1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bào cáo thực tập nghề nghiệp tại làng nghề vạn phúc

89 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Các điểm này có giá trị cao như vậy là do được lấy gần với dòng thải thải ra từ cơ sở dệt nhuộm lớn trong khu vực và khu vực cống thải tập trung các nguồn nước thải sinh hoạt và dệt nhuộ

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 3

NỘI DUNG BÁO CÁO

NHÓM 4

LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC

KĐT VĂN QUÁN

CTTNHH THỰC PHẨM VINH ANH

KCN PHÚ NGHĨA

Trang 2

Hằng năm, Làng lụa Vạn Phúc đón khoảng 10 ngìn lượt khách đến thăm quan và mua bán các sản phẩm dệt đem lại doanh thu lớn cho làng nghề, góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng như cơ hội việc làm cho người dân địa phương

Tuy nhiên những năm gần đây, sự phát triển của làng nghề có xu hướng chững lại do ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế thế giới

Trang 3

II ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG TẠI

LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC

Trang 4

1 hoạt động sản xuất dệt nhuộm tại làng

Vạn Phúc

1.1 Quy trình sản xuất dệt lụa

Quy trình dệt lụa truyền thống của làng Vạn Phúc:

Tơ sợi sau khi mua về được kéo sợi bằng các máy con thoi thành các cuộn chỉ được mang đi dệt Lụa dệt xong sẽ được nhuộm màu sau đó mang giặt thành sản phẩm lụa

Nước thải Tiếng ồn, bụi,

các sợi chỉ thừa

Nước thải

Trang 5

1.2 quy trình nhuộm

Trang 6

2 ĐÁNH GIÁ CHUNG

2.1 Môi trường không khí

- Đánh giá chất lượng môi trường không khí qua thông số tiếng ồn:

- Tiến hành đo tiếng ồn ở 21 vị trí, bao gồm 1 vị trí không gian mở, 3 vị trí tại trường học, 13 vị trí trên trục giao thông, 4 vị trí tại các cơ sở sản xuất ở nhà dân.

Trang 7

Sơ đồ lấy mẫu tiếng ồn

Trang 8

Tọa độ ranh giới

E 105ᴼ46'30.5'' k3 trường mầm non 2 N 20ᴼ58'49.8''

E 105ᴼ46'30.0'' k4 trạm y tế N 20ᴼ58'44.1''

E 105ᴼ46'30.3'' k5 UBND phường N 20ᴼ58'48.5''

E 105ᴼ46'29.6'' k6 công an phường vạn phúc N 20ᴼ58'51.8''

E 105ᴼ46'22.8'' k7 trường tiểu học vạn phúc N 20ᴼ58'52.4''

E 105ᴼ46'23.4'' k8 chợ N 20ᴼ58'43.3''

E 105ᴼ46'30.5''

Tọa độ các điểm quan trọng cần cho quy hoạch

Trang 9

2.3 Kết quả đo tiếng ồn

Điểm Địa điểm db Trung bình

6 Ngã 4 đường lê văn lương 70.2 68 69.1 13h51

7 Khu giao lưu sinh vật cảnh đồ cổ xưa 71 69.2 70.1 13h56

Trang 10

• Đối với khu dân cư, mức ồn cao nhất đo được là 81.05 dB

(T20) cao hơn 11.05 dbA so với QCVN 26:2010/BTNMT

(70dB)

Trang 11

Các điểm áp dụng quy chuẩn

tương đương (dB)

Các điểm

áp dụng quy chuẩn Chỗ làm việc của

công nhân, vùng

có công nhân làm việc trong các phân xưởng và trong nhà máy.

Trang 12

ĐÁNH GIÁ

•Đối với các điểm giao thông có 3/13

khu vực vi phạm tiêu chuẩn cho phép

•, vị trí ngã 4 cạnh cầu am có mức ồn

cao nhất là 73.15 dB cao hơn mức

chuẩn cho phép của khu vực thông

thường quy định trong QCVN

26:2010/BTNMT là 3.15 dBA

• Điểm lấy mẫu tại 3 trường học đều

đạt tiêu chuẩn cho phép

 Đối với các cơ sở sản xuất, căn cứ vào tiêu chuẩn số 12 trong QĐ

3733/2002/QĐ-BYT mục 4.1 thì Có

1/4 cơ sở sản xuất vi phạm tiêu chuẩn

về tiếng ồn trong môi trường làm việc ( xưởng dệt cạnh chùa có 16 máy dệt hoạt động )

Trang 13

• Thực hiện đo mẫu tại

nước 23 điểm trong

 Mùi khó chịu

 pH trung bình cao hơn 7.5

Đặc điểm nước thải:

2.2 Môi trường nước

Trang 14

Mẫu Vị trí lấy mẫu loại nước pH nhiệt độ TDS EC Độ đục trung bình

1 mương dẫn nước phố Ngô Thị Sỹ, gần cầu Cong 7,70 23,8 548 711 25,53

2 Trạm bơm nước cầu Am 7,7 23,2 637 908 17,68

3 Dưới cầu Am, nhánh sông đổ ra sông Nhuệ 7,7 23,2 676 956 69,36

4 Cống nước thải, khối Độc Lập, làng Vạn Phúc, Hà

5 nước khơi, khu dệt nhuộm 7,7 23 211 306 40,725

6 Cống nước thải đổ ra sông Nhuệ 7,7 23,4 553 798 33,16

7 Cống nước thải đổ ra sông Nhuệ 7,6 23 552 792 33,52

8 Cống nước thải đổ ra sông Nhuệ 7,7 23,3 553 790 33,145

9 Cống nước thải đổ ra sông Nhuệ 7,7 23,2 550 782 33,11510

Cống nước thải đổ ra sông Nhuệ gần Miếu Vạn Phúc 8,1 23,1 962 1387 66,69

11 Cống nước thải ven đường, đối diện Bưu điện Vạn

12 Giao giữa nhánh sông cầu Am và sông Nhuệ 7,9 24 723 914 65,75

13 cống nước thải đổ ra nhánh sông đổ ra sông Nhuệ 7,5 23,7 553 787 42,6

14 nước nhánh sông cầu Am đổ ra sông Nhuệ 8,0 24 637 916 60,775

15 Nhà dân, đường bờ sông, lang Vạn Phúc, Hà Đông 6,5 23,6 115,7 161,6 0,535

16 Nhà dân, khối Độc Lập, làng Vạn Phúc, Hà Đông 6,5 23,6 115,6 165 0,67

17 Nhà dân, đường bờ sông, lang Vạn Phúc, Hà Đông 8,1 23,8 118 169 2,7

18 nhà dân, khu Chiến thắng, làng Vạn Phúc, Hà Đông 8,1 25 115,6 165,5 1,22

19 Nhà dân, khối Độc Lập, làng Vạn Phúc, Hà Đông

nước giếng khoan

nước cấp

Trang 15

200 400 600 800 1000 1200

Độ đục trung bình

Độ đục trung bình

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0.00

1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00

pH

pH

Trang 16

Kết quả thu được sẽ được so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT:

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

và QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Trang 17

• Đối với mẫu nước thải sinh hoạt, nước mặt: tỷ lệ số điểm có giá trị vượt quá tiêu chuẩn cho phép là 0/14 = 0% (với thông số pH và TDS).

•  đạt tiêu chuẩn cho phép đối với hai thông số pH và TDS

• Đối với mẫu Các giá trị nhiệt độ, EC, TDS và Độ đục tại các điểm lấy mẫu có liên quan với nhau

• Tại các điểm: 4,11,18 có giá nhiệt độ thu được cao hơn hẳn các khu vực khác (lần lượt là 24.1 , 25, 25 Các điểm này có giá trị cao như vậy là do được lấy gần với dòng thải thải ra từ cơ sở dệt nhuộm lớn trong khu vực và khu vực cống thải tập trung các nguồn nước thải sinh hoạt và dệt nhuộm

• Ở tầng nước mặt khu vực lấy mẫu trên sông nhuệ, độ đục rất lớn, nước có mùi hôi

và đen, đi trên đường ven sông nhuệ cũng ngửi thấy mui rất khó chịu, nước thải tại đây đang gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh

Trang 18

2.3 Hiện trạng quy hoạch tại làng nghề Vạn Phúc

Chỉ số cây xanh tại làng Vạn Phúc

• Nội dung:

- Xác định thành phần loài

- Đếm số lượng cây:346 cây

- Ước lượng đường kính thân

- Ước lượng đường kính tán tb = 6.02 m

Tổng diện tích tán cây 10867,3516

Kết quả điều tra cây

Trang 19

STT Tên loài Số lượng D1.3 (m) Dt (m) Hvn (m) Diện tích tán(m2) tình trạng sinh trưởng

1 Bàng 16 0,7 10 7 1256 một số cây bị sâu cuốn lá

2 Cau Vua 23 0,6 4,5 13 365,61375 cây phát triển tốt

3 Sấu 9 0,35 7,5 12 397,40625 cây phát triển tốt

4 Tùng 13 0,15 2,5 8 63,78125 cây phát triển tốt

5 Phượng 15 0,6 8,5 12 850,74375 Cây phát triển tốt

6 Xanh 20 0,3 5,7 5 510,093 3/20 cây bị héo lá

7 Bồ đề 3 0,2 6 10 84,78 cây phát triển tốt

8 Nhãn 11 0,25 7 7 423,115 cây phát triển tốt

9 Xoài 12 0,25 5,5 15 284,955 có sâu ngứa

10 Hoa sữa 17 0,3 8 15 854,08 cây phát triển tốt

11 Keo 8 0,6 7,5 17 353,25 cây phát triển tốt

12 Đa đỏ 6 0,5 11,5 12 622,8975 cây phát triển tốt

13 Thọ 10 0,3 4,5 6 158,9625 Cây phát triển tốt

14 Họ đậu 9 0,13 5,4 13 206,0154 2/9 bị cuốn lá

15 Trứng Cá 15 0,15 5,5 5 356,19375 cây phát triển tốt

16 Bông Gòn 6 0,2 6,5 7 198,9975 cây phát triển tốt

17 Dâu Da Xoan 9 0,2 8,5 9 510,44625 cây phát triển tốt

18 Dướng 12 0,15 6 8 339,12 cây phát triển tốt

19 Vông 8 0,25 4,6 6 132,8848 cây phát triển tốt

25 Lim Xẹt 9 0,22 8,6 5 522,5274 cây phát triển tốt

26 trẩu 1 0,6 7 20 38,465 cây phát triển tốt

27 chuối cảnh 10 0,2 2 2,5 31,4 2/10 cây bị thối gốc

28 đào tiên 5 0,12 4,2 5,5 69,237 cây phát triển tốt

29 song mật 1 0,2 4 5 12,56 cây phát triển tốt

30 kim giao 3 0,14 4,8 6,4 54,2592 cây phát triển tốt

31 trúc 18 0,07 2,8 6 110,7792 cây phát triển tốt

32 vạn tuế 5 0,25 3,2 4,5 40,192 cây phát triển tốt

33 muỗm 11 0,65 7,8 11,5 525,3534 cây phát triển tốt

Trang 20

DIỆN TÍCH KHÔNG GIAN MỞ

Trang 21

Sơ đồ vị trí cây xanh tại làng vạn phúc

Trang 23

- Có 2 điểm tập trung rác thải là khu vực cạnh cổng chính làng vạn phúc và khu đối diện cầu cong.

- Là địa điểm du lịch nhưng rất ít thùng rác công cộng

Trang 24

Đánh giá sự phát triển bền vững của làng nghề Vạn Phúc

Đánh giá sự phát triển bền vững của làng nghề Vạn Phúc

Thông qua 3 chỉ số

1 LSI

2 BSI

3 HDI

Trang 25

Xây dựng chỉ số LSI

Cách tiến hành: Xây dựng các tiêu chí, chỉ thị và tiến hành thu

thập thông tin từ các hộ gia đình trong làng nghề Vạn Phúc

Số mẫu điều tra: 62 hộ

Đối tượng điều tra gồm:

Trẻ em dưới độ tuổi lao động : 42 người

Diện tích đất làng vạn phúc : 143.97 ha

Số dân : 4800 người

Diện tích cây xanh : 10867,3516 m 2

Cách thức thu thập thông tin: Phỏng vấn bằn bảng hỏi, Phỏng

vẫn bằng câu hỏi trực tiếp và kế thừa số liệu từ đơn vị Hợp tác xã.

Kết quả

Trang 26

Kết quả điều tra LSI

Chỉ thị Vấn đề Kết quả Trọng số Giá trị

1 CLMT nước Tỷ lệ số hộ gia đình sử dụng nước cấp 37/62= 0.6 0.2 0.12

2 An ninh trật tự Tỷ lệ hài lòng của người dân về trật tự

Trang 28

Xây dựng chỉ số BSI

Kết quả

3 Chỉ số biết chữ của người lớn= 2/3*tỷ lệ số người

lớn biết chữ + 1/3 tỷ lệ số người đi học

 Chỉ số HDI

Trang 29

Vệ sinh môi trường Mức độ hài lòng của du

khach nước ngoài về các dịch

vụ công cộng

44/62= 0.71 0.2 0.142

CLMT Không khí Mức độ hài lòng về chất

lượng MTKK (tiếng ồn và bụi)

Việc làm Tỷ lệ số người dân tham gia

vào hoạt đôngh sản xuất dệt nhuộm

Trang 31

Chỉ số GDP = log (GDP/người)- log (100) / ( log (40000)- log (100) )

= log (240) – log (100)/( (log (4000) – log (100)) = 0.146

• Chỉ số biết chữ cuả người lớn = 2/3*tỷ lệ số người lớn biết chữ + 1/3 tỷ lệ

số người đi học kết hợp = 2/3*0.94 +1/3*(110/186) = 0.824

 Chỉ số HDI = 1/3 (0.63+ 0.146 + 0.824) = 0.533

 chỉ số phát triển con người tại làng vạn phúc ở mức trung bình

Trang 32

Lựa chọn chỉ

số Đánh giá

Việc đánh giá mức độ bền vững của sự phát triển làng nghề Vạn Phúc nên dựa vào chỉ số BSI

Chỉ số BSI đánh giá dựa trên hai mảng phúc lợi là Nhân văn và Sinh thái do vậy có tính đại diện hơn chỉ số LSI

Có thể thấy được sự chênh lệch nhau giữa hai mảng phúc lợi

Làng nghề Vạn Phúc mảng phúc lợi sinh thái cao nhưng mảng phúc lợi xã hội nhân văn lại lại ở mức trung bình cho thấy rằng:

Vạn Phúc hiện nay vì đa số các hộ gia đình thường cho con em

mình theo truyền thống dệt nhuộm từ xưa để lại, ít kinh doanh thêm ngành nghề khác mà chủ yếu là làm thuê nên mức phổ cập đại học tương đối ít, thu nhập của người dân ở mức trung bình và vấn đề nước thải đã dần ảnh hưởng đến sức khỏe của các hộ gia đình Vì vậy cần phải có biện pháp xử lý vấn đề nước thải tại làng kịp thời

Trang 33

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

Hiện trạng quy hoạch làng nghề

 Là một làng nghhề được hình thành tự phát

qua thời gian do vậy hiện trạng quy hoạch

còn nhiều tồn tại bất cập:

 Các xưởng dệt nằm dải rác trong khu dân

cư, hoạt động sản xuất ảnh hưởng trực tiếp

đến người dân

 Dân số rất đông nhưng đường giao thông

lại quá hẹp cộng với việc bán hàng nên

giao thông bị khuất tầm nhìn dễ gây tai

nạn.

Trang 34

Hiện trạng quy hoạch làng nghề

• Hệ thống cây xanh còn ít, phân bố

chưa hợp lý, đa số tập chung ở

những khu không gian mở, trong

khu dân cư hầu như không có hành

lang cây xanh Nhiều cây xanh có

chiều cao ảnh hưởng đến tầm nhìn

chung và sự an toàn của đường dây

Trang 35

Hiện trạng quy hoạch làng nghề

• Chưa có hệ thống thu gom

tách nước thải dệt nhuộm và

nước thải sinh hoạt của khu

dân cư

• Chưa có thiết kế khu chợ

hiện đại, hai khu họp chợ

Trang 36

ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH MỚI

Trang 38

4 Những bất cập trong quy hoạch tại khu

đô thị Văn Quán

5 Biện pháp khắc

phục

Trang 39

 Khu đô thị mới Văn Quán - Yên Phúc

• Là dự án khu ĐTM đầu tiên ở Hà Tây

được xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật cùng các công trình nhà ở cao, thấp tầng, dịch vụ công cộng, khu cây xanh thể

thao

• Quy mô: 625.300 m2

• Quy mô dân số: 14.000 người

• Thời gian khởi công: năm 2003

• Thời gian hoàn thành: 2007

1 Giới thiệu chung về KĐT

Văn Quán

1 Giới thiệu chung về KĐT

Văn Quán

Trang 40

Khu đô thị bao gồm:

bàn giao để đưa vào sử dụng 8 đơn nguyên nhà cao tầng với tổng diện tích sàn 95.000 m2 (909 căn hộ); đang xây dựng 2 đơn

Trang 41

Môi trường nước

Môi trường không khí

2 Đánh giá hiện trạng môi trường khu đô

thị Văn Quán

Trang 42

Môi trường nước

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 0

1 2 3 4 5 6

Độ đục (NTU) TCCP

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 24

24.5 25 25.5 26 26.5 27 27.5 28 28.5 29

Nhiệt độ (°C)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 144

146 148 150 152 154 156 158 160 162 164

EC (µS)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 100

102 104 106 108 110 112 114 116

TDS (mg/l)

TDS (mg/ l)

Trang 43

Nước mặt

1 2 3 4 5 6 7 8 0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

pH

pH TCCP 1 TCCP 2

100 200 300 400 500 600

10 20 30 40 50 60 70 80 90

Độ đục (NTU)

QCVN 08 : 2008/BTNM quy chuẩn kỹ thuật quốc về chất l ượng n ước mặt.

Trang 44

Nước thải sinh hoạt

1 3 5 7 9 11 13 15 17

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

pH TCCP 1 TCCP 2

1 3 5 7 9 11 13 15 17

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

EC (µS)

EC (µS)

1 4 7 10 13 16

0 50 100 150 200 250

Độ đục (NTU)

Độ đục (NTU)

QCVN 14:2008 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Trang 45

Không khí khu vực bình thường

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0

10 20 30 40 50 60 70 80

Tiếng ồn

Tiếng ồn (dB) QCVN 26:2010

Trang 46

• Để đánh giá mức độ bền vững của khu đô thị Văn Quán ta đánh gia thông qua các chỉ số như:

3 Đánh giá mức độ bền

vững của khu đô thị

HD I

Trang 47

Xây dựng chỉ số LSI

Cách tiến hành: Xây dựng các tiêu chí,

chỉ thị và tiến hành thu thập thông tin từ người dân sống trong KĐT Văn Quán

Cách tiến hành: Xây dựng các tiêu chí,

chỉ thị và tiến hành thu thập thông tin từ người dân sống trong KĐT Văn Quán

Số mẫu điều tra: 34 hộ gia đình, 15

Cách thức thu thập thông tin: Phỏng

vấn bằn bảng hỏi, Phỏng vẫn bằng câu hỏi trực tiếp và kế thừa số liệu từ đơn vị Hợp

tác xã

Cách thức thu thập thông tin: Phỏng

vấn bằn bảng hỏi, Phỏng vẫn bằng câu hỏi trực tiếp và kế thừa số liệu từ đơn vị Hợp

tác xã

Sử dụng công thức

 Trong đó:

Ci: là trọng số của mỗi chỉ thị Ii: là giá trị của mỗi chỉ thị

Kết quả

Trang 48

STT Tiêu chí Vấn đề Tỷ lệ Tỷ trọng Giá trị

1 Trật tự an ninh Tỷ lệ người dân hài lòng về

an ninh của khu vực.

Trang 49

Phân hệ Chỉ thị đơn Vấn đề cốt lõi Tỷ lệ Trọng số

(%)

Giá trị

% Phúc lợi

sinh

thái

Diện tích cây xanh

Diện tích cây xanh bình quân/

Rác thải Rác thải được thu gom

thường xuyên hay không

Trang 50

Phúc lợi xã

hội nhân văn

Văn hóa Tỷ lệ gia đình

đạt gia đình văn hóa

10/34=

0,29

việc làm tỷ lệ người dân

trong độ tuổi lao động có việc làm

Trang 51

Phát triển khá bền vững

Trang 52

Chỉ số phát triển HDI của khu đô thị Văn Quán là 0,65

> 0,572 chỉ số phát triển HDI của Việt Nam năm 2010

Trang 53

Các công trình

 Tại các không gian mở không có ghế đá

 Một số lô đất chưa được sử dụng, nhiều biệt thự tạm

ngưng xây dựng

 Không có nhà vệ sinh công cộng

 Không có thùng rác công cộng trên các tuyến đường

cũng như vườn hoa Là một khu đô thị hiện đại nhưng vẫn còn tồn tại khu chợ cóc

 Các khu để xe còn thiếu và bố trí chưa hợp lý, hầu hết các hộ kinh doanh dịch vụ tại khu đô thị đều sử dụng vỉa

hè, lòng đường làm nơi để xe cho khách

 Tại các căn hộ đang xây dựng, vật liệu xây dựng được tập kết ngay tại vỉa hè cản trở việc đi lại của người dân cũng như làm mất mĩ quan đô thị

4 Những bất cập trong quy hoạch tại

KĐT Văn Quán

4 Những bất cập trong quy hoạch tại

KĐT Văn Quán

Trang 54

Việc quản lý CTR

 Phí thu gom rác chưa hợp lý

 Không có thùng rác công cộng trên các tuyến đường cũng như vườn hoa, công viên, khu vực quanh hồ,…

 Rác thải trôi nổi, cá chết trong các hồ lớn của KĐT như Hồ Văn Quán và Hồ Võ mà không được thu gom bốc mùi hôi thối, gây mất giá trị cảnh quan khu đô thị

 Rác thải ở khu chợ chưa được thu gom triệt để hình thành các đống rác tự phát

 Vị trí trạm chung chuyển rác chưa hợp lý, rác thải

được tập chung tại vòng xuyến vừa gây ảnh hưởng đến giao thông vừa gây mất mỹ quan khu đô thị

 Tần suất thu rác 1 lần/ngày

Trang 55

Quản lý nước đô thị

thải tập chung, nước thải theo đường

cống thải trực tiếp môi trường gây ra

tình trạng ô nhiễm nước tại hồ Võ và hồ Văn Quán, rồi đổ ra sông Nhuệ

đất trong khu vực đều bị bê tông hóa

hơn nữa nước mưa lại không được dẫn vào các đường cống riêng hay thu gom

để sử dụng nên tỷ lệ thất thoát nước mưa cao.

Ngày đăng: 05/06/2015, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w