./; tuần 31 ngày soạn 1/04/2011 NGàY DạY 04/04/2011 LớP 3 ( 3 TIếT) Tự nhiên và Xã hội: trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời I.Mục tiêu: Biết biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời. Nhận biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình trong SGK trang 116,117, quả địa cầu. - HS : SGK III,ph ơng phá p Quan sát , thảo luận IV. Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: + Trái Đất chuyển động nh thế nào? + Đóng vai Trái Đất và mặt trời thực hành trớc lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời trọng tâm bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .Hoạt động 1: 10 Quan sát tranh theo cặp MT:Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời nhận biết vị trí của trái đất trong hệ mặt trời . - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi + Hệ mặt trời có mấy hành tinh? + Kể từ mặt trời, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao lại gọi Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt trời? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Kết luận: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh cùng chuyển động quanh mặt trời và tạo thành hệ mặt trời. Hoạt động 2: 10Thảo luận nhóm 4 MT : trong hệ mặt trời ,trái đất là hành tinh có sự sống -có ý thức giữ môi trờng xanh sạch đẹp - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống? + Ta phải làm gì cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Kết luận: Trong hệ mặt trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống, Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp ta phải bảo vệ cây xanh, vứt, đổ rác thải đúng nơi quy định, vệ sinh môi trờng sạch sẽ .Hoạt động 3:10 Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời MT mở rộng vốn hiểu biết về một số hành tinh trong hề mặt trời - Cho HS hoạt động nhóm, kể cho nhau nghe những điều mình biết về hành tinh trong hệ mặt trời -trong hệ mặt trời có 9 hành tinh - Lắng nghe - Quan sát tranh trong SGK theo cặp và thảo luận theo câu hỏi gợi ý Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh cùng chuyển động quanh mặt trời và tạo thành hệ mặt trời. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe -trái đất - giữ môi trờng - Thảo luận theo nhóm 4 theo câu hỏi(SGK) - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Hoạt động nhóm đôi - Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời - Nhận xét - Gọi một số em kể trớc lớp - Nhận xét, biểu dơng những em kể tốt - Lắng nghe - THực hiện ở nhà. 3.Củng cố - Dặn dò:5 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. Tự nhiên và Xã hội: mặt trăng là vệ tinh của trái đất I.Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Vẽ đợc sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Nhận biết các hành tinh của Trái Đất. Có hứng thú và tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình trong SGK, quả địa cầu - HS : SGK III.ph ơng pháp thảo luận quan sát IV Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: + Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: mặt trăng là vệ tinh của trái đất Trọng tâm bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .Hoạt động 1: 8 Quan sát tranh theo cặp MT bớc đầu nhận biết mỗi quan hệ giữa trái đất , mặt trăng , mặt trời - Yêu cầu HS thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày - Lắng nghe - Quan sát tranh theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hớng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. c.Hoạt động 2 10 : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất MT biết m,ặt trăng là vệ tinh của trái đất biết vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất - Giới thiệu cho HS biết vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh + Tại sao Mặt Trăng đợc gọi là vệ tinh của Trái Đất? - Cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên đợc gọi là vệ tinh của Trái Đất. .Hoạt động 3: 12Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. MTcủng cố kiến thức về sụ chuyển động của mặt trăng quanh trái đất - Hớng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi. - Từng HS đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên, mặt luôn hớng về quả địa cầu. - Nhận xét, biểu dơng những em thực hiện trò chơi đúng. bày - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe + Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con ngời phóng lên vũ trụ. - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Gắn tranh lên bảng trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Nhóm trởng điều khiển cho nhóm mình chơi trò chơi - Cử đại diện (mỗi nhóm 2 em) trình bày trớc lớp - Nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài.ngày và đêm trên trái đất Thủ công: làm quạt giấy tròn (Tiết 1) I.Mục tiêu: Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm đợc quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật. Biết yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu quạt giấy, tranh quy trình - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. ph ơng pháp thực hành , quan sát Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3 + Nêu các bớc làm đồng hồ để bàn - Nhận xét 2.Bài mới:2 a.Giới thiệu bài: làm quạt giấy tròn (Tiết 1) trọng tâm, bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : 16Hớng dẫn quan sát và nhận xét - Giới thiệu quạt mẫu - Yêu cầu HS nêu đặc điểm, công dụng của chiếc quạt (Quạt có hình tròn với nhiều nếp gấp cách đều. Quạt dùng để quạt mát vào mùa hè) c.Hoạt động 2:14 Hớng dẫn mẫu - Gắn tranh quy trình lên bảng, cho HS quan sát - Vừa làm mẫu vừa hớng dẫn cách làm theo các bớc - Gọi một số em nêu lại các bớc gấp quạt - Lắng nghe - Quan sát quạt mẫu và nhận xét đặc điểm, công dụng của quạt - Nhận xét - Quan sát tranh quy trình và quan sát GV làm mẫu - Một số HS nhắc lại cách - Cho thực hành làm quạt : Gấp quạt bằng giấy nháp - Quan sát, giúp đỡ HS làm quạt giấy tròn - Nêu các bớc + Bớc 1: Cắt giấy + Bớc 2: Gấp, dán quạt + Bớc 3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt - Thực hành làm quạt giấy bằng giấy nháp - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. 3Củng cố - Dặn dò: 5 - Nhận xét giờ học làm quạt giấy tròn có mấy bớc - Nhắc HS về nhà tập làm quạt tròn. thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011 lớp 1 TNXH THC HNH QUAN ST BU TRI I. Mc tiờu : Bit mụ t khi quan sỏt bu tri, nhng ỏm mõy, cnh vt xung quanh khi tri nng, ma. HS khỏ gii: Nờu c mt s nhn xột v bu tri vo bui sỏng, tra, ti hay nhng lỳc c bit nh khi cú cu vng, ngy cú ma bóo ln. II. dựng dy hc: GV-Giy bỡa to, giy v, bỳt chỡ, HS bút chì thớc , giấy III, ph ơng pháp quan sát , thực hành sắm vai Iv Cỏc hot ng dy hc : 1.KTBC: Hi tờn bi. + Nờu cỏc du hiu nhn bit tri nng? + Nờu cỏc du hiu nhn bit tri ma? Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hôm nay, chúng ta sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời mến yêu của chúng ta. träng t©m bµi häc Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 13’ : Quan sát bầu trời. Mục ti ªu Học sinh quan sát nhận xét và sử dụng những từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây. Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát. Quan sát bầu trời: + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? + Trời hôm nay nhiều hay ít mây? + Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động? Quan sát cảnh vật xung quanh: + Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật … lúc này khô ráo hay ướt át? + Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa hay không? Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. Bước 2: Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm. + Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay? + Lúc này bầu trời như thế nào? Bước 4: Gọi đại diện một số nhóm trả lời các Học sinh lắng nghe nội dung quan sát do giáo viên phổ biến. Học sinh quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét được vào tập hoặc nhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạn cùng nghe. Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận. câu hỏi: Giáo viên kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời như thế nào. Hoạt động 2: 18’Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ được vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát hoặc tưởng tượng). Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời. Bước 2: Thu kết thực hành: Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về bức tranh của mình. Nói theo thực tế bầu trời được quan sát. Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ. Học sinh vẽ bầu trời vcảnh vật xung quanh theo quan sát hoặc tưởng tượng được. Các em trưng bày sản phẩm của mình tại nhóm và tự giới thiệu về tranh vẽ của mình. Hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng” 3.Củng cố dăn dò:5’ Cho học sinh hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng” Thực hành ở nhà. Học bài, xem bài mới. líp2( tiÕt 2 ) TỰ NHIÊN Xà HỘI: MẶT TRỜI I. M ỤC TIÊU : - Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS hình dung ( tưởng tượng ) điều gì sảy ra nếu trái đát khơng có Mặt Trời - HS có ý thức trong học tập II. ®å dïng d¹y häc -GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời. -HS VBT III.ph ¬ng ph¸p quan s¸t , th¶o ln IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,KTBC : kĨ tªn mét sè con vËt mµ em biÕt 2 , bµi míi : h«m nay ta häc tiÕp , MỈt trêi 15’ 1. Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt trời. Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời. Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS vẽ và tô màu Mặt trời. + Bước 2 : Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp. - GV kết luận. 15’ 2. Họat động 2 : Thảo luận tại sao chúng ta cần mặt trời ? - HS vẽ theo trí tưởng tượng. - HS giới thiệu và trả lời câu hỏi của GV. Mục tiêu : HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất. Cách tiến hành : - GV nêu câu hỏi: Hãy nói vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất. - GV cho HS phát biểu ý kiến tự do. HS phát biểu ý kiến. mỈt trêi lµm cho con ngêi cã thªm ¸nh s¸ng .cho con ngêi cã sù sèng 3 Củng cố – dặn dò- cđng cè bµi häc nªu vai trß cđa mỈt trêi nhËn xÐt tiÕt häc chn bÞ bµi mỈt trêi vµ ph¬ng híng líp 5 tiÕt 3+4 KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. ®å dïng d¹y häc gv Phiếu học tập. SGK. hs: VBT III. ph ¬ng ph¸p thùc hµnh , quan s¸t , th¶o ln IV Các hoạt động: d¹y häc 1. Bài cũ: 3’ Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Nói những điều em biết về hổ. . ./; tuần 31 ngày soạn 1/04/2011 NGàY DạY 04/04/2011 LớP 3 ( 3 TIếT) Tự nhiên và Xã hội: trái đất là