5. Xuất thẻ kho 4 Lập hoá đơn, chứng
3.2.1. Cơ sở lý luận của giải pháp
Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp là tổng hợp cơ sở hạ tầng sản xuất ( kho chứa, công nghệ sản xuất, mặt bằng sản xuất ), tính sẵn có của các yếu tố… sản xuất (vốn, lao động, nguyên liệu ) và mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố sản… xuất. Năng lực sản xuất luôn luôn là một trong những vấn đề quan trọng nhất ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đặc biệt vấn đề công suất, vấn đề hoạch định công suất dựa vào năng lực sản xuất hiện có luôn đợc đặt vào trung tâm sự chú ý của cán bộ quản trị sản xuất. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp có ảnh hởng tiềm ẩn đến khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với cầu về sản phẩm và dịch vụ. Hơn nữa nó còn có tác động trực tiếp đến khả năng duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh trên thị trờng bằng việc hoàn thành các đơn hàng sản xuất nhờ năng lực sản xuất ổn định. Chính vì vậy năng lực sản xuất đợc coi là trung tâm của bản kế hoạch sản xuất. Tình trạng năng lực sản xuất hiện tại sẽ trả lời cho doanh nghiệp câu hỏi: sản xuất nh thế nào để đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng. Đây là một nội dung quan trọng có tính chất quyết định mà bảng kế hoạch sản xuất cần phải trả lời. Việc bám sát vào năng lực sản xuất để lập kế hoạch sẽ giúp việc kiểm soát chi phí sản xuất tốt hơn và sử dụng hiệu quả các nguôn lực cho sản xuất. Xét trong dài hạn, nắm đợc năng lực sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp điều độ, phân bổ tốc độ sản xuất để khắc phục đợc những giới hạn về năng lực máy móc công nghệ; đảm bảo năng lực sản xuất ổn định khi hoạt động trong dài hạn. Mô hình SWOT trong kinh doanh hiện đại với t tởng dùng những điểm mạnh, những
lợi thế của mình để tận dụng cơ hội trên thị trờng và biết những điểm yếu kém của mình để tránh những khó khăn mà thị trờng đem lại. Mô hình này thực sự có ý nghĩa trong việc lập kế hoạch sản xuất. Biết đợc điểm mạnh của năng lực sản xuất, biết đợc những hạn chế, yếu kém hay những giới hạn về năng lực sản xuất là một điều đảm bảo việc phác họa lộ trình để đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách hiệu quả nhất.
3.2.2.Cơ sở thực tiễn của giải pháp
Vấn đề công nghệ là một phạm trù kinh tế rộng mà so với các doanh nghiệp trên thế giới, hiện nay các doanh nghiệp của chúng ta còn đang cha nhận thức đầy đủ về vấn đề này. Điều này đã dẫn đến việc lập kế hoạch sản xuất mà không nắm đợc năng lực công nghệ sẽ dễ dàng dẫn đến những thiệt hại không nhỏ trong quá trình thực thi kế hoạch do huy động công suất cha phù hợp. Việc khai thác năng lực sản xuất của máy móc, con ngời, tài chính, cơ sở hạ tầng sao cho hiệu quả nhất đang là một mối quan tâm lớn của các nhà hoạch định sản xuất. Muốn nắm đợc năng lực sản xuất của công ty đòi hỏi có đội ngũ kỹ thuật am hiểu chuyên môn, kỹ năng phân tích công nghệ tốt. Đặc biệt trong điều kiện công nghệ của công ty là công nghệ đợc nhập khẩu từ Trung Quốc có hiệu quả sử dụng thấp nên việc xác định đợc năng lực sản xuất của mình là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự phát triển bền vững của công ty. Binh pháp tôn tử đã từng dạy : " Biết ngời biết ta thì trăm trận trăm thắng". Thực tế đã kiểm chứng nhiều doanh nghiệp đã từng thành công trên thơng trờng là nhờ vào việc biết đợc năng lực của mình, nắm đợc những mặt mạnh, mặt yếu mà đa ra những chính sách phù hợp. Nhân tố bên trong của công ty- năng lực sản xuất mới là yếu tố cốt lõi trong sự phát triển của doanh nghiệp khi nó đợc xác định một cách đúng đắn. Việc đòi hỏi có một đội ngũ kỹ thuật am hiểu chuyên sâu về công nghệ tại công ty hiện nay cha đợc đáp ứng. Chính vì vậy công ty cần có chiến lợc đào tạo đội ngũ này trong dài hạn chẳng hạn
nh tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn, các buổi tập huấn kỹ năng phân tích... Cán bộ quản lý sẽ đợc đào tạo một cách bài bản và đầy đủ hơn về công nghệ khi mà công nghệ đang đợc coi nh là xơng sống để nâng đỡ doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần tích cực liên hệ hợp tác với các chuyên gia công nghệ, các kỹ s, các cán bộ giảng dạy tại các trờng đại học khối kỹ thuật để cùng phân tích năng lực công nghệ, quy trình hoạt động, các yếu tố ảnh hởng tới năng suất qua đó cải thiện vốn… tri thức công nghệ của cán bộ quản lý sản xuất. Về việc nắm bắt công nghệ sản xuất công ty cần có một chiến lợc đào tạo dài hạn để dần dần trở nên tự chủ về công nghệ; tự bản thân doanh nghiệp có thể phân tích đợc năng lực công nghệ của mình. Đặc biệt về năng lực tài chính cho sản xuất, lập kế hoạch sản xuất phải dựa trên nền tảng nguồn tài chính hiện có. Trong quá trình lập kế hoạch cán bộ cần phải đa ra nhiều phơng án thay thế (nguyên liệu thay thế, gia công, tự sản xuất )… và từ những phơng án này sẽ chọn ra những phơng án có thể đáp ứng nhiệm vụ sản xuất với chi phí nhỏ nhất. Phơng án cuối cùng đợc lựa chọn sẽ đợc đa vào bản kế hoạch kinh doanh.