Cơ sở thực tiễn của giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH Thương mại Quang Việt (Trang 48 - 51)

5. Xuất thẻ kho 4 Lập hoá đơn, chứng

3.3.2. Cơ sở thực tiễn của giải pháp

Trong các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh thì nguồn tài chính là quan trọng nhất nó đợc các chủ doanh nghiệp xem nh là những mạch máu của doanh nghiệp. Việc cân đối nguồn tài chính để tính toán ngân sách cho các kế hoạch là rất quan trọng. Nguyên tắc của việc sử dụng tài chính là nguồn vốn dài hạn sẽ tài

trợ cho các hoạt động dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn sẽ tài trợ cho các hoạt động ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn tài trợ liên tục. Đây là nguyên tắc bất biến trong quản lý tài chính. Đặc biệt lĩnh vực sản xuất lại liên quan nhiều đến việc lu kho nguyên liệu, thành phẩm nên sẽ kéo dài vòng quay của vốn, thời gian thu hồi vốn sẽ bị kéo dài. T tởng quản trị hiện đại coi tất cả những thiệt hại, hao phí trong quá trình sản xuất đều là chi phí (chi phí cơ hội) chẳng hạn nh: chi phí ngng máy, chi phí vốn do lu kho quá lâu...Do vậy việc sử dụng vốn đúng nguồn, đúng mục đích sẽ là một nguyên tắc quản lý khoa học và hiệu quả. Sức lao động của ngời công nhân là có hạn, chủ doanh nghiệp chỉ có thể tăng cờng độ lao động trong vài ngày và không thể tăng cờng độ trong cả một năm trời. Nếu vi phạm nguyên tắc này thì chắc chắn năng suất lao động sẽ giảm do ngời lao động bị chi phối bởi áp lực tâm sinh lý, thể chất của mình. Hơn nữa việc tăng cờng độ lao động doanh nghiệp sẽ phải tốn thêm nhiều chi phí tiền lơng hơn so với mức cờng độ lao động bình thờng. Do vậy cần phải cân đối trong việc phân bổ lao động một cách hợp lý. Về máy móc, công nghệ cũng vậy, việc sử dụng quá công suất cho phép trong ngắn hạn sẽ làm giảm dần tuổi thọ của công nghệ, tăng chi phí sửa chữa, bảo dỡng. Và nh thế sẽ khó hoàn thành các kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với tình hình tài chính, tình hình công nghệ của công ty thì sự phân bổ hài hoà các nguồn lực này cho các kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn lại càng rất quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lực cho sản xuất. Trong thời gian qua khoản nợ ngời lao động đã ngày một tăng là một điều không tốt trong dài hạn. Việc nợ lơng ngời lao động quá lâu (5- 6 tháng) sẽ làm giảm niềm tin vào lãnh đạo, giảm thu nhập thực tế trong kỳ của công nhân trong khi đó công nhân phải trang trải nhiều chi phí trong đời sống hàng ngày nh tiền ăn, đi lại, chi phí cho giáo dục đã có… thời điểm có một số công nhân xin nghỉ vì lý do chậm lơng. Với những tình trạng nh trên thì không thể tăng năng suất lao động đợc. Do vậy trong thời gian tới công

ty nên khắc phục tình trạng này. Nợ lơng ngời lao động chỉ nên là giải pháp chiếm dụng vốn tạm thời, không nên vợt quá 3 tháng, và công ty không nên lạm dụng nguồn lực này quá lâu. Nguồn vốn chiếm dụng từ các đối tợng khác bằng hình thức trả chậm nh các khoản phải trả ngời bán, phải nộp thuế ngân sách là các nguồn tài chính tài trợ trong ngắn hạn công ty có thể dùng để chi trả cho các khoản chi ngắn hạn nh mua nguyên liệu, trả lơng công nhân. Khấu hao máy móc thiết bị cũng là một hình thức mà công ty tự cung ứng tài chính do đầu t vào tài sản cố định. Doanh nghiệp có thể thay đổi tốc độ tự cung ứng tài chính của máy móc thiết bị trong từng thời kỳ( 5 năm) thông qua việc thay đổi phơng pháp khấu hao (đăng ký với cơ quan quản lý nhà nớc). Hiện tại có các phơng pháp khấu hao đều, khấu hao giảm dần, khấu hao theo kết quả thực tế. Mỗi phơng pháp khấu hao đều có u, nhợc điểm khác nhau về độ phức tạp, lợng khấu hao lớn hay nhỏ sẽ làm tăng hay giảm giá thành sản xuất. Do vậy với mỗi giai đoạn tuỳ theo tình hình thị truờng, tuỳ theo năng lực của cán bộ quản lý mà chọn một phơng pháp khấu hao phù hợp. Đặc biệt trong giai đoạn vài năm tới thị trờng khó khăn cần giảm giá thành sản phẩm do vậy cần lựa chọn phơng pháp khấu hao theo kết quả thực tế sử dụng máy móc nhằm giảm chi phí khấu hao trong thời gian không sử dụng thay vì dùng phơng pháp khấu hao đều nh hiện tại. Công ty cần lu ý vấn đề đầu t thêm vào chi phí cố định trong sản xuất cũng có thể phát huy tác dụng của đòn bẩy tổng hợp (nếu hệ số đòn bẩy kinh doanh tổng hợp là A thì khi doanh thu tăng thêm b% thì EBIT sẽ tăng thêm A x b%) qua đó tăng thêm thu nhập cho công ty; công ty sẽ có nguồn tài chính để trang trải cho các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên vấn đề này sẽ có tác dụng ngợc lại khi doanh thu giảm (môi trờng kinh doanh khó khăn ) sẽ làm EBIT giảm tơng ứng. Đây chỉ là một gợi ý, việc xác định cụ thể xem đầu t vào chi phí cố định với tỷ lệ so với tổng chi phí là bao nhiêu thì vừa còn tuỳ thuộc vào thái độ của

cán bộ quản trị đối với rủi ro bởi vì điều kiện tiêu thụ trong thời gian tới không thể dự đoán trớc đợc.

3.3.3. Kết quả thu đợc từ giải pháp

Việc phân bổ các nguồn lực đúng nguồn, đúng mục đích sẽ tăng hiệu quả hoạt động của sản xuất, giúp quá trình sản xuất diễn ra bình thờng. Đặc biệt việc sử dụng các nguồn lực đúng nguyên tắc nói trên sẽ làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của công ty, tránh đợc những rủi ro tiềm ẩn do việc ứ đọng vốn (do lu kho thành phẩm, đầu t vào chi phí cố định) mà cha thu hồi đợc trong khi đó áp lực thu hồi từ các nguồn tài trợ đã đến hạn thanh toán. Bộ phận sản xuất của công ty là bộ phận dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn nhất. Việc phân bổ nguồn lực sản xuất cân đối sẽ là một điều đảm bảo các hoạt động sản xuất luôn luôn nằm trong tầm kiểm soát của công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH Thương mại Quang Việt (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w