1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuàn 30 ckt

26 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

- Học sinh làm vào vở bài tập - học sinh lên bảng làm Học sinh TB, khá - Học sinh khác nhận xét.. - Học sinh trình bày.HS khác nhận xét - giáo viên bổ sung *HĐ 3.Làm việc theo nhóm - G

Trang 1

Tuần 30 ( Từ ngày 09 / 04 / 2007 13 / 04 / 2007)

305914630

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 1 )Thuần phục S Tử

14730595959

Kĩ thuật

30148306030

Kể chuyện đã nghe ,đã đọc

Ôn tập về đo thể tich, diện tích ( tiếp ) Xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình

Tà áo dài Việt Nam

Lắp mạch điện nối tiếp

Địa líToánLTVC

59303014960

Ôn tập về tả con vật

Môn TT tự chọn- TC: “Nhảy ô tiếp sức”.Các Đại Dơng trên thế giới

Ôn tập về đo thời gian

Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )

301506060

Học hát :Dàn đòng ca mùa hạ

Phép cộng

Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

KT viết ( Tả con vật )

Trang 2

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 1 )Thuần phục S Tử.

Ôn tập về đo diện tíchXây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình

Khoa họcChính tả

L T V CThể dục

Tà áo dài Việt Nam

Ôn tập về đo thể tich, diện tích ( tiếp)

Kể chuyện đã nghe ,đã đọc

Khoa họcTập làm văn

Địa líThể dục

Ôn tập về đo thời gian

Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Ôn tập về tả con vật

Các Đại Dơng trên thế giới.Môn TT tự chọn- TC: “Nhảy ô tiếp sức”

Trang 3

Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2007

Đạo đức Bảo vệ tàI nguyên thiên nhiên (tiết 1)

I Mục tiêu: Giúp học sinh biết

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời

- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môI trờng bền vững

- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

II Tài liệu và phơng tiện:

- Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ, rừng cây… ) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên

III Hình thức Phơng pháp

1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân

2 Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành.

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Làm việc với SGK ( tìm hiểu thông tin trang 44)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con ngời; vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

* Cách tiến hành:

- YC học sinh quan sát tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và đọc các thông tin trong SGK ( Mỗi học sinh đọc 1 thông tin )

+ Em thấy những gì trong các tranh ,ảnh đó?

- YC học sinh thảo luận theo nhóm 4, đọc thông tin và TLCH trong SGK

- HS thảo luận theo nhóm Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh

- Đại diện các nhóm trình bày từng câu hỏi 1

- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, kết luận

- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh trình bày

- Giáo viên kết luận (Nh SGV trang 60 )

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 3 SGK )

* Mục tiêu: HS hiểu biết đánh gia và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan dến tài nguyên thiên nhiên

* Cách tiến hành:

Trang 4

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.

- Từng nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến

-HS và Giáo viên nhận xét bổ sung ( ý kiến ( b ), ( c ) là đúng; ý kiến ( a ) )

* Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm

Hoạt động nối tiếp.

- Tìm hiểu một tài nguyên thiên nhiên của đất nớc hoặc địa phơng em

Tập đọc Thuần phục s tử

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc trôi chảy lu loát bài văn - Với giọng với nội dung của từng đoạn

- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

II Hình thức Phơng pháp

1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân

2 Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát.

IV Các hoạt động dạy học và chủ yếu:

A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài: Con gái “ ” và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài học

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh trong SGK ; giáo

viên dùng lời giới thiệu

2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

a Luyện đọc:

- Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài ( Học sinh khá, giỏi )

-Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 5 đoạn )

- Học sinh quan sát tranh trong SGK

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài cho học sinh( Ha - li - ma, gắt gỏng, giáo sĩ, kiếp đảm,…)

- Giúp học sinh giải nghĩa một số từ đợc chú giải ở cuối bài:(Thuần phục, Giáo

sĩ, bí quyết, Đức A -la )

- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp

- Gv đọc mẫu lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài nh SGV trang 198

b Tìm hiểu bài:

- Một học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi1 trong SGK (Nàng muốn Giáo sĩ cho lời khuyên: làm cáh nào để chồng nàng hết cáu gắt…)

Trang 5

- Một học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Nếu Ha - li - ma lấy

đợc 3 sợi lông s tử…)

- HS tiếp tục đọc thầm nội dung các đoạn còn lạ và trả lời câu hỏi trong SGK

- Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - Gv nhận xét

- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài

+ HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên

điều gì?

- Đại diện các nhóm trình bày - GV chốt lại: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc GĐ

c Luyện đọc diễn cảm.

- Gọi học 5 sinh đọc diễn cảm lại câu chuyện

- Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn

- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn

- Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc

- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)

- YCHS trung bình đọc diễn cảm 1 đoạn HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài

- Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất

I Mục tiêu:- Giúp HS

- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân

II Đồ dùng dạy học:

-VBT

III Hình thức - phơng pháp:

1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.

2 Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- HS đọc yêu cầu bài 1

- Học sinh làm vào vở bài tập - học sinh lên bảng làm ( Học sinh TB, khá )

- Học sinh khác nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung (lu ý học sinh cách đổi đơn vị đo diện tích )

- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng và quan hệ của chúng

Trang 6

Bài 2: SGK

- Học sinh đọc YC bài tập

- Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ

- Yêu cầu học sinh làm vào vở 2HS lên bảng làm bài (học sinh khá, giỏi)

- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài

- GV nhận xét

* Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số

đo diện tích dới dạng số thập phân

Bài 3: SGK

- Học sinh đọc YC bài tập 3

- Cho học sinh tự làm bài tập

- 2 học sinh lên bảng chứa bài Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung

C Củng cố dặn dò:

- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT

Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình

i mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

-Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nớc Việt - Xô

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật cua rcông cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất

2 Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, thực hành.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

- Giáo viên giơot hiệu bài: Nêu đặ điểm của nớc ta sau năm 1975

- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học:

+ Nhiệm vụ 1: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng vào năm nào ? ở

đâu? Trong thời gian bao lâu?

+ Nhiệm vụ 2: Trên công trờng xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc nh thế nào?

+ Nhiệm vụ 3: Những đóng góp của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc ta?

Trang 7

*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)

- YC học sinh làm việc cá nhân ghi vào vở nháp câu trả lời nhiệm vụ 1

- Học sinh trình bày.HS khác nhận xét - giáo viên bổ sung

*HĐ 3.(Làm việc theo nhóm)

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nghiên cứu SGK và trả lời nội dung Nhiệm vụ 2, 3

- Học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên theo dõi giúp đỡ

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( học sinh TB, khá )

- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )

-Học sinh đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập

- Một số học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung nh SGV trang 74

I Mục tiêu:- Giúp HS

- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề - xi

- mét khối, xăng - xi - mét khối, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân, chuyển đổi các số đo thể

II Đồ dùng dạy học:

-VBT

III Hình thức - phơng pháp:

1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.

2 Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 8

- HS đọc yêu cầu bài 1 Giáo viên kẻ bảng trong SGK lên bảng lớp rồi cho học sinh viết đo thích hợp vào chỗc chấm.

- Học sinh làm vào vở bài tập - học sinh lên bảng làm ( Học sinh TB, khá )

- Học sinh làm cá nhân - giáo viên theo dõi giúp đỡ

- Yêu cầu học sinh làm vào vở 2 HS lên bảng làm bài ( học sinh khá, giỏi)

- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả - GV nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT

Chính tả

Nghe viết: Cô gáI của tơng lai

I Mục đích - Yêu cầu:

1 Nghe - Viết đúng chính tả bài: Cô gái của tơng lai

2.Tiếp tục luyện tập cách viết hoa đúng các tên huân chơng, danh hiệu, giải ởng; biết một số huân chơng của nớc ta

2 Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, thực hành.

IV Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:- Một số học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết chính tả trớc

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC

2 HD học sinh nghe - viết:

- Giáo viên đọc bài chính tả: Cô gái của tơng lai.

- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài chính tả

- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp ( In- tơ - nét, Nghị viện, ốt- xtrây- li - a, )

- 2 học sinh lên bảng viết từ khó ( Học sinh TB, khá) Chữa bài viết trên bảng cho học sinh

- Học sinh đọc thầm bài chính tả

- Giáo viên đọc học sinh viết bài

- Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài

Trang 9

- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.

- HS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ (học sinh TB, khá)

- Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung

- Học sinh nhắc lại quy tắc viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa đúng các tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng

-Giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV trang 202

-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ

- So sánh tìm ra sự giống nhau khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim

- Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con

2 Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu

A.Bài cũ:

B Bài mới: * Giới thiệu bài.

*HĐ 1: Quan sát:

- Mục tiêu: -Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ

- So sánh tìm ra sự giống nhau khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim

- Cách tiến hành:

-Học sinh qua sát các hình trang 120 làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi:+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu?+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của bào thai mà bạn nhiìn thấy?

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?

+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì?

Trang 10

+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?

- Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm 2

- Đại diện học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.( nh SGV trang 189 )

* HĐ 2 Làm việc với phiếu học tập

- Mục tiêu: Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một só loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con

- Cách tiến hành:

-YC học sinh làm việc theo nhóm 4

+Quan sát các hình trong bàI và sự hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập ( mẫu phiếu nh SGV trang 189 )

I Mục đích yêu cầu:

1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, biết những từ ngữ chí những phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ.Giải thích đợc nghĩa của các từ đó Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, ngời nữ cần có

2 Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng năm, nữ Xác định đợc thái độ đúng đắn không coi thờng phụ nữ

IV Các hoạt động dạy học và chủ yếu:

A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài tập các BT 2, 3 ( phần luyện tập) tiết

Trang 11

Bài tập 1:

- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài

suy nghĩ trả lời lần lợt từng câu hỏi a, b, c ( với câu hỏi c, cần sử dụng từ điển )

- HS nêu ý nghĩa của mình về từng câu hỏi 1

- Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung: Nh SGV trang 203, 204

Bài tập 2:

- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm lại chuyện một vụ

đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chúng và riêng của 2 nhân vật: Ri - li -ét

- ta và Ma -ri - ô

- Học sinh phát biểu ý kiến cả lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả nh SGV trang204

Bài tập 3:

- HS nêu nội dung yêu cầu của bài tập 3 đọc cả giải nghĩa các từ: nghì, đảm.

- Giáo viên nêu ý 2 yêu cầu của bài tập Học sinh đọc thầm lại từng thành ngữ, tục ngữ HS thực hiện yêu cầu của bàiI tập

- Học sinh nói về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ

- Học sinh khá giỏi làm mẫu

- Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung ( Nh SGV trang 205 )

- Học sinh nêu ý kiến cá nhân, tán thành hay không tán thành với quan điểm ở từng câu tục ngữ, thành ngữ

- Giáo viên nhận xét thống nhất ý kiến

- Học sinh nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ Một vài em thi đọc thuộc trớc lớp

I- Mục tiêu:

- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trớc hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai), yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối

chủ động

II- Địa điểm, ph ơng tiện :

- Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập Vệ sinh nơi tập, đảm bảo

an toàn tập luyện

Trang 12

- Phơng tiện: Giáo viên và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III _ các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu:6 - 10 phút.

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 -250

- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển)

* Kiểm tra bài cũ (nội dung do giáo viên chọn): 1 phút

Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14 - 16 phút.

- Đá cầu: 14 - 16 phút.

Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 10 - 12 phút Đội hình tập theo sân đã

chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau Phơng pháp dạy nh bài 55 hoặc do giáo viên sáng tạo

Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 3 - 4 phút Hình thức thi và phơng pháp

tổ chức do giáo viên sáng tạo

- Ném bóng: 14 - 16 phút.

Học cách cầm bóng bằng một tay (trên vai) : 2 - 3 phút Tập đồng loạt

theo tổ (nếu đủ bóng) hay theo nhóm hoặc do giáo viên sáng tạo Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho học sinh tập đồng loạt, giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh

Học ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai): 12 - 13 phút Tập theo sân,

bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2 - 4 học sinh cùng ném vào một rổ hoặc do giáo viên sáng tạo Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho học sinh tập luyện, giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh Có thể cho học sinh ném đồng loạt, sau đó lên nhặt bóng theo lệnh hoặc bằng hiệu lệnh, còi

do giáo viên phân công học sinh nhặt bóng riêng Những trờng có nhiều bảng rổ

có thể chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện Giáo viên có thể điều chỉnh vị trí

đứng ném bóng cho phù hợp với sức của học sinh và chú ý khâu an toàn

Hoạt động 3: Trò chơi "Lò cò tiếp sức": 5 - 6 phút.

Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phơng pháp dạy do giáo viên sáng tạo

Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút

Trang 13

- Đứng vỗ tay, hát 1 bài (do giáo viên chọn): 1- 2 phút.

- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút

* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút

-Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích

Thứ 4 ngày 11 tháng 04 năm 2007

Tập đọc

Tà áo dàI việt nam

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc trôi chảy lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về tà áo dài Việt Nam

- Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài

cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại của phơng tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài

II Đồ dùng dạy học

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w