van 7 tuan 32,33

60 156 0
van 7 tuan 32,33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7c tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè v¾ng Tiết 101: ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Mơc tiªu: 1.Kiến thức: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản . - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xã hội . - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình . 2.Kĩ năng: - Khái qt, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội . - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày lập luận có lý, có tình. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc «n tËp II.Chn bÞ: 1 . GV: SGK . + SGV + giáo án. 2. HS : Trò: SGK+ Vở ghi. III. TiĨn tr×nh d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ :? Kiểm tra trong q trình học? 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu: Bài ôn tập văn nghò luận hôm nay sẽ giúp các em củng cố ghi nhớ được nội dung vàđặc điểm nghệ thuật nổi bật của từng văn bản nghò luận đã học; đồng thời hình thành và củng cố những hiểûu biết cơ bản ban đầu về đặc trưng của văn bản nghò luận. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học 1. Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây: ST T Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1 Tinh thần u nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần u nước của dân tộc VN Dân ta có một lòng nồng nàn u nước.Đó là một truyền thống q báu của ta Chứng minh 2 Sự giàu đẹp củaTiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay Chứng minh(kết hợp giải thích) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện:bữa cơm(ăn)cái nhà(ở)lối sống,nói viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bác. Chứng minh(kết hợp giải thích và bình luận) 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc của văn chương là tình thương người ,muôn loài,muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm con người Giải thích kết hợp với bình luận Học sinh trình bày chuẩn bị của mình cho câu 2(SGK trang 67) GV bổ sung 2.Những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận. - Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc. - Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” dẫn chứng cụ thể,xác thực, toàn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị và giàu cảm xúc. - Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh.Luận cứ xác đáng,toàn diện ,chặt chẽ. - Bài “Ý nghĩa văn chương” trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa.Kết` hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh Em hãy phân biệt các loại hình tự sự,trữ tình ,nghị luận. 3.a. Các yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tình và nghị luận - Truyện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện - Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện - Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp. - Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật) - Nghị luận : luận điểm,luận cứ. b. Đặc trưng của văn nghị luận. + Các thể loại tự sự như truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tượng con người câu chuyện. + Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu. + Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng có hình ảnh,cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận cứ chặt chẽ xác đáng. Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn. 4.Kết kuận : Ghi nhớ SGK trang 67 3.Củng cố - Nêu những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận? - Nêu đặc trưng của văn nghị luận? 4.H íng dÉn: Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”T68. \ Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7c tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè v¾ng Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu . - Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu . 2.Kĩ năng : - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu . - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần của cụm từ. II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK . + SGV + giáo án. 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 101 III . TIẾN TRÌNH d¹y häc . 1. Kiểm tra bài cũ : ? - Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động ? -Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bò động theo hai kiểu khác nhau ? “Chàng kò só buộc con ngựa bạch bên gốc đào” 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu: Ngữ pháp Tiếng Việt rất uyển chuyển. Câu cú biến đổi linh hoạt. Đôi khi ta cần rút gọn câu nhưng có lúc ta phải mở rộng câu mới phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C-V làm thành phần câu. Hôm nay, chúng ta, cùng tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 1: I. . Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu -Thời gian: 20p Tìm hiểu cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. HS đọc câu văn đã cho SGK trang 68 ?Tìm cụm danh từ trong câu? “ Những tình cảm ta khơng có, những tình cảm ta sẵn có” ?Phân tích cấu tạo cụm danh từ và phụ ngữ trong cụm danh từ? 1Các cụm danh từ: HS tr¶ lêi c¸ nh©n. I. Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu Khi nói hoặc viết có thể Những tình cảm ta/ không có. ↓ ↓ C ↓ V Phụ ngữ DT-TT phụ ngữ (chỉ lượng) (C-V) Những tình cảm ta/ sẵn có. ↓ ↓ C ↓ V Phụ ngữ DT-TT phụ ngữ (chỉ lượng) (C-V) Hai cụm danh từ này có từ trung tâm là danh từ “tình cảm”,phụ ngữ trước là lượng từ những,phụ ngữ sau là cụm C-V ta khơng có ,ta sẵn có Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ?Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu?(SGK trang 68) a.Chị Ba đếnlàm chủ ngữ Tơi rất vững tâm làm phụ ngữ b.Nhân dân ta tinh thần rất hăng háilàm vị ngữ c.Trời sinh lá sen để bao bọc cốm;trới sinh cốm nằm ủ trong lá sen làm phụ ngữ trong cụm động từ(nói). d.Cách mạng tháng tám thành cơng làm phụ ngữ trong cụm danh từ(ngày ) -HS tái hiện , gợi tìm , trình bày -HS lắng nghe.HS tiếp thu kiến thức -HS hoạt động nhóm, theo hướng dẫn của GV -HS ®äc ghi nhí trong SGK . dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,gọi là cụm chủ vị làm thành phần của câu hoặc cụn từ để mở rộng câu. Ví dụ : Con mèo bạn Tuấn tặng Bố về là một tin vui. II.Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu Các thành phần như chủ ngữ,vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V *Ghi nhí(SGKT68) Hoạt động 4. II.Luyện tập -Thời gian: 6p ?Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu BT SGK trang 67? a.Mà chỉ riêng những người chun mơn mới định được làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b.Khn mặt đầy đặnlàm vị ngữ HS tr¶ lêi c¸ nh©n. II.Luyện tập Bài tập trang 69 a.  làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b.làm vị ngữ c. làm phụ ngữ trong c.Cỏc cụ gỏi vũng gỏnh lm ph ng trong cm danh t. Hin ra tng lỏ cm sch s v tinh khit khụng cú my mai mt chỳt bi no lm ph ng trong cm ng t(thy). d.Mt bn tay p vo vailm ch ng Hn git mỡnh lm ph ng trong cm ng t(khin). -HS taựi hieọn , gụùi tỡm , trỡnh baứy cm danh t. d.Mt bn tay p vo vailm ch ng Hn git mỡnh lm ph ng trong cm ng t(khin). 3. Củng cố: - Th no l dựng cm ch- v m rng cõu? - Tỡm hiu cỏc trng hp dựng cm ch- v m rng cõu? 4.H ớng dẫn tự học : Hc bi c.c son trc bi mi Tỡm hiu chung v phộp lp lun gii thớch SGK trang 69. Lớp dạy :7a. tiết (TKB) : Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp dạy :7b tiết (TKB) : Ngày dạy Sĩ số vắng Líp d¹y :7c tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè v¾ng TiÕt 103: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kó năng làm bài trong phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn 2.Kó năng: Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa 3.Thái độ: Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh được các lỗi sai trong bài II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Chuẩn bò bài kiểm tra.Giáo án. 2. Trò: Đồ dùng học tập. III . TIẾN TRÌNH d¹y häc . 1. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra trong q trình học bài. 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu: Các em đã kiểm tra một tiết Văn, Tiếng Việt và làm bài tập làm văn số 5. Để giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản cần đạt trong bài và nhận ra những lỗi sai. Chúng ta cùng học bài hôm nay. A/TRẢ BÀI T Ậ P LÀM V Ă N HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (có biểu điểm). *Tìm hiểu đề: Đề : Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta . - Mở bài: nêu vấn đề cần chứng minh(1.0đ) - Thân bài:Chứng minh làm rõ vấn đề. + Rừng là gì ? (1đ) + Tầm quan trọng của rừng trong cuộc sống của chúng ta (1đ) + Lợi ích của rừng . Ngăn lở đất , chống xốy mòn ( 0,5 đ) . Điều hòa khơng khí ( 0,5 đ) . Cung cấp gổ , phục vụ cơng nghiệp ( Nêu dẫn chứng ) ( 0,5 đ) .Bảo vệ các mạch nước ngầm,các loại chim, thú q hiếm ( 0,5 đ) + Nạn phá rừng bừa bãi và hậu quả của nó ( 1,0 đ) .Đốt rừng ( Nêu dẫn chứng ) .Chặt phá cây xanh ? ( Nêu dẫn chứng ) -Nêu những việc làm để chống nạn phá rừng ( 1,0 đ) -Bảo vệ rừng : trồng cây gây rừng ,… ( 1,0 đ) -Kêu gọi mọi người bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của bản thân ( 1,0 đ) . - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận và mong ước của bản thân(1.0đ) Ghi chú: một điểm hình thức HOẠT ĐỘNG 2: Thơng qua kết quả làm bài. HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm. -Ưu điểm: + Trình bày khá đúng u cầu. + Đa số HS trình bày về chữ viết khá rõ ràng. -Khuyết điểm: + Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t, n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ ( GV nêu một số em ) + Đa số lời văn còn vụn về. + Một số HS dùng từ chưa chính xác ( GV nêu một số em ) + Bố cục chưa cân đối ( GV nêu một số em ) HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục. -Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục, phải thực hiện đủ 4 bước: +Tìm hỉêu đề, tìm ý. +Dàn bài +Viết bài. +Đọc lại bài. -Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo. -Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” (tiếp theo). Ngữ Văn 6/ tập 2 HOẠT ĐƠNG 5: Đọc bài mẫu -GV chọn hai bài để đọc trước lớp + Một bài có điểm số nhỏ nhất . + Một bài có điểm số cao nhất -Đọc xong, gọi HS nhận xét -GV phân tích để HS thấy cái hay cái chưa hay của bài văn. B/ TRẢ BÀI KI Ể M TRA TI Ế NG VI Ệ T HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài: -GV đọc nội dung yêu cầu từng câu, sau đó gọi HS trả lời -GV gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng. -HS sửa bằng bút chì hoặc viết bút đỏ. HOẠT ĐỘNG 2: GV trả bài cho học sinh. -Gợi ý HS nên có ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc về đáp án và điểm số.) -Nhắc nhở HS lưu bài cẩn thận. HOẠT ĐỘNG 3: Thông baó kết quả HS đạt được HOẠT ĐỘNG 4: Nhận Xét Ưu- Khuyết Điểm: 1.Ưu điểm: - Đa số HS hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra. - Điểm số 6-7 chiếm tỉ lệ khá - Không còn tình trạng khoanh tròn nhiều phương án cùng lúc. - Nhìn chung có tiến bộ hơn HKI 2.Khết điểm: - Một số em chưa tiến bộ - Hình thức trình bày chưa sạch đẹp ở một số trường hợp -Viết hoa còn tùy tiện ở phần tự luận. - Còn sai chính tả nhưng có giảm so với lần trước. HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục -Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài. -Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về chính tả -Đọc thật kó yêu cầu trước khi làm bài. -Khi trình bày phải cẩn thật, sạch đẹp C/ TRẢ BÀI VIẾT VĂN. HO Ạ T ĐỘ NG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài -GV đđĐọc nội dung yêu cầu từng câu, rồi HS trả lời. -GV gọi HS khác nhận xét và kết luận HO Ạ T ĐỘ NG 2.:GV trả bài cho học sinh -Gợi ý HS nêu ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc) -Nhắc nhở HS lưu bài cẩn thận. HO Ạ T ĐỘ NG 3 : thông báo điểm số cho HS HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xÐt ưu khuyết điểm 1.Ưu điểm: 2.Khuỵết điểm: -Một số em điểm số còn thấp (3, 4) -Hình thức trình bày chưa sạch đđẹp ở một số trường hợp -Chọn nhiều phương án cùng một câu -Sai chính tả nhiều ở phần tự luận HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục -Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài. -Đọc nhiều sách bổ ích để hạn chế về chính tả 3.Củng cố: 4.H íng dÉn tù häc: a.Bài vừa học: Tìm đọc những quyển sách mang tham khảo như Học tốt mơn Ngữ Văn; Các bài văn hay, (khi đọc cần ghi chép lại những câu từ hay vào sổ tay) b.So ạ n bµi: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (SGK/69) -Đọc bài “Lòng khiêm tốn” -Trả lời các câu hỏi Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7c tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè v¾ng Tiết 104: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và u cầu cơ bản của phép lập luận giải thích 2.Kĩ năng : - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này . - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh . 3.Th¸i ®é: II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: SGK + SGV + giáo án. 2. Trò:Chuẩn bò bài ở nhà. III . TIẾN TRÌNH d¹y häc . 1. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra việc soạn bài củahọc sinh. 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài:Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích rất to lớn. Gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. Chẳng hạn, từ những vấn đề xa xôi như: Vì sao có mưa? Vì sao có lụt? Vì sao có núi, có sông? … đều cần được giải thích. Rõ ràng giải thích là 1 nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là 1 kiểu bài nghò luận quan trọng. Vậy nghò luận giải thích là gì? Nó có liên quan gì đến kiểu bài nghò luận chứng minh đã học. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi 1.Ho¹t ®éng 1: Mơc ®Ých vµ ph¬ng ph¸p gi¶i thÝch: ?Trong đời sống khi nào người ta cần nhu cầu giải thích?Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày? Khi gặp những hiện tượng mới lạ,người ta có nhu cầu giải thích.Vì sao có lụt?Vì sao có nguyệt thực? ?Muốn trả lời tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào? Đọc sách tìm hiểu,nghiên cứu tra cứu… tức là phải có các tri thức khoa học chuẩn xác để giải thích. ?Giải thích để làm gì? HS tr¶ lêi c¸ nh©n. HS cùng bµn luận suy nghĩ. HS chia nhãm tr¶ lêi I. Mục đích và phương pháp giải thích. -Trong đời sống giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. - Gọi học sinh đọc bài lòng khiêm tốn. ?Bi vn gii thớch vn gỡ?Gii thớch nh th no? Bi vn gii thớch lũng khiờm tn.Gii thớch bng cỏch nờu ra v so sỏnh s vic hin tng trong i sng hng ngy. ?Hóy chn v ghi ra v nhng nh ngha? Lũngkhiờm tn cú th coi khiờm tn l tớnh nhó nhn ?ú cú phi l gii thớch khụng? ?Ngoi cỏch nh ngha cũn cú nhng cỏch gii thớch no? Lit kờ cỏc biu hin ca lũng khiờm tn: _ a ra cỏc biu hin i lp vi lũng khiờm tn,kiờu cng ,t ph,t món. ?Gii thớch trong vn ngh lun phi lm nh th no? Lũng khiờm tn cú th coi khiờm tn l tớnh nhó nhn - ú l gii thớch. t ph,t món. Tỏc hi ca lũng khiờm tn v nguyờn nhõn ca thúi khụng khiờm tn cng l gii thớch.Vỡ nú lm cho ngi c hiu rừ thờm khiờm tn l gỡ. *HS đọc ghi nhớ trong SGK T 71 - Gii thớch trong vn ngh lun l lm cho ngi c hiu rừ cỏc t tng o lớ,phm cht,quan h - Ngi ta thng gii thớch bng cỏch nờu nh ngha,k ra cỏc biu hin,so sỏnh,i chiu - Bi vn gii thớch phi cú mch lc,lp lang,ngụn t trong sỏng,d hiu *HS đọc ghi nhớ trong SGK T 71. 2. Hoạt động 2: Luyện tập ?Tỡm vn v phng phỏp gii thớch trong bi? HS trả lời cá nhân. II.Luyn tp Bi lũng nhõn o _ Vn gii thớch: lũng nhõn o _ Phng phỏp gii thớch: nờu nh ngha, biu hin ca lũng nhõn o,khuyờn rn nờn phỏt huy lũng nhõn o. . cht mc bay SGK trang 74 . Lớp dạy :7a. tiết (TKB) : Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp dạy :7b tiết (TKB) : Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp dạy :7c tiết (TKB) : Ngày dạy : Sĩ số vắng Lớp dạy :7a. tiết (TKB) : Ngày. thích” SGK trang T84. Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7c tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè v¾ng TiÕt 1 07 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN. “Luyện tập lập luận giải thích” SGK trang 87. Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y SÜ sè v¾ng Líp d¹y :7c tiÕt (TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè v¾ng Tiết

Ngày đăng: 05/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I, Mục tiêu cần đạt:

  • III, Dàn bài:

  • V, Sửa lỗi:

  • I, Mục tiêu :

  • III, Tiến trình lên lớp:

  • I. Đọc, tìm hiểu chung:

    • 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

    • Gọi hs đọc đoạn 1

    • Thị Kính đối với chồng như thế nào?.

    • 3, Sau khi bị oan:

    • *Ghi nhớ

      • - Nhận xét, đánh giá.

      • II, Chuẩn bị:

        • HĐ2: HDTH công dụng của dấu chấm phẩy:

        • - Gọi hs đọc vd trên bảng phụ

        • II, Luyện tập

        • II, Chuẩn bị

          • A, Tên các vb đã học

          • II, Chuẩn bị:

          • III, Tiến trình các hoạt động dạy và học:

          • II, Chuẩn bị:

          • III, Tiến trình daỵ học

          • I, Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan