lop 5 tuan 29 - CKT - KNS

26 277 0
lop 5 tuan 29 - CKT - KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 TUẦN 29 Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Đạo đức TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I. Mục tiêu HS có thể : - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN - Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. Các hoạt động dạy học TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên ( BT 2) + Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em + cách tiến hành - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ VD: LHQ được thành lập khi nào? Trụ sở LHQ đóng ở đâu? VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay. * Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ + Mục tiêu: Củng cố bài + cách tiến hành - Gv HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học . - Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiêt sau - HS đóng vai phóng viên - HS trưng bày tranh ảnh Nguyễn Thị Nguyền 1 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu, 1- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II. Đồ dụng dạy - học - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Luyện đọc HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài - GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu chủ điểm: Nam và nữ. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chi đoạn: 5 đoạn • Đoạn 5: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta HĐ3: Luyện đọc trong đoạn HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn - 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu. - HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV. - Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2 lần). 3.Tìm hiểu bài • Đoạn 1+2 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? • Đoạn 3+4 - Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng. H: Tai nạn bất ngời xảy ra như thế nào? H: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? H:Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? - 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịc dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi - Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. 4.Đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 5 của bài văn. Nguyễn Thị Nguyền 2 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. - HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Ca ngợi tình bạn giữa hai bạn nhỏ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu Giúp HS :Ôn tập biểu tượng về phân số;tính chất bằng nhau của phân số ;so sánh phân số. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hành ôn tập biểu tượng phân số;đọc,viết phân số Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài vào vở. -Gọi HS còn yếu đọc kết quả. -GV nhận xét chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài,tóm tát và giải. -Gọi HS trung bình trả lời miệng ,nếu không làm được GS gợi ý. -Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi ? -Xét xem trong các phân số viết được có phân số nào băng 1 ? 4 -HS tự làm ,khoanh được câu D. -HS đọc và tóm tắt đề. Có tất cả 20 viên bi Màu nâu: 3 viên Màu xanh: 4 viên Màu đỏ: 5 viên Màu vàng: 8 viên 1 số bi màu ? 4 - Khoanh được vào câu B là kết quả đúng. Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của phân số Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở. -Gọi HS đọc kết quả. -Gọi HS khác nhận xét bổ xung. -GV nhận xét chữa bài. - Hỏi: Nêu tính chất bằng nhau của phân số -HS tự làm ,kết quả: 3 = 15 = 9 = 21 2 25 15 35 5 = 20 8 32 -HS nhận xét ,chữa bài. -Nêu cùng nhân (hoặc chia )cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 3: Ôn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở. -Gọi ý:Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có -HS nhận xét : a)Hai phân số 3 và 2 khác mẫu. Nguyễn Thị Nguyền 3 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 thể sử dụng quy tắc so sánh nào ? - Hỏi: Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả ,giải thích cách làm ? -Gọi HS trình bầy kết quả. -Gọi 1 HS khác nhận xét. -GV xác nhận. Bài 5: -Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận. - Hỏi: Bài yêu cầu gì ? - Hỏi: Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì? -Yêu cầu tự làm vào vở. -Gọi 1 Hs khá lên bảng trình bầy. -GV hỏi: Đối với (b) có mấy cách làm?Cách nào thuận tiện hơn? .3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau 7 5 b) 5 và 5 cùng tỉ số. 9 8 c) 8 ; và 7 (so sánh với đơn vị) 7 8 -HS Nêu kết quả,giải tích cách làm. -HS đọc thảo luận. -Sắp xếp các phân số theo thứ tự. a) Bé đến lớn . b) Lớn đến bé. -Cần so sánh 3 phân số đã cho. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được nơưi sống , thời gian đẻ trứng của ếch. - Nêu được chu trình sinh sản của ếch. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị 1 con ếch - hình minh hoạ 2,3,4,5,6 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra? - GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về loài ếch. ? Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu chưa? - Các em hãy bắt chước tiếng kêu của ếch? ? ếch thường sống ở đâu? ? ếch đẻ trứng hay đẻ con? ? ếch đẻ trứng ở đâu? - 2 HS trả lời - Có - Hs thực hành - ếch thường sống ở ao hồ có thể sống được cả trên cạn - ếch đẻ trứng. - ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi Nguyễn Thị Nguyền 4 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 ? ếch đẻ trứng vào mùa nào? ? Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu vaò mùa nào? * Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch ? Yêu cầu hS thảo luận nhóm , quan sát hình minh hoạ trang 116, 117 nói nội dung từng hình - Liên kết nội dung lại thành câu chuyện về sự sinh sản của loài ếch. - Gọi hS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét ? Nòng nọc sống ở đâu? ? Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước chân nào sau? ? ếch sống ở đâu? ? ếch khác nòng nọc ở điểm nào? KL: * HĐ3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - HS vẽ vào vở. - HS trình bày - Nhận xét * Hoạt động kết thúc: ? hãy nói những điều em biết về loài ếch? - nhận xét - dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết . . lềnh bềnh trên mặt nước - ếch thường đẻ trứng vào mùa hè. - ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè. - HĐ nhóm - HS vẽ vào vở - Trình bày sản phẩm * Thứ ba, ngày tháng năm 2011 BÀI 57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI ‘ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH’ I/ MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân và học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.      Nguyễn Thị Nguyền 5 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 - GV cho HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. 2.Phần cơ bản: + Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi: Gv nêu tên động tác và cách thực hiện, giải thích cho HS nắm được cách thực hiện. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: - Gv làm mẫu và giải thích sau đó cho HS tập luyện. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Gv nêu tên động tác và nội dung ôn luyện sau đó làm mẫu và giải thích. + Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay( trước ngực). Gv nêu tên và giải thích làm mẫu cho HS ném được sau đó mới tiến hành thực hiện. - Chuẩn bị: Khi đến lượt, từng em có bóng tiến vào sát vạch giới hạn( vạch giới hậncchs rổ 2,5m), thực hiện đứng cầm bóng bằng hai tay trước ngực. - Động tác: Ngắm đích ( rổ) và ước lượng sức, sau đó hơi khuỵu gối lấy đà dùng hai tay ném bóng vào rổ. + Ôn trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” gv nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc sau đó về thành 4 hàng ngang để khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai sau đó ôn lại bài thể dục phát triển chung.            - HS khởi động kĩ các khớp sau đó mới đi vào nội dung tập luyện         - HS thực hiện theo sự điều khiển của gv.         - HS thực hiện theo sự điều khiển của gv.         - HS thực hiện theo sự điều khiển của gv và đúng vị trí quy định.    Nguyễn Thị Nguyền 6 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 3. Phần két thúc: - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích. - HS khởi động kĩ các khớp sau đó chơi thử một lần và sau đó mới chơi chính thức. 2 4 2 4 1 3 1 3 XP XP       - HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng.      ChÝnh t¶ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu, 1- Nghe – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 2- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành. II. Đồ dụng dạy - học - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Hướng dẫn HS nhớ viết - Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ. - GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai: rừng tre, - 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - 2 HS đọc thuộc lòng, lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. Nguyễn Thị Nguyền 7 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất - HS viết chính tả - GV thu bài khi hết giờ. - Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung + cho điểm. - HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi 3.Làm Bài tập 2 - GV giao việc: • Mỗi em đọc lại bài văn. • Tìm những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Trong bài. • Nhận xét về cách viết các cụm từ đó. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn của BT3 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ A4 cho 3 HS. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - 3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp hoặc vở bài tập. - 3HS làm bài vào giấy đem dán lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ - 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm giấy nháp hoặc vở bài tập. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về đọc viết, so sánh các số thập phân - Có ý thức học tốt II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học `1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Gv hớng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập: Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : - ổn định trật tự - Tự làm bài rồi chữa bài Nguyễn Thị Nguyền 8 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 - Tơng tự nh bài 1. khi chữa bài nên cho hs đọc số, chẳng hạn: c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04. đọc là: không phẩy không bốn Bài 3 : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Kết quả là: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4 : - Kết quả là: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 Bài 5 : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc hs ôn bài - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài -Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. 2- Nâng cao kỹ năng sử dụng ba loại dấu câu trên. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to. - 1 tờ giấy phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. - 2 tờ giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. - 3 tờ phô tô mẩu chuyện vui III. Các hoạt động dạy -học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra định kì giữa học kì II - HS lắng nghe B.Bài mới 1 Giới thiệu bài 2.Làm BT HD1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới. - GV giao việc: • Mỗi em đọc thầm lại truyện vui. • Tìm dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong truyện vui. • Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? - Cho HS làm bài. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì khoanh tròn các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. Nguyễn Thị Nguyền 9 Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô truyện vui HĐ2: Hưỡng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ. - GV giao việc: • Mỗi em đọc lại bài văn. • Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết trong bài văn. • Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn (hoặc phát phiếu cho 2 HS làm bài). - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2 HS làm bài vào phiếu. Lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS làm bài vào giấy dán lên trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn làm BT3 (cách tiến hành tương tự các bài tập trên) H: Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào? - Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng đựoc không điểm cả 2 bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân nghe. - HS lắng nghe. Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục tiêu - Sau bài học HS có thể: + Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí , giới hạn của châu đại dương và châu nam cực + nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên , dân cư , kinh tế của châu đại dương và châu nam cực II. Đồ dùng dạy học - bản đồ thế giới - Lược đồ tự nhiên châu đại Dương - Lược đồ châu nam cực - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của dân cư châu mĩ? ? Nền kinh tế bắc mĩ có gì khác so với trung mĩ và nam mĩ? ? Em biết gì về đất nước hoa kì? - GV nhận xét ghi điểm - 3 HS trả lời Nguyễn Thị Nguyền 10 [...]... 1: - Cho HS t lm bi ri cha bi Chng hn - Tự làm bài rồi chữa bài 3 72 15 a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1 ,5 = ; 10 100 10 9347 9,347 = 1000 1 5 2 4 3 75 6 24 - Tự làm bài rồi chữa bài b) = ; = ; = ; = 2 10 5 10 4 100 25 100 Bi 2 : - Cho HS t lm bi ri cha bi Chng hn a) 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 0 ,50 = 50 % ; 8, 75 = 8 75% b) 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05; 6 25% = 6, 25 Bi 3 : - Cho HS t lm bi ri cha bi Chng hn 1 3 1 a) gi = 0 ,5 gi;... 0,5m = 0 ,50 m = 50 cm b) 0,0 75 km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08tn = 0,080tn = 80kg Bi 4 : - Tng t nh bi 1 v bi 2 Chng hn: a) 357 6 m = 3 ,57 6km b) 53 cm = 0 ,53 m c) 53 60kg = 5, 360tn = 5, 36tn d) 657 g = 0, 657 kg 3 Cng c dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài Lch s HON THNH THNG NHT T NC I Mc tiờu: sau bi hc HS nờu c: -. .. tuyn c ngy 2 5- 4-1 976 - Yờu cu HS c SGK - HS c SGK ? Ngy 2 5- 4 -1 976 trờn t nc ta din ra s - Ngy 2 5- 4- 1976 cuc tng tuyn c bu Nguyn Th Nguyn 25 Giỏo ỏn lp 5 Trng TH Tin Phong1 kin lch s gỡ? quc hi chung c t chc trong c nc - HN, Si Gũn v khp ni trờn t nc trn ? quang cnh HN, Si Gũn v khp mi ni ngp c hoa , biu ng trờn t nc ta trong ngy ny nh th no? Kt qu ca cuc tng tuyn c bu Quc - Chiu ngy 2 5- 4-1 976 cuc... ri cha cỏc bi tp: - Tự làm bài rồi chữa bài Bi 1: - Cho HS t lm bi ri cha bi Chng hn: a) 4km = 382m = 4,382km; 2km79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km b) 7m4dm = 7,4m; 5m9cm = 5, 09m; 5m 75mm = 5, 075m Bi 2 : - Tng t nh bi 1 Nguyn Th Nguyn 24 Trng TH Tin Phong1 Giỏo ỏn lp 5 a) 2kg 350 g = 2, 350 kg = 2,35kg; 1kg 65g = 1,065kg b) 8 tn760kg = 8,760 tn = 8,76tn; 2 tn 77kg = 2,077tn Bi 3 : - Cho HS t lm bi ri... 3 1 a) gi = 0 ,5 gi; gi = 0, 75 gi; phỳt = 2 4 4 0, 25 phỳt 7 3 2 b) m = 3,5m ; km = 0,3km ; kg = 0,4kg 2 10 5 Bi 4 : - Cho HS t lm bi ri cha bi a) 4,203 ; 4,23 ; 4 ,5 ; 4 ,50 5 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 Bi 5 : - Cho HS t lm bi ri cha bi Nguyn Th Nguyn - Tự làm bài rồi chữa bài - Tự làm bài rồi chữa bài 14 Trng TH Tin Phong1 Giỏo ỏn lp 5 3 Cng c dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Khoa hc... Ma-ri-ụ mi mt Em v sng vi h hng ri-ụ v Giu li-ột-ta? Giu-li-ột-ta ang trờn ng v nh gp b m H: Em hóy nờu ý ngha ca cõu chuyn GV nhn xột + cho im B.Bi mi 1Gii thiu bi 2.Luyn c - Cho HS c ton bi - Cho HS c on ni tip - GV chi on: 5 on on 5: Phn cũn li - Cho HS c on ni tip - Luyn c nhng t ng d c sai: hỏo hc, vt tri, tc ghờ, rm rm - Cho HS c trong nhúm - HS c c bi - GV c din cm ton bi Cn c vi ging th th, tõm... trc - HS lng nghe - HS ln lt tr li 23 Giỏo ỏn lp 5 - GV nờu nhng thiu sút, hn ch b GV thụng bỏo im c th c.Cha bi - Hng dn cha li chung - GV cho mt s HS lờn cha li Trng TH Tin Phong1 - Mt vi em lờn bng sa li - Lp nhn xột - GV nhn xột + khng nh cỏc li HS ó sa ỳng ( nu HS cũn sai, GV sa li cho ỳng) - HS c li nhn xột ca GV v t sa li - Hng dn HS sa li trong bi - HS i bi cho nhau sa li ( ghi li sa - GV... Nguyn Th Nguyn 15 Trng TH Tin Phong1 Giỏo ỏn lp 5 sao? KL: 3.Gii thiu tranh nh v s nuụi con ca chim - HS trng by nh ó su tm c - Gii thiu tờnloi chim - Ni ssng, cỏch nuụi con ca chim - Gv nhn xột chung 4 Cng cụ-dn dũ - Nhn xột gi hc - Dn HS c thuc mc bn cn bit chỳng cha h cú th t i kim c mi vỡ cũn rt yu - HS trng by - HS nờu K chuyn LP TRNG LP TễI I Mc tiờu, yờu cu 1- Rốn luyn k nng núi: - Da vo li k ca... lp 5 Trng TH Tin Phong1 B Bi mi: 1 Gii thiu bi : 2 Ni dung: * Hot ng 1: V trớ gii hn ca Chõu i Dng - GV treo bn th gii - HS lm vic theo cp - HS quan sỏt bn ? Ch v nờu v trớ ca lc a ễ xtrõy- li-a ? - HS tho lun theo cp - Lc a ễ x trõy li a nm nam bỏn cu , cú ? Ch v nờu tờn cỏc qun o , cỏc o ca ng chớ tuyn nam i qua gia lónh th chõu i dng? - Cỏc o v qun o : Niu ghi- nờ, giỏp chõu ỏ, qun o bi-xng 0-ti... + bỳt d cho 3 - 3 HS lm bi vo phiu HS cũn li cú th HS dựng bỳt chỡ ỏnh du vo SGK hoc v bi - Cho HS trỡnh by kt qu bi lm tp - GV nhn xột - 3HS dỏn phiu bi lm ca mỡnh lờn bng lp - Lp nhn xột Bi 2 - Cho HS c yờu cu BT v c mu chuyn vui Li - GV giao vic: - Mi em c thm li mu chuyn vui Li - 1HS c, lp lng nghe - Cha li nhng du cõu b dựng sai trong mu chuyn vui -Gii thớch vỡ sao em li cha nh vy - Cho HS lm bi . 1 ,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 b) 2 1 = 10 5 ; 5 2 = 10 4 ; 4 3 = 100 75 ; 25 6 = 100 24 Bài 2 : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn a) 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 0 ,50 = 50 % ; 8, 75. Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chi đoạn: 5 đoạn • Đoạn 5: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta HĐ3: Luyện đọc trong. chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II. Đồ dụng dạy - học - Tranh minh hoạ chủ điểm và

Ngày đăng: 05/06/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan