VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯƠNG VẬN ĐỢNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin học phần 2 TS lê đức sơn (Trang 74)

1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.

Giải phĩng lồi người khỏi “đêm trường trung cổ” của xã hội phong kiến; đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên chuyển sang phát triển kinh tế hàng hĩa; chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại; tạo ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ.

Phát triển lực lượng sản xuất với trình độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng cao: thủ cơng => cơ khí => tự động hĩa => tin học hĩa => cơng nghệ hiện đại; đưa nền kinh tế của nhân loại bước vào một thời đại mới: thời đại của kinh tế tri thức.

Thực hiện xã hội hĩa sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Đĩ là sự phát triển của phân cơng lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mơ hợp lý, chuyên mơn hĩa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc . . . làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.

Xây dựng tác phong cơng nghiệp cho người lao động làm thay đổi nề nếp thĩi quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến.

2. Hạn chế của CNTB.

Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn với quá trình tích lũy nguyên thủy của nĩ: ăn cướp, tước đoạt của những sản xuất nhỏ và nơng dân tự do; bĩc lột và nơ dịch đối với người lao động và những nước lạc hậu.

Chủ nghĩa tư bản là nguyên nhân gây nên các cuộc chiến tranh thế giới, hàng triệu người vơ

tội bị giết hại.

Chủ nghĩa tư bản sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo nên khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo.

3. Xu hướng vận động của CNTB.

Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất đang ngày càng phát triển báo hiệu sự ra đời tất yếu của một phương thức sản xuất mới trong tương lai. Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

CNTB đang tiếp tục điều chỉnh để thích ứng trước những biến động, mâu thuẫn bên trong và ngồi nước.

Phát sinh thêm nhiều mâu thuẫn mới đẩy chủ nghĩa tư bản vào những khĩ khăn mới về kinh tế, chính trị, xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau.

Phần thứ ba

LÝ LUẬN CUẢ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIChương VII Chương VII

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VAØ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGHĨA

Một phần của tài liệu Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin học phần 2 TS lê đức sơn (Trang 74)