MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦNGiúp người học sau khi tham gia học phần - Học được những vấn đề cốt lõi nhất về lý luận quản lý sự thay đổi, phát biểu đúng khái niệm: thay đổi, các mức độ của thay
Trang 1ThS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Khoa Quản lý E-mail hanhbang@gmail.com
Trang 2MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Giúp người học sau khi tham gia học phần
- Học được những vấn đề cốt lõi nhất về lý luận quản lý sự thay đổi, phát biểu đúng khái niệm: thay đổi, các mức độ của thay đổi, mối quan hệ giữa thay đổi và phát triển; Chỉ ra đúng những
nguyên nhân gây ra sự thay đổi, nhận diện được các loại thay đổi trong tổ chức, 04 đặc trưng của thay đổi, chiến lược quản lý sự thay đổi, 11 bước thực hiện quản lý sự thay đổi; 12 yêu cầu, 8 yếu tố để thực hiện thay đổi thành công, những yếu tố duy trì sự thay đổi và
13 điều cần tránh trong quản lý sự thay đổi.
- Người học hiểu sâu sắc và thực hành về những nội dung cơ bản trong quản lý sự thay đổi như: kĩ năng chọn lựa sự thay đổi, kĩ năng xác định mục tiêu thay đổi, kĩ năng hoạch định sự thay đổi và
kĩ năng tổ chức thực hiện sự thay đổi; hình thành được những kỹ
năng vận dụng tri thức quản lý sự thay đổi cho việc quản lý giáo
dục và quản lý nhà trường trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục
và xây dựng được chiến lược cơ bản quản lý sự thay đổi
- Chủ động đón nhận sự thay đổi và có tinh thần quyết tâm, tin tưởng thực hiện sự thay đổi đáp ứng yêu cầu phát triển
Trang 3NỘI DUNGHỌC PHẦN
1 Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
trong tổ chức (7 tiết: 4 lý thuyết, 3 tiết bài tập ở lớp)
1.1 Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một
tổ chức
1.2 Các loại thay đổi trong tổ chức và đặc trưng của thay đổi
1.3 Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi
2 Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức: (12 tiết:
6 tiết lý thuyết, 6 tiết bài tập thực hành).
2.1 Thay đổi và phát triển
2.2 Các dạng thay đổi trong tổ chức
2.3 Triết lý quản lý sự thay đổi
2.4 Phản ứng với sự thay đổi, những yếu tố cản trở
và nguyên nhân dẫn đến “chống đối” sự thay đổi
Trang 4NỘI DUNG HỌC PHẦN(tt)
3 Xây dựng chiến lược quản lý sự thay đổi (12 tiết: 6 tiết lý thuyết, 6 tiết bài tập, 2 tiết kiểm tra)
3.1 Sự thay đổi và vai trò của người quản lý
3.2 Quy trình quản lý sự thay đổi
3.3 Tổ chức thực hiện thay đổi3.4 Đánh giá và duy trì sự thay đổi
4 Những yếu tố thúc đẩy sự thay đổi (12 tiết:
6 tiết lý thuyết, 6 tiết bài tập)
4.1 Thay đổi - yếu tố tiền đề của phát triển tổ chức
4.2 Các yếu tố cơ bản quyết định thành công của quản lý sự thay đổi
4.3 Thông tin và công nghệ cho sự thay đổi
4.4 Một số bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý sự thay đổi
Trang 5CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thay đổi nói
chung và sự thay đổi trong giáo dục nói riêng; xác định đặc trưng của sự thay đổi
Hoạt động 2: Xác định mức độ của sự thay đổi
Hoạt động 3: Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức
Hoạt động 4: Xác định các bước của quá trình thay đổi
Hoạt động 5: Xây dựng qui trình quản lý sự
thay đổi
Hoạt động 6: Xác định các việc cần làm để
quản lý sự thay đổi thành công
Hoạt động 7: Phân tích tình huống và tìm
hiểu các nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại trong quản lý sự thay đổi
Trang 6Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thay đổi nói chung và sự thay đổi trong giáo dục nói riêng qua một số hình ảnh; xác định đặc trưng của sự thay đổi
Xem một số hình ảnh về sự thay đổi
Phát biểu các suy nghĩ cá nhân về sự thay đổi
Xác định các đặc trưng của sự thay đổi
Trang 8Xem tiếp một số hình ảnh về sự thay đổi…
Thành Hà nội xưa Thành Hà nội nay
Trang 95 phát minh công nghệ làm thay đổi thế giới
Trang 10 Lớp học xưa Lớp học nay
Chúng ta nghĩ gì về sự thay đổi của giáo dục? Như thế nào? Tại sao?
Trang 11 Trường học vùng xa
Trường học ở thành phố
Trang 12 Về PP dạy học…
Dạy học xưa
Dạy- học nay…
Trang 13???
Trang 14Công nghệ thông tin … và cách dạy học
Mô hình 1: Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác giảng dạy qua các phần mềm dạy học cho từng mônhọc.
Mô hình 2: Xây dựng hệ thống giảng dạy học tập qua đài truyền hình, đài phát thanh và các Mạng máy tính cục bộ
Mô hình 3: Mô hình đào tạo từ xa trên cơ sở của Mạng diện rộng Internet, Intranet
Trang 15Bối cảnh xã hội thay đổi thế nào?
Con người thay đổi
Kinh tế thay đổi
Chính trị - pháp lý thay đổi
Môi trường thay đổi
Quan hệ, cơ chế quản lý thay đổi
Khoa học công nghệ thay đổi…
Trang 16Xã hội thay đổi- giáo dục thay đổi?
Trang 17Xã hội thay đổi- giáo dục thay đổi?
Vai trò giáo viên? Học sinh? Vai trò người
quản lý?
…
Trang 18Hoạt động 2: Chúng ta cùng suy ngẫm
& trả lời các câu hỏi sau
Thay đổi là gì?
Thay đổi bao gồm các mức độ nào?
Tại sao phải thay đổi?
Giáo dục thay đổi như thế nào?
Tại sao giáo dục và quản lý giáo dục
phải thay đổi?
Không thay đổi có được không? Vì sao?
Trang 191 Một số vấn đề chung về quản lý
sự thay đổi trong tổ chức
1.1 Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một
tổ chức.
Chúng ta đang sống trong giai đoạn lịch sử mà
những đổi thay về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hết và
chúng có tác động to lớn đến cuộc sống thường nhật của tất cả mọi người
Không thể cưỡng lại được những thay đổi đó,
cũng không thể lờ chúng đi
Vấn đề là: có thể và cần kiểm soát những thay đổi
đó sao cho có hiệu quả nhất và tìm kiếm những nguồn lợi từ bối cảnh do những thay đổi đó tạo ra
Trang 201 Một số vấn đề chung về quản lý
sự thay đổi trong tổ chức
1.1 Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi
trong một tổ chức (tt)
sự thay đổi đã tạo ra cho tổ chức, một phương pháp gọi là quản lý sự thay đổi được sử dụng
tập hợp toàn diện các quy trình cho việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và các bước đánh giá quá trình thay đổi…
Trang 211 Một số vấn đề chung về quản lý
sự thay đổi trong tổ chức
Để phát triển, không còn con đường nào khác là bắt đầu từ chính con người Một nền giáo dục tốt
là một nền giáo dục phong phú, gần cuộc sống, luôn thích ứng với những đòi hỏi của cuộc sống
Giáo dục thay đổi (mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp…) đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón bắt được sự thay đổi; phải định hướng được sự thay đổi và phải tạo ra, duy trì sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu của xã hội của đất nước
Phải thay đổi cách lãnh đạo, quản lý để quản lý
sự thay đổi
Trang 221 Một số vấn đề chung về quản lý
sự thay đổi trong tổ chức
1.2 Sự thay đổi trong tổ chức và đặc trưng của thay đổi.
1.2.1.Thay đổi là gì?
Từ điển: Là thay cái này bằng cái khác hay là sự
đổi khác, trở nên khác trước
Cách khác: Thay đổi là quá trình vận động do ảnh
hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi
là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào.
Hay đơn giản thay đổi là “làm cho khác đi hay trở
nên khác đi”
Trang 231.2.2.Các đặc trưng của thay đổi
Thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật, hiện tượng nào.
Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu
Sự thay đổi là dòng chảy liên tục theo thời
gian, phức tạp;
Sự thay đổi tồn tại một cách khách quan, chưa được thử nghiệm và khó quản lý
Trang 24Các mức độ thay đổi
+/Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi
những yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn;
không phải là sự thay đổi về bản chất
+/ Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm
nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự
thay đổi một phần về bản chất của sự vật
+/ Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự
vật thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách
quan; là sự thay đổi về bản chất toàn diện và triệt để
hơn so với đổi mới
+/Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến
đổi tận gốc; là sự thay đổi căn bản
Câu chuyện đàn thỏ và cà rốt.ppt
Trang 25 Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường
sự nghiệp và cuộc sống – cá nhân
Để giữ thế cân bằng và phát triển – tổ
chức
Đơn giản:Thay đổi để thích nghi, tồn tại và phát triển
Hãy đón nhận sự thay đổi
Tại sao phải thay đổi?
Trang 261.3.Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi
1.3.1.Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người
1.3.2.Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay đổi
1.3.3.Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi
1.3.4 Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả năng quản lý sự thay đổi;
1.3.5 Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và
phát triển: đừng “phủ nhận sạch trơn” và coi
trọng “lịch sử để lại”;
1.3.6 Phải đảm bảo “cân bằng động” trong thực hiện sự thay đổi
Trang 27Hoạt động 3: Nhận diện sự thay đổi của
tổ chức
Hãy làm việc cá nhân 5 phút để suy nghĩ về vấn đề này:
Thay đổi tác động đến sự phát triển của tổ chức?
Thay đổi tác động đến sự phát triển của người
Trang 282 Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức
2.1 Thay đổi và phát triển.
Giữa “thay đổi” và “phát triển” có mối
quan hệ biện chứng, hữu cơ: trong tổ chức
“thay đổi” là nhằm “phát triển”, đồng thời
“phát triển” lại dẫn tới những “thay đổi”
Do đó có thể coi “thay đổi” là mục tiêu của
“phát triển”, còn “phát triển” là động lực của “thay đổi” Tuy nhiên, không phải mọi
“thay đổi” đều dẫn tới “phát triển”, nhưng mọi sự “phát triển” đều dẫn tới “thay đổi”.
Trang 292 Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức
2.1 Thay đổi và phát triển(tt)
Thay đổi chính là:
cơ hội để phát triển tổ chức,
phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý
phát triển các nhân viên trong tổ chức
Trang 302.1 Thay đổi và phát triển(tt)
Quá trình thay đổi sẽ làm mới tổ chức:
nâng cao tính cạnh tranh,
mở rộng quy mô hoạt động,
nâng cao năng suất, chất lượng sản
Trang 312.1 Thay đổi và phát triển(tt)
Thay đổi góp phần phát triển năng lực lãnh
đạo, quản lý:
Sau mỗi lần khởi xướng và thực hiện sự thay đổi, người QL có thêm kiến thức và kĩ năng QL,LĐ
QL sự thay đổi thành công, người QL có thêm
Trang 322.1 Thay đổi và phát triển(tt)
Quá trình thay đổi sẽ phát triển nhân viên :
Nhân viên được tham gia vào quá trình thay đổi sẽ nhận ra những khả năng khác nhau
của mình
Nhân viên có thêm nhiều cơ hội để khẳng
định mình, phát triển mọi năng lực làm việc
Thực hiện thay đổi thất bại nếu được tổ chức
và người QL động viên, họ sẽ đứng dậy và
tiếp tục, giúp nhân viên trưởng thành hơn, bản lĩnh hơn
Câu chuyện con lừa.ppt
Trang 33Làm việc cá nhân tiếp theo (5 phút)
trong tổ chức mà em
biết?
Trang 342 Nhận diện sự thay đổi (tt)
2.2 Các dạng thay đổi trong tổ chức:
Thay đổi qui mô
Thay đổi cơ cấu
Thay đổi quy trình, kĩ thuật- công nghệ
Thay đổi văn hóa
Thay đổi sản phẩm
Thay đổi con người
Thay đổi chi phí
Trang 35Thay đổi trong giáo dục
Thay đổi từ bên trong hệ thống/ cơ sở giáo dục như:
Sự tăng hay giảm số lượng học sinh, sinh
viên, hình thức tuyển sinh, động cơ học tập, rèn luyện, hệ giá trị
Sự tăng hay giảm chất lượng dạy học, giáo
dục và yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục như thế nào để đáp ứng yêu cầu xã hội
Thay đổi mục tiêu, nội dung, chương trình,
phương pháp giáo dục
Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do
xuống cấp hay có sự đầu tư mới.
Trang 36Thay đổi trong giáo dục
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có
sự thay đổi về số lượng do thuyên
chuyển, hưu trí, nghỉ việc, thay đổi chất lượng chuyên môn, tinh thần thái độ
Thay đổi về tổ chức: tăng giảm các bộ
phận; thay đổi cán bộ quản lý, phân cấp quản lý, thay đổi cơ cấu nhân sự, thay
đổi hệ thống chính sách pháp luật về
giáo dục
Thay đổi về đầu tư tài chính cho giáo dục
Trang 37Thay đổi trong giáo dục
Thay đổi từ bên ngoài hệ thống hay cơ sở giáo dục
Yêu cầu đầu ra (tốt nghiệp) của người học thay đổi.
Tình hình kinh tế-xã hội biến đổi
Môi trường địa phương có sự biến đổi tác động đến giáo dục
…
Trang 38Nguyên nhân của sự thay đổi giáo dục
Mọi thay đổi đều nảy sinh dưới tác động của những tiến bộ khoa học và công nghệ, các tác nhân xã hội và pháp luật, các yếu tố kinh tế
Về xã hội: nhiều thay đổi, XH không ngừng phát triển, nhu cầu học tập tăng, nguồn nhân lực cho
sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi tăng cả chất lượng
và số lượng…
Về kinh tế: toàn cầu hoá, kinh tế thị trường, kinh
tế tri thức phát triển đa dạng…
Về công nghệ: IT phát triển mạnh mẽ, CN kĩ
thuật số phát triển chóng mặt : internet; mobile phone…, Các ngành công nghệ khác cũng phát triển mạnh mẽ…
Trang 39 Nguyên nhân của sự thay đổi:
Trang 40Nhận diện sự thay đổi trong giáo
dục(tt)
Pháp lý:
1.Qui định về phân cấp quản lý, tự chủ trong quản lý
2.Ban hành chương trình sách giáo khoa
3.Qui định mới về thi cử, kiểm định, đánh giá…
Xã hội
1.Phát triển nhanh
2.Tăng khả năng đầu tư cho giáo dục…
Khách hàng
1.Đòi hỏi chất lượng giáo dục
2.Tạo ra nhiều đơn đặt hàng mới cho GD
3.Ý kiến đóng góp của khách hàng…
Trang 41Mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục và xã hội…
là nguyên nhân của những vấn đề cần thay đổi và phải thay đổi
Có mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển giáo dục với sự phát triển nhân cách, phát triển kinh tế-xã hội và khoa học-công nghệ, về điều kiện và hoàn cảnh thực
hiện giáo dục.
Có thể thấy trong giai đoạn hiện nay nhiều sự thay đổi diễn ra trong GD nói chung, ở nhà trường nói riêng Sự thay đổi này có thể do yêu cầu của nhà nước và xã hội
“đặt hàng” cho giáo dục/ nhà trường); cũng có thể do
tự thân nhà trường nhận thấy không thay đổi thì khó
tồn tại và phát triển
Trang 42Theo tốc độ thay đổi
Thay đổi từ từ: tái cấu trúc,…
Thay đổi tức thì: chính sách an toàn…
Theo vị trí thay đổi
Thay đổi từ bên trong tổ chức/ nhà trường
Thay đổi từ bên ngoài tổ chức/ nhà trường
Theo mức thay đổi
Thay đổi một phần
Thay đổi toàn diện…
Phân loại sự thay đổi
Trang 432.3 Triết lý của quản lý sự thay đổi
để rồi làm một cái gì đó
(cái mới) tốt hơn
Trang 44Chuyện cổ tích về một đường ống duong ong nuoc.mp4
Chúng ta cùng xem phim
và cùng ngẫm về nội dung của bộ phim
Trang 45Hoạt động 4: Tìm hiểu về quá trình thay đổi và QL sự thay đổi
Cùng xem phim và suy ngẫm:
Các nhân vật trong phim đã có
những thay đổi như thế nào?
Thay đổi thường gặp những cản
trở nào? Nguyên nhân?
Thay đổi thường trải qua các bước như thế nào?
Có những bài học gì cho quản lý
sự thay đổi có thể rút ra qua câu chuyện?
Trang 46Những cản trở
Không được người khác ủng hộ
Tư duy bảo thủ
Sợ thất bại
Sợ mất quyền kiểm soát
Thiếu nguồn lực
Sợ ảnh hưởng đến lợi ích
Thấy chưa cần thay đổi
Không muốn thay đổi, thỏa mãn với cái hiện có
Do thay đổi có qua nhiều rủi ro, bất trắc
Do thiếu kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm….
Trang 47Bài học
Phải biết đón bắt cơ hội
Phải xác định rõ bối cảnh, thực trạng để lựa chọn thay đổi
QL sự thay đổi phải có tầm nhìn và chiến lược
Phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng
Phải kiên trì, tự tin, dám nghĩ, dám làm
Phải duy trì cái ổn định để thực hiện thay đổi,
“lấy ngắn nuôi dài”
Phải có tư duy kinh tế
Dự báo được rủi ro
Phải hợp tác và chia sẻ
….
Trang 482.4.Phản ứng với sự thay đổi, những
yếu tố cản trở và nguyên nhân…
Trang 49Làm thế nào để vượt qua?
Trang 50Tiến trình thay đổi
Rã đông Unfreeze
Thay đổi Change
Làm đông Refreeze
Trang 51Tiến trình thay đổi
Mô hình thay đổi của Lewin
• Chúng ta muốn thay đổi cái gì?
• Làm sao có thể vượt qua các cản trở?
Trang 521)Thay đổi là một điều gì đó bất thường, một sự phá vỡ những thông lệ thường ngày Khi thay đổi xuất hiện,
chúng ta phải tìm cách đối phó với nó Chúng ta chỉ có thể trở về trạng thái bình thường một khi chúng ta đã
vượt qua được thay đổi đó
2 ) Thay đổi luôn diễn ra quanh ta Thay đổi có thể tiến qua một loạt các bước nhảy Nhưng ta phải sống với sự thay đổi liên tục Trạng thái bình thường là tình trạng
của ngày hôm nay Nếu ngày hôm nay chúng ta cố quay lại cách suy nghĩ của ngày hôm qua chúng ta sẽ rơi vào tình trạng khó khăn
bị động vật lộn với thay đổi
lẽ tất yếu cần tạo thói quen Sống với sự thay đổi
Các em sẽ chọn quan điểm nào? tại sao?
BAN CO DAM CHAP NHAN THAY DOI.ppt