàn Nguyễn Công Thành Phan Thị Mai Liên Dương Phương Đông Phạm Minh Tuân
Chủ tịch công đoànPhó chủ tịch
Tổ trưởng chuyên môn Bùi Thị Hoàn
Dương Phương Đông
Lê Tường Vững
Tổ trưởng tổ Văn - Sử
Tổ trưởng tổ Toán-Lí
Tổ trưởng tổ Sinh-Hoá
II CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH.
1 Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây
Năm học Năm học Năm học Năm học
Trang 21- Khu vệ sinh cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên:
-Diện tích (m 2) thư viện (bao
gồm cả phòng đọc của giáo
viên và học sinh):
-Tổng số đầu sách trong thư
viện của nhà trường (cuốn):
-Máy tính của thư viện đã
được kế nối internet (có hoặc
không)
Các thông tin khác(nếu có):
- Máy chiếu OverHead:
- Máy chiếu projector:
Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
Năm học 2010-2011
Tổng kinh phí được cấp từ
ngân sách nhà nước
Tổng kinh phí được chi
Trang 22trong năm (đối với trường
ngoài công lập)
Tổng kinh phí huy động
được từ các tổ chức xã hội,
doanh nghiệp, cá nhân …
Các thông tin khác (nếu có)
…
Trang 23III GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG
Tiền thân của nhà trường là Trường Tiểu học Phiêng Pằn I
Trường được thành lập từ năm 2003 và mang tên : Trường THCS Phiêng Pằn
- Tính từ năm 2003 đến nay, liên tục 7 năm trường là đơn vị Tiên tiến Nhà trường và các tổ chức đoàn thể đã đón nhận nhiều danh hiệu thi đua các cấp như:
+ Chi bộ nhà trường liên tục là chi bộ trong sạch vững mạnh
+ Nhiều cá nhân vinh dự đón nhận bằng khen của UBND tỉnh, giấy khen của UBND Huyện Năm học 2009 – 2010 Trường có giáo viên tham gia dự thi Giáo viên giỏi cấp Tỉnh và được công nhận là GVG cấp Tỉnh
* Năm học 2010 - 2011 (Thời điểm xây dựng kế hoạch) trường có:
- Số lớp: 14 lớp (Khối 6: 4; Khối 7: 4 ; Khối 8: 3; Khối 9 : 3).
- Số HS toàn trường: 431(Trong đó: K6: 127; K7: 103; K8: 102; K9: 99), bình
quân 30 học sinh/1lớp
- Cán bộ GV công nhân viên tổng số 31 Trong đó:
Chia ra: + Ban giám hiệu: 2 đ/c
+ Tổng phụ trách đội: 01 đ/c
Trong đó:
- Giáo viên tổ Văn- Sử-GDCD-Tiếng Anh: 12 đ/c
- Giáo viên tổ Toán-Lí: 8 đ/c
- Giáo viên tổ Sinh-Hoá-Địa: 9 đ/c
Trang 24Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trường, sự đòi hỏi nhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn
xã hội để đưa sự phát triển của đất nước tiến tới Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vào những năm 2020 Trường THCS Phiêng Pằn không ngừng phấn đấu để đạt những thành tích tốt hơn nữa và phấn đấu xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực mà toàn ngành đang hưởng ứng nhằm nâng cao chất lượng toàn diện trường học với phương châm: “Dạy thật, học thật, thi thật, đánh giá thật, không để học sinh ngồi nhầm lớp” Nhà trường quyết tâm phấn đấu giữ vững danh hiệu trường
Nhà trường tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục để xác định rõ trường học đạt cấp độ nào? Từ đó đăng ký kiểm định chất lượng để cấp trên công nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữ vững chất lượng để phấn đấu đi lên theo chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT
1 Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 9 thành viên với đầy đủ các thành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiệu, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổ chức đoàn thể trong trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
2 Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ở cấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân với
Trang 25ngành đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải trình với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên Nhà trường đã đăng ký kiểm định chất lượng để được công nhận theo quy định.
3 Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường càng thấy rõ những mặt
đã đạt được Kỷ cương trường học luôn được duy trì giữ vững Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên chức thực hiện tốt kỷ luật lao động quy chế chuyên môn, có tay nghề vững vàng và khá đồng đều Quản lý có năng lực, trình độ, có kinh nghiệm xây dựng phong trào tiên tiến xuất sắc là cơ sở tốt cho tự đánh giá chất lượng giáo dục
*Mục đích, lý do tự đánh giá là : nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất
lượng của cơ sở giáo dục phổ thông, để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục căn
cứ vào điều kiện hiện có của nhà trường đối chiếu với các tiêu chí để giải trình với các
cơ quan giáo dục chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường,
để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo 7 tiêu chí của thông tư số 12/2009/TT- BGDĐT ,ngày 12/5/2009 về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung học cơ sở
* Phạm vi tự đánh giá là bao quát toàn bộ các hoạt động giáo dục của nhà
trường theo tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do bộ giáo dục ban hành
* Qui trình kiểm định chất lượng cơ sở của nhà trường được thực hiện như
sau:
- Thành lập hội đồng tự đánh giá có quyết định kèm theo
- Xác định mục đích và phạm vi tự đánh giá
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
- Thành lập các nhóm thu thập, xử lý và phân tích các nguồn thông tin, minh chứng
- Đánh giá mức độ đạt theo từng tiêu chí
- Sau khi thu thập, xử lý thông tin xong tiến hành viết báo cáo tự đánh giá
- Công bố báo cáo tự đánh giá trước hội đồng giáo dục và hội đồng trường
Trang 26- Cụng văn số 7880/BGDĐT- KTKĐCLGD Hà nội, ngày 08/ 9 /2009 v/v hướng dẫn tự đỏnh giỏ cơ sở giỏo dục phổ thụng
II TỰ ĐÁNH GIÁ [theo từng tiờu chuẩn, tiờu chớ]:
Tiờu chuẩn 1: Chiến lược phỏt triển của nhà trường THCS
Mở đầu: Nhà trờng cha có chiến lợc phát triển lâu dài bằng văn bản cụ thể từ 5-
10 năm, mới chỉ có kế hoạch GD phát triển từng năm, trong đó đã thể hiện các nhiệm
vụ, mục tiêu GD THCS đợc quy định tại luật GD và đựoc công bố công khai dới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trờng và triển khai trong các cuộc họp cụ thể
Tiờu chớ 1: Chiến lược phỏt triển của nhà trường được xỏc định rừ ràng, phự
hợp mục tiờu GD phổ thụng cấp THCS được quy định tại luật GD và được cụng bố cụng khai
a Được xỏc định rừ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phờ duyệt
b Phự hợp mục tiờu GD phổ thụng cấp THCS được quy định tại luật GD
c Được cụng bố cụng khai dưới hỡnh thức niờm yết tại trụ sở nhà trường
1 Mụ tả hiện trạng:
- Hàng năm xõy dựng kế hoạch phỏt triển GD của nhà trường đều được xỏc định
rừ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quyền phờ duyệt MC:[H 1 1.01 01]
+ Duy trỡ và giữ vững phổ cập THCS
+ Kế hoạch xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực theo Quyết định
số 4001/QĐ-BGD&ĐT về việc thành lập Ban chỉ đạo phong trào thi đua xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực trong cỏc trường phổ thụng giai đoạn 2008-
2013 Ra ngày 22/7/2008 và Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phỏt động phong trào thi đua xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực của Bộ Giỏo dục - Đào tạo ra ngày 22/7/2008 tới mọi tổ chức CBGV, học sinh trong toàn trường
- Kế hoạch phỏt triển GD đưa ra phự hợp với mục tiờu GD phổ thụng cấp THCS
được quy định tại luật giỏo dục: MC: [H 1 1.01 02]
- Cỏc chiến lược và kế hoạch phỏt triển GD của nhà trường đều được cụng bố, cụng khai dưới hỡnh thức thụng bỏo thụng qua Hội nghị CCVC nhà trường hàng năm
và thụng qua Ban thường trực Hội cha mẹ học sinh.MC: [H 1 1.01 03]
2 Điểm mạnh:
- Trong từng năm Hiệu trưởng lờn kế hoạch phỏt triển thụng qua Hội đồng sư phạm nhà trường và nộp bỏo cỏo cấp trờn phờ duyệt
Trang 27- Căn cứ vào tình hình địa phương và nhà trường để có kế hoạch phát triển một cách phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Chú trọng các tiêu chí về nhân lực, vật lực và các phong trào thi đua trong và ngoài nhà trường
- Công khai chiến lược phát triển của nhà trường cho cán bộ CNVC, nhân dân địa phương và cha mẹ học sinh từ đó quy mô phát triển của nhà trường mỗi ngày một lớn mạnh
3 Điểm yếu:
Do nhà trường thuộc vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, nhân dân có nền kinh tế khó khăn nên chưa có đầy đủ phượng tiện thông tin đại chúng, nên các kế hoạch khi công bố chưa được đăng tải trên WebSite của sở GD hay của nhà trường
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
+ Mục tiêu phấn đấu từ 2010 đến năm 2011 và những năm tiếp theo:
- Tập trung xây dựng củng cố tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn - Đội vững mạnh
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán bộ
- Xây dựng đội ngũ sáng về chuyên môn, giỏi về tay nghề để đáp ứng đổi mới chất lượng giáo dục
+ Nội dung và giải pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức trách nhiệm trong công tác, có phẩm chất tốt đẹp, có quyết tâm hành động thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
- Tăng cường công tác giáo dục về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nâng cao tinh thần cách mạng
- Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Giáo dục-Đào tạo đảm bảo giáo dục toàn diện về Đức-Trí-Thể mỹ
- Tăng cường công tác Khuyến học-Khuyến tài, khuyến khích thi đua học tập
- Xây dựng môi trường thân thiện, lành mạnh, tạo điều kiện cho CBGV và học sinh nâng cao đời sống văn hoá tinh thần và phát triển toàn diện
Trang 28- Chi bộ Đảng, Chính quyền và các tổ chức trong nhà trường quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ đủ điều kiện đảm nhận chức vụ quản lý
- Làm tốt công tác phát triển xây dựng Đảng Nâng cao chất lượng đảng viên Phát huy vai trò của người đảng viên thực sự là người đầu tàu gương mẫu
- Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể ngoài nhà trường, giáo dục nâng cao chất lượng phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội trong quản lý, giáo dục học sinh
- Hàng năm, BGH tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với mục tiêu GD được quy định tại luật GD, thảo luận trước hội đồng sư phạm và lập thành văn bản đề nghị cơ quan chủ quản phê duyệt
- Bám sát các mục tiêu giáo dục cấp THCS của Bộ GD&ĐT ban hành
- Cần tham mưu với các cấp lãnh đạo của phòng, sở
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển với các nguồn lực của nhà trường, định
hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương và định kì được rà soát, bổ sung, điều chỉnh.
a Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường
b Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - Xã hội của địa phương
c Định kì 2 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh
1 Mô tả hiện trạng:
- Từng giai đoạn và từng năm học nhà trường đều có kế hoạch phát triển về nguồn nhân lực con người và tài chính để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của nhà trường Giữa năm học cũ nhà trường đã có định hướng phát triển cho năm học
tiếp theo để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt MC :[H 1 1.02 01]
- Đánh giá sự quan tâm của địa phương tới phong trào nhà trường, xây dựng trường lớp là trung tâm giáo dục tốt, môi trường lành mạnh Luôn phối hợp với các ban ngành xây dựng kế hoạch phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa
phương MC : [H 1 1.02 02]
Trang 29- Hàng năm nhà trường kết hợp cùng với địa phương và các cấp, đặc biệt là ngành cấp trên đều rà soát kiểm tra lại về nguồn nhân lực, tài chính để có định hướng cho những năm tiếp theo và đều được tổng kết đánh giá cụ thể thông báo công khai, bổ
xung và điều chỉnh nhưng chưa có biên bản cụ thể.MC : [H 1 1.02 03]
3 Điểm yếu:
- Hàng năm đã có sự rà soát kết hợp chung với kế hoạch của nhà trường song chưa có văn bản riêng
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu với UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện Mai Sơn có dự án thẩm định và đầu tư mới
- Duy trì và tiếp tục thực hiện các văn bản quy định về nguồn lực và tài chính,
cơ sở vật chất, quản lý tài chính lưu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ theo quy định hiện hành của ngành và của luật Ngân sách Nhà nước…
- Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán Nhà nước quy định
- Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm
- Hàng năm lập dự toán và kế hoạch thu chi vào đầu năm
- Các số liệu thu chi tài chính báo cáo luôn phải công khai qua các kỳ họp phụ huynh và tổng kết hàng năm
- Duy trì và phát huy tốt lịch kiểm tra giám sát của Ban thanh tra nhân dân
- Các chứng từ và nội dung thu chi rõ ràng, chính xác, có đầy đủ ít nhất là 3 chữ
ký trở lên…
- Các tài sản và thiết bị dạy học được bảo quản, quản lý ghi chép hạch toán qua
hệ thống sổ sách hàng năm có kiểm kê đánh giá lại tài sản thiết bị
Trang 30- Tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển song cần tổ chức kiểm tra rà soát hai năm một lần để phù hợp với kế hoạch của nhà trường và khi rà soát, kiểm tra bổ sung, điều chỉnh cần có văn bản riêng cụ thể.
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.
Kết luận vể tiêu chuẩn 1:
Trường THCS Phiêng Pằn 4 năm gần đây đã có nhiều phát triển mạnh về cả cơ
sở vật chất và chất lượng giảng dạy, đội ngũ cán bộ GV trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm BGH và các đoàn thể luôn xác định rõ nhiệm vụ từng năm học, xây dựng kế hoạch phát triển từng năm Xong chưa có chỉ đạo cụ thể của cấp trên về chiến lược phát triển lâu dài của nhà trường do đó chưa thực hiện được các tiêu chí về chiến lược phát triển của nhà trường
* Điểm mạnh và yếu nổi bật:
+ Điểm yếu:
- Chiến lược chưa được Phòng GD&ĐT, UBND Huyện phê duyệt
- Trong thời gian tới phải có nhận thức xây dựng chiến lược cụ thể hơn nữa, chủ động hơn trong điều kiện cơ chế quản lý như hiện nay
* Số lượng các chỉ số đạt yêu cầu: 6/6.
* Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 2/2.
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lí nhà trường.
Mở đầu: Nhà trường đã thành lập được tương đối đầy đủ các tổ chức đoàn thể
phù hợp với quy định tại điều lệ trường THCS và thực hiện theo nhiệm vụ, quyền hạn
có rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động theo định kì hàng tháng, năm…
Trang 31Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại điều lệ trường
Chi hội CTĐ, Hội khuyến học, Ban bán trú MC : [H 2 2 01.02]
c Có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, mỗi lớp TB 30,7 học sinh Đảm bảo mỗi lớp có 1 lớp trưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học Mỗi lớp chia thành 3 tổ có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra MC:
- Biên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn của trường chuẩn
- Hoạt động theo đúng quy định của các tổ chức đoàn thể
3 Điểm yếu: Không
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục tham mưu với các cấp chính quyền địa phương, các cấp trong ngành GD-ĐT duy trì tốt các tổ chức hoạt động đoàn thể trong nhà trường
Trang 32- Nhà trường cử cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cốt cán các tổ chức trong nhà trường.
- Sáng tạo đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trường
- Hàng năm BGH nhà trường biên chế các khối lớp phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT
-Tiếp tục phát huy các thành tích đã đạt được trong các năm học tiếp theo, phấn đấu sớm đưa công nghệ thông tin vào dạy học để có kết quả cao hơn
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động
của Hội đồng trường theo quy định của Bộ giáo dục và ĐT
a Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng trường đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại điều lệ trường THCS, đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục
b Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học, đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường
dục của Ban giám hiệu nhà trường MC: [H 2 2 02 01]
b Hội đồng trường và các đoàn thể hoạt động theo đúng quy định của điều lệ trường TH Hội đồng trường có nhiệm vụ quyết định về mục tiêu, các dự án, kế hoạch
và phương hướng phát triển của nhà trường, các vấn đề tài chính và tài sản của nhà
trường, thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan MC: [H 2 2 02 02]
c Mỗi học kì nhà trường đều tổ chức rà soát, đánh giá cải tiến các hoạt động của
Hội đồng trường và triển khai các định hướng mới MC: [H 2 2 02 03]
Trang 334 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Các đoàn thể cần có kế hoạch cụ thể, hoạt động đi vào chiều sâu chất lượng
- Cần có biên chế ổn định hơn
- Cần có kế hoạch tập huấn cho các đồng chí đầu ngành
- Sau 1 năm kiện toàn lại tổ chức hội đồng trường 1 lần và điều chỉnh các thành viên của hội đồng trường khi có sự thay đổi chuyên môn công tác
- Tiếp tục đôn đốc hoạt động của hội đồng trường để tổ chức này đi vào hoạt động thường xuyên và có hiệu quả
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo
viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác.
a Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua, khen thưởng có thành phần và hoạt động theo quy định hiện hành
b Hội đồng kỉ luật học sinh, Hội đồng kỉ luật cán bộ giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần hoạt động theo quy định của Điều lệ trường THCS và các quy định hiện hành
c Hàng năm rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật
1 Mô tả hiện trạng:
Trang 34a Trường có 1 hội đồng thi đua khen thưởng thực hiện nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng xây dựng chương trình thi đua của thầy và trò trong năm học, trong từng đợt thi đua ngắn và thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, bình xét thi đua khen cho cán bộ GV, nhân viên , học sinh nhà trường trong đợt thi đua ngắn ngày 20/11 Hết học kì I, và cuối mỗi năm học theo các tiêu chí ban hành của ngành và nghị quyết của hội đồng sư
phạm nhà trường MC: [H 2 2 03 01]
b Có 1 hội đồng kỉ luật cán bộ GV, nhân viên và học sinh trong nhà trường, bao gồm các đầu ngành, BGH, các tổ trưởng của các tổ, các đoàn thể, Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật, xử lý vụ việc theo đúng điều lệ trường phổ thông và các quy định
hiện hành MC: [H 2 2 03 02]
c Hàng năm hội đồng thi đua khen thưởng của trường rà soát, đánh giá lại công
tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật MC: [H 2 2 03 03]
- Hội đồng kỷ luật thực sự làm việc công tâm, là nơi giáo dục học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt hiệu quả nhất
3 Điểm yếu: Không
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục phát huy công tác thi đua khen thưởng - kỉ luật Khen chê một cách công bằng, khách quan, cụ thể để khích lệ cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường
và học sinh một cách kịp thời
- Hàng năm kiện toàn lại tổ chức của Ban Thi đua-Khen thưởng của nhà trường
- Điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từng năm học
- Tổ chức cho CBGV, CNVC học tập và thảo luận về các tiêu chí thi đua ngay
từ đầu năm học khi học tập nhiệm vụ năm học
- Tạo cho CBGV, CNVC trong nhà trường không khí thi đua tích cực không mang tính chất ganh đua
Trang 35- Cuối mỗi năm học đều đánh giá tổng kết xếp loại cụ thể cho từng CBGV, CNVC trong trường và bình xét đề nghị cấp trên khen thưởng theo đúng công văn hướng dẫn của ngành và của cấp trên.
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực hiện
các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
a Có Quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ và thời gian hoạt động của Hội đồng tư vấn
b Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình
c Mỗi học kì, rà soát, đánh giá các hoạt động của hội đồng tư vấn
1 Mô tả hiện trạng:
- Nhà trường có hội đồng tư vấn do hiệu trưởng quyết định thành lập (gọi bộ tứ)
có 10 thành viên Thành phần gồm: Ban giám hiệu, các Tổ trưởng chuyên môn, Bí thư Chi đoàn, Tổng phụ trách đội, Công đoàn, Thanh tra nhân dân, Hội trưởng hội phụ huynh Có quy định rõ ràng về nhiệm vụ và thời gian mỗi kỳ họp là sau 2 tháng hoặc
triệu tập khi cần thiết [H2 2.04.01]
- Trong mỗi kỳ họp hội đồng tư vấn đã có ý kiến góp ý bổ sung tư vấn cho Hiệu trưởng
thực hiện tốt các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình.[H2 2.04.02]
- Trường còn thành lập một Hội đồng quản lý học sinh bán trú gồm 04 đ/c, làm
nhiệm vụ đôn đốc, nhắc nhở học sinh việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh khu bán trú, nhắc nhở việc ăn, học bài hàng ngày, ngoài ra Hội đồng còn chỉ đạo học sinh gây quỹ bằng
cách trồng rau, nuôi gà để cải thiện bữa ăn hàng ngày [H2 2.04.03]
Trang 36- Đặc biệt nhờ có Hội đồng quản lý học sinh bán trú mà việc ăn, ở, học hành của học sinh bán trú được đảm bảo, phụ huynh yên tâm khi đưa con đến ở bán trú tại trường ngay từ lớp 6.
3 Điểm yếu:
- Năng lực hoạt động của một số thành viên còn hạn chế, thiếu mạnh dạn nên hiệu xuất chưa cao
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục duy trì và kiện toàn tổ chức của hội đồng tư vấn
- Trong mỗi kỳ họp bộ tứ luôn phát huy tính dân chủ, nghiêm túc phê bình và tự phê bình đảm bảo quy chế dân chủ trong cơ quan
- Nâng cao việc quản lý học sinh bán trú
- Hàng năm đều tổng kết đánh giá lại những hoạt động đã làm
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
a Nhà trường có 3 tổ chuyên môn: tổ Toán - Lý, tổ Văn - Sử, tổ Sinh –Hoá -
Địa; 3 tổ chuyên môn có kế hoạch công tác cụ thể (của riêng từng tổ) triển khai theo
từng tháng, cả năm học dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường, 3 tổ chuyên môn luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của điều lệ của
trường trung học MC: [H 2. 2 05 01]; [H 2. 2 05 02]; [H 2. 2 05 03]
b Các tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần để trau rồi chuyên môn nghiệp vụ
và sinh hoạt chuyên đề theo chủ điểm [H 2. 2 05 04]; [H 2. 2 05 05]; [H 2. 2 05 06]
Trang 37c Hàng tháng có rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
Tổ chức họp bình xét thi đua, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch đề ra
MC: [H 2. 2 05 04]; [H 2. 2 05 05]; [H 2. 2 05 06]
2 Điểm mạnh:
- 3 tổ chuyên môn hoạt động đúng qui định và đạt hiệu quả tốt
- Đội ngũ đủ số lượng nhân sự, đảm bảo trình độ tiêu chuẩn hoá 100%
- Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ
- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn đề ra kế hoạch hoạt động
cụ thể cho từng tháng, từng tuần, thường xuyên đôn đốc tổ viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, được phân công, cuối mỗi tháng có đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bám sát kế hoạch của nhà trường để đề ra kế hoạch hoạt động tốt nhất cho tổ chuyên môn
- Giáo viên trong tổ phải có ý thức học hỏi, trau rồi chuyên môn với đồng nghiệp
và trường bạn, tự học tự bồi dưỡng để chất lượng ngày một tốt hơn
- Đổi mới từ khâu xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ
- Tổ trưởng tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 lần /1 tháng thường được bố trí vào tuần 1 và tuần 3 của tháng Nội dung của các buổi sinh hoạt chuyên môn chủ yếu tập trung vào :
+ Đánh giá các hoạt động, rút kinh nghiệm;
+ Thảo luận đề xuất các biện pháp, giải pháp hợp lý
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Trang 38Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (Tổ quản lí nội trú đối với trường phổ
thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a Có kế hoạch công tác rõ ràng
b Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công
c Mỗi học kì rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
1 Mô tả hiện trạng:
- Nhà trường chỉ có một nhân viên hành chính, 1 nhân viên thiết bị, không có tổ
văn phòng do thiếu biên chế bảo vệ, y tế, kế toán, thư viện một số công việc do các Đ/c giáo viên khác vừa giảng dạy, vừa kiêm nhiệm
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Các năm tiếp theo nhà trường cần kiến nghị với cấp trên cho biên chế bảo vệ, Y
tế, thư viện, kế toán để nhà trường thành lập tổ văn phòng riêng, để các đ/c giáo viên khác chuyên tâm vào công tác chuyên môn của mình
5 Tự đánh giá:
5.1: a- Chỉ số a: Không đạt
b- Chỉ số b: Đạtc- Chỉ số c: Không đạt
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt
Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
a Phổ biến công, khai đầy đủ các kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác
b Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp
c Hằng tháng rà soát, đánh giá để cải tiến quản lí hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác
Trang 391 Mô tả hiện trạng:
Trong 5 năm qua nhà trường rất coi trọng nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học các môn văn hoá và hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường Vì vậy hàng năm đã đưa ra được nhiều biện pháp hữu hiệu trong việc chỉ đạo kiểm tra đánh giá Cụ thể:
a Hàng năm đã lập được kế hoạch tổng thể năm học, cụ thể hoá các chỉ tiêu biện pháp trong kế hoạch chỉ đạo việc giảng dạy của thày, học tập của trò và kế hoạch các mặt giáo dục toàn diện Mọi thành viên trong trường đều được thông suốt kế hoạch, kế hoạch được triển khai dân chủ trong trường để mọi người cùng thực hiện nghiêm túc
kế hoạch Hiệu trưởng thuờng xuyên có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra phổ biến công khai đầy đủ các kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục
khác như hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ MC [H 2. 2 07 01]
b BGH thường xuyên và kịp thời có kế hoạch đánh giá việc giảng dạy, học tập,
dự giờ thăm lớp Như đầu năm thực hiện dự giờ khảo sát GV mỗi đồng chí 1 tiêt, Một năm hai đợt thao giảng mỗi đồng chí dạy 2 tiết/đợt( trong đó có một tiết BGH dự giờ đột xuất), hàng tháng có kế hoạch dự giờ đột xuất, các tổ chuyên môn xây dựng
chuyên đề, có kế hoạch bồi dưỡng cho GV thi dạy giỏi các cấp Tổ chức giảng dạy
hướng nghiệp cho hs khối 9 theo chuyên đề của bộ GD… MC [H 2. 2 07 02]
c Hành tháng đều có sự rà soát, đánh giá kết quả thanh kiểm tra giáo viên trong việc giảng dạy, chuẩn bị hồ sơ giáo án và các hoạt động giáo dục trong các buổi họp hội đồng nhà trường hàng tháng, họp chuyên môn và sinh hoạt chuyên đề ở các tổ
kỷ cương nề nếp chuyên môn nên rất coi trọng việc kiểm tra đánh giá
- Khi tiến hành kiểm tra đánh giá đều đảm bảo tính dân chủ, tính trung thực, nghiêm túc và công bằng
3 Điểm yếu:
Trang 40- Do nhiều giáo viên còn trẻ, kinh nghiệm còn ít nên việc thực hiện các kế hoạch hoạt động còn hạn chế
- Một bộ phận nhỏ trong giáo viên còn có lúc xem nhẹ việc kiểm tra, chưa thường xuyên tự kiểm tra mình
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Phát huy chất lượng chỉ đạo, kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học, học tập các bộ môn
- Sớm xây dựng được kế hoạch kiểm tra có hiệu quả Cụ thể:
+ Rà soát và kiện toàn lại hồ sơ thành kiểm tra toàn diện và chuyên đề của cán
5.2: Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy
thêm, học thêm và quản lí học sinh nội trú(nếu có).
a Có kế hoạch quản lí hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lí học sinh nội trú
(nếu có).
b Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lí học
sinh nội trú (nếu có).
c Hàng tháng rà soát, đánh giá việc quản lí hoạt động dạy thêm, học thêm và
quản lí học sinh nội trú (nếu có).
1 Mô tả hiện trạng:
a Có kế hoạch quản lí hoạt động dạy thêm, học thêm, nhưng do điều kiện của địa bàn dân cư trong trường quá khó khăn nên không tổ chức việc dạy thêm, học thêm, nhà trường chỉ có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, có kế hoạch quản lý học sinh ở bán trú
b Có biện pháp cụ thể để quản lý học sinh bán trú của nhà trường thực hiện tốt nội quy của khu bán trú như ăn, ở, học hành