2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóaa – Lao động cụ thể - Khái niệm: Lao động cụ thể là lao động có ích, theo nghề nghiệp chuyên môn nhất định, với mục đích, phương pháp, đối
Trang 1BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐẠI CƯƠNG
Trang 2HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Trang 3Chương IV: Học thuyết giá trị.
Chương V: Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư.
Chương VI: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản
độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Trang 4Chương IV: Học thuyết giá trị.
Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối
quan hệ giữa người với người, cĩ liên quan với vật và biểu hiện dưới hình thái quan hệ giữa
vật với vật Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thơng qua quan hệ giữa
vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hĩa
Trang 5Chương IV: Học thuyết giá trị.
I Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.
II Hàng hoá.
III Tiền tệ.
IV Quy luật giá trị
Trang 61 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá.
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế:
•Sản xuất tự cấp, tự túc (kinh tế tự nhiên).
•SXHHù (kinh tế hàng hóa)
Trang 7Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi cĩ 2 điều kiện:
Thứ nhất, phân công lao động xã hội.
Thứ hai - Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
C Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động
tư nhân độc lập và khơng phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hố”.
(V I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005,
t.27.tr.489)
Trang 8Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Thúc đẩy SX phát triển.
Thúc đẩy LLSX phát triển.
Nâng cao đời sống vật chất và văn hĩa nhân dân.
Mặt tiêu cực: khủng hoảng kinh tế-xã hội, phá hoại mơi trường sinh thái, phân hóa giàu nghèo,…
Trang 9II Hàng hoá.
1.Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
a Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Khi nghiên cứu phương thức SXTBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hĩa bởi vì hàng hĩa là:
_ Của cải _ Tế bào kinh tế _ Giá trị.
Trang 10b Hai thuộc tính của hàng hóa
• Giá trị sử dụng
• Giá trị của hàng hóa
Trang 11c Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Tính thống nhất
Sự đối lập
Trang 122- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a – Lao động cụ thể
- Khái niệm: Lao động cụ thể là lao động có ích, theo nghề nghiệp chuyên môn nhất định, với mục đích, phương pháp, đối tượng, công cụ lao động riêng và tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
Trang 13Đặc trưng:
+ Là cơ sở của phân công lao động xã hội.
+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
+ KHKT càng phát triển thì các hình thức lao động
cụ thể càng đa dạng, phong phú
+ Là phạm trù vĩnh viễn ( xã hội càng phát triển các hình thức lao động cụ thể có thể thay đổi)
Trang 14b – Lao động trừu tuợng
Khái niệm:
Sự hao phí sức lực của con nguời nói chung (thể lực, trí lực, tâm lực) mà không kể đến các hình thức cụ thể của nó được gọi là lao động trừu tuợng.
Đặc trưng
+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất.
+ Tạo ra giá trị hàng hóa.
+ Là phạm trù lịch sử
Trang 15d Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
Trong nền sản xuất hàng hóa:
- Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân
- Lao động trừu tuợng biểu hiện thành lao động xã hội
- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là:
mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
Trang 16*mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa.
Trang 173- Luợng giá trị hàng hóa và nhân tố ảnh huởng đến luợng giá trị hàng hóa
a Thời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao
động cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ kỹ thuật, trình độ khéo léo và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định
Trang 18b – Các nhân tố ảnh huởng tới luợng giá trị hàng hóa
- Năng suất lao động: Là hiệu suất hay năng lực sản
xuất của lao động, được tính bằng:
* Số luợng SP được SX ra trong 1 đơn vị thời gian.
* Số luợng lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị SP
và không phụ thuộc chủ yếu vào việc gia tăng sức lực của người lao động
_ Cuờng độ lao động nói lên mức độ lao động khẩn
trương nặng nhọc của nguời lao động trong một đơn vị thời gian
Trang 19* Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động giản đơn là lao động không qua huấn
luyện, đào tạo
Lao động phức tạp là lao động phải qua huấn luyện đào tạo, là lao động thành thạo.
Khi trao đổi trên thị truờng, nguời ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp
về lao động giản đơn.
Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn
+ Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
Trang 201 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
a Sự phát triển các hình thái giá trị
b Bản chất của tiền tệ
2 Chức năng tiền tệ.
a Thước đo giá trị.
b Phương tiện lưu thơng
c Phương tiện cất giữ.
d Phương tiện thanh tốn
e Tiền tệ thế giới.
III Tiền tệ
Trang 21IV Qui luật giá trị
1 Nội dung
+ Trong sản xuất, nhà sản xuất phải căn cứ vào giá trị xã hội, phải hạ thấp giá trị cá biệt sao cho giá trị cá biệt không được vượt quá giá trị xã
hội
+ Trong trao đổi, người mua kẻ bán phải căn cứ vào giá trị, phải thực hiện nguyên tắc đúng giá
Trang 222 Tác động của quy luật giá trị
• Điều tiết sản xuất.
• Điều tiết lưu thông.
• Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phát triển LLSX.
• Phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
Trang 23Chương V: Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư.
I SỰ CHUYỂN HĨA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1 Cơng thức chung của tư bản
-Xét sự vận động của tiền thơng qua 2 cơng thức:
H - T - H’ (1)
T - H - T’ (2) + Điểm giống và khác nhau.
+ Mục đích và giới hạn của sự vận động.
Trang 24Vậy, tư bản là tiền hay các hình thức giá trị khác được sử dụng nhằm mục đích thu về một số tiền nhiều
hơn, một lượng giá trị lớn hơn và sự vận động của tư
bản là không có giới hạn.
C.Mác gọi công thức T - H - T’ là công thức
chung của tư bản.
Trang 252 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Vậy “TB không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”.
Đó chính là mâu thuẫn của CT chung của TB.
Trang 263 Hàng hóa sức lao động
a Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
• Sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực và
kinh nghiệm của con người được sử dụng trong quá trình lao động
Trang 27• Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
- Người có sức lao động phải được tự do về
thân thể thì họ mới có quyền quyết định bán
hay không bán sức lao động của mình, bán cho
ai, với điều kiện như thế nào
- Người lao động không có vốn liếng hay tư
liệu sản xuất , tài sản duy nhất đảm bảo sự
sống của họ chỉ là sức lao động
Trang 28b Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
• Về sự tồn tại: Sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của người lao động và mất đi khi người ấy chết hoặc già, yếu, bị tai nạn, bệnh tật…
• Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
• Giá trị của hàng hóa sức lao động
Trang 291 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
• Mục đích của sản xuất TBCN không phải là giá trị
sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị thặng dư Nhưng để sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng
dư Vậy quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
II QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRI THẶNG DƯ
TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
Trang 30• Quá trình sản xuất TBCN có sự kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
• Đặc điểm của quá trình sản xuất TBCN:
+ TLSX và SLĐ tập trung vào trong tay nhà
Trang 31Kết luận
+ Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ
+ Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị SLĐ
Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Trang 32+ Sự phân chia ngày LĐ thành 2 phần:
• Phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động cần thiết
• Phần còn lại của ngày lao động gọi là thời gian lao động thặng dư
+ Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã được giải quyết
Trang 332 Bản chất của tư bản Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Trang 34Tư bản bất biến là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất hay tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất, do lao động quá khứ tạo ra, giá trị của nó được bảo tồn và chuyển hóa nguyên vẹn vào sản phẩm Ký hiệu c
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trình sản xuất Ký hiệu là v
2.2 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Trang 353 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
m
m’ (%) = - x 100%
v
Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư
Phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ sản xuất giá trị thặng dư, cho biết tỷ lệ lợi ích của nhà tư bản và của người công nhân, nó phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản
Trang 36- Khối lượng giá trị thặng dư:
m
M = - x V = m’V
v
v: Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐ
V: Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ
Ý nghĩa của khối lượng giá trị thặng dư
Phạm trù khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy
mô sản xuất giá trị thặng dư hay quy mô bóc lột của
nhà tư bản.
Trang 374 Hai phương pháp SX giá trị thặng dư
a Phương pháp SX giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là gia trị thặng dư được tạo
ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu (cần thiết) không thay đổi
Trang 38Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
b Phương pháp SX giá trị thặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Trang 395 Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
Vì:
+ Mục đích của SX TBCN là giá trị thặng dư.
+ Phương tiện để đạt mục đích là tăng cường bóc lột
Trang 40CNTB ngày nay có những điều chỉnh nhất định nhưng bản chất bóc lột của nó vẫn không thay đổi và sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm mới:
• Khối lượng giá trị thặng dư tăng lên nhờ tăng năng suất lao động.
• Lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động cơ bắp nên tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng.
• Sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm
vi quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến tăng khoảng cách giàu nghèo và mâu thuẫn giữa các nước.
Trang 41III Tiền công trong CNTB
- Quan niệm về tiền công trong CNTB
- 2 hình thức cơ bản của tiền công:
+ Tiền công trả theo thời gian.
+ Tiền công trả theo sản phẩm.
- Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế:
+ Tiền công danh nghĩa.
+ Tiền công thực tế.
- Xu hướng vận động của tiền công thực tế trong CNTB.
Trang 42IV SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ
Trang 43V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
a/ Tuần hoàn của tư bản (công nghiệp)
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư
bản qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
Trang 44• Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông;
─ Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản tiền tệ;
─ Chức năng: mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất, biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất
• Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất;
─ Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản sản xuất;
─ Chức năng: tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
• Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông;
- Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản hàng hóa;
- Chức năng: thực hiện giá trị thặng dư.
Trang 45b/ Chu chuyển của tư bản
- Khái niệm chu chuyển của tư bản.
Sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ lặp đi lặp lại, thì gọi là chu chuyển tư bản Chu chuyển tư bản nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời gian sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- T.gian CC của TB = T.gian SX + T.gian lưu thông
Trang 46Thời gian chu chuyển của tư bản càng rút ngắn thì
giá trị thặng dư được tạo ra càng nhiều hơn Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác nhau, người ta tính
số vòng chu chuyển của các loại tư bản đó trong một
thời gian nhất định thường là một năm và gọi là tốc độ chu chuyển của tư bản
- Tốc độ chu chuyển của TB.
CH CH: 1 năm (ngày, tháng )
n = - n: Số vòng chu chuyển của TB
ch ch: T.gian cho 1 vòng C 2 của TB
Trang 47c/ TB cố định và TB lưu động
• Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất, tồn tại dưới dạng máy móc, trang thiết bị và nhà xưởng, về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ bị khấu hao từng phần và chuyển dần dần vào sản phẩm.
• Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên vật liệu, nhiên liệu và sức lao động, giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm ngay trong một quá trình sản xuất
Trang 48b Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn
Trang 49c Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng
I(v + m) > IIc
Trang 50d Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác
• “Sản xuất ra tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sản xuất phát triển nhanh nhất, sau đến sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu tiêu dùng; và cuối cùng chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng”
Trang 513 Khủng hoảng kinh tế trong CNTB
a Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế
Trang 52VI CÁC HÌNH THÁI TB VÀ CÁC HÌNH THỨC
BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Chi phí SX TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Trang 53•Chi phí sản xuất TBCN (k) là chi phí về tư bản mà nhà TB phải bỏ ra để SX hàng hóa.
k = c + v
•Do đó, công thức giá trị hàng hóa:
w = c + v + m Chuyển thành:
w = k + m
Trang 54b Lợi nhuận
•Nếu gọi p là lợi nhuận thì công thức
w = c + v + m
sẽ chuyển thành w = k + p.
•Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu được trội hơn
so với chi phí sản xuất TBCN