Thái Nguyên 09//2009Giới thiệu môn học SINH LÝ BỆNH BỘ MÔN Sinh lý bênh-Miễn dịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN Bài giảng lý thuyết Đối tượng: ĐHY, D năm thứ 3... Nội dung trình bày•
Trang 1Thái Nguyên 09//2009
Giới thiệu môn học
SINH LÝ BỆNH
BỘ MÔN Sinh lý bênh-Miễn dịch
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN
Bài giảng lý thuyết
Đối tượng: ĐHY, D năm thứ 3
Trang 2Nội dung trình bày
• Phương pháp nghiên
cứu trong sinh lý bệnh
Hướng dẫn sinh viên tự đọc
Trang 4NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Khái niệm về bệnh.
• Một số khái niệm về bệnh trong lịch sử.
• Quan ni ệm về bệnh hiện nay.
- Những yếu tố liên quan
- Một số định nghĩa về bệnh
• Nh ững vấn đề cần chú ý
- Là một cân bằng mới,kém bền vững
- Giảm khả năng lao động
- Giảm khả năng thích nghi
Trang 5CÁC QUÁ TRÌNH BệNH LÝ
Đại danh y
H ải Thượng lãn ông
Lê Hữu Trác
Trang 6CÁC QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ
Hình ảnh tập trung bạch cầu
Trang 72 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NGUYÊN HỌC
2.1.Khái niệm.
• Định nghĩa
• Các quan niệm trong quá khứ
• Quan niệm hiện nay
- Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện
- Qui luật nhân quả
- Phản ứng của cơ thể
2.2 Xếp loại bệnh nguyên
- Nguyên nhân bên ngoài
- Nguyên nhân bên trong
Trang 83 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH SINH HỌC
3.1.Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh
- Mở màn
- Tồn tại suốt quá trình bệnh sinh
3.2 Ảnh hưởng của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh
- Cường độ và liều lượng
- Thời gian
- Vị trí
Trang 9LỊCH SỬ Y HỌC THẾ GIỚI
Biểu tượng
Y học xuất phát từ
Ai cập cổ đại
(Cái gậy và con rắn)
Trang 10ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH SINH HỌC
3.3 Ảnh hưởng của cơ thể tới quá trình bệnh sinh
• Tính phản ứng của cơ thể
• Những yếu tố ảnh hưởng tới tính phản ứng
- Thần kinh, tâm thần
- Giới , tuổi
- Môi trường
-Toàn thân và tại chỗ
Trang 11ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH SINH HỌC
DI ỄN BIẾN QUÁ TRÌNH BỆNH SINH
* Thời kỳ tiềm tàng
* Thời kỳ khởi phát
* Thời kỳ toàn phát
* Thời kỳ kết thúc của bệnh
Trang 12Vòng xoắn bệnh lý và khâu chính
Tiêu chảy cấp
CH
Truỵ tim mạch
Giảm khối lượng
tuần hoàn Thoát huyết tương
Nhiễm độc thần kinh
Dãn mạch tăng tính thấm
Nhiễm toan Mất muối