1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T47

3 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

S S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 47 Ngày soạn: 01-03-2011. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố đònh lí về trường hợp đồng dạng của tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng vận dụng đònh lí để chứng minh tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức, đẳng thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán, phát triển trí tuệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài 36; 39 tr79 SGK; bài 43 tr74 SBT), bút dạ, thước thẳng. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke - Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : só số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác? - Bài tập: Cho hình vẽ sau: a) Chứng minh rằng ABC∆ EDC∆ . b) Tính độ dài x? DK trả lời: - Đònh lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. - Bài tập: a) Ta có: · · ABC EDC (so le trong)= nên AB // CD Suy ra : ABC∆ EDC∆ (đònh lí về tam giác đồng dạng) b) ABC∆ EDC∆ (cmt) AB BC 3 3.3,5 hay 1,75 ED DC 6 3,5 6 x x⇒ = = ⇒ = = Vậy x = 1,75 GV nhận xét và ghi điểm. 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố trường hợp đồng dạng của tam giác và vận dụng vào giải bài tập thì hôm nay chúng ta nghiên cứu tiết luyện tập.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ HĐ1: Ôn tập lí thuyết. 1. Ôn tập lí thuyết: (SGK)  Nêu câu hỏi: - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? - Phát biểu đònh lý về trường hợp đồng dạng của tam giác?  Chốt lại cho HS khắc sâu.  HS phát biểu.  HS chú ý. 28’ HĐ 2: Luyện tập. 2. Luyện tập: Bài 36 tr79 SGK: Xét ABD∆ và BDC∆ có:  Cho HS làm bài 36 tr79 SGK. ? Hãy nêu cách tính độ dài x?  HS quan sát và đọc đề bài.  HS: Ta phải chứng minh Giáo án hình học 8. 44 6 3,5 x 3 C A E B D S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Chốt lại cách tính và gọi học sinh lên bảng thực hiện.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét và chốt lại cách làm  Cho HS làm bài 39 tr79 SGK.  Gọi học sinh vẽ hình.  Hướng dẫn câu a: OA . OD = OB . OC c OA OB OC OD = c AB // CD  Cho học sinh hoạt động nhóm để giải bài tập trên.  Cho trao đổi các nhóm để chấm dựa vào dựa vào đáp án.  Gọi học sinh báo cáo.  Nhận xét.  Vẽ thêm yếu tố câu b vào hình vẽ và hướng dẫn câu b: OH AB OK CD = c OH OA OA AB và OK OC OC CD = = c c ABD∆ đồng dạng với BDC∆ rồi suy ra tỉ số đồng dạng sau đó tính độ dài x.  HS lắng nghe.  HS thực hiện: Xét ∆ABD và ∆BDC có: · · BAD CBD (gt)= · · ABD BDC (AB // CD)= ⇒ ∆ABD BDC∆ (g.g) 2 AB BD 12,5 hay BD DC 28,5 12,5.28,5 12,5.28,5 18,9 x x x x ⇒ = = ⇒ = ⇒ = ≈ Vậy x = 18,9 cm.  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS quan sát và đọc đề bài.  HS thực hiện: O A B D C  HS chú ý và trả lời câu hỏi của giáo viên.  HS hoạt động nhóm: Ta có: AB // CD (ABCD là hình thang) suy ra: = OA OB OC OD (hệ quả đònh lí Ta-lét) Do đó: OA . OD = OB . OC  HS đổi bài giữa các nhóm để chấm.  HS báo cáo.  HS lắng nghe.  HS quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên. · · BAD CBD (gt)= · · ABD BDC (AB // CD)= ⇒ ABD∆ BDC∆ (g.g) 2 AB BD 12,5 hay BD DC 28,5 12,5.28,5 12,5.28,5 18,9 x x x x ⇒ = = ⇒ = ⇒ = ≈ Vậy ≈18,9x cm. Bài 39 tr79 SGK: H K O A B D C a) Ta có: AB // CD nên ∆OAB  ∆OCD suy ra: = OA OB OC OD hay =OA.OD OB.OC (đpcm) b) Ta có: ∆OAB  ∆OCD (cmt) suy ra: = OA AB OC CD (1) Ta có: AH // CK (gt) suy ra : ∆OAH  ∆OCK do đó: = OH OA OK OC (2) Từ (1) và (2) suy ra: = OH AB OK CD Giáo án hình học 8. 45 S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. ∆OAH  ∆OCK ; ∆OAB  ∆OCD  Gọi HS lên bảng trình bày.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét và chốt lại cách làm  Hướng dẫn chứng minh bài 43a tr74 SBT. A B C A' B' C' D' D ∆ABC  ∆A'B'C' theo tỉ số k suy ra ∆ABD  ∆A'B'D' ⇒ = = AB AD k A'B' A'D'  HS trình bày: Ta có: ∆OAB  ∆OCD (cmt) suy ra: = OA AB OC CD (1) Ta có: AH // CK (gt) suy ra : ∆OAH  ∆OCK do đó: = OH OA OK OC (2) Từ (1) và (2) suy ra: = OH AB OK CD  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS chú ý về nhà thực hiện. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác và xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 42; 43; 44; 45 tr80 SGK, làm bài 43 tr74 SBT. - Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Giáo án hình học 8. 46 . xác khi giải toán, phát triển trí tuệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài 36; 39 tr79 SGK; bài 43 tr74 SBT), bút dạ, thước thẳng. - Phương án tổ chức: gợi. độ dài x?  HS quan sát và đọc đề bài.  HS: Ta phải chứng minh Giáo án hình học 8. 44 6 3,5 x 3 C A E B D S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Chốt lại cách tính và gọi học sinh. : ∆OAH  ∆OCK do đó: = OH OA OK OC (2) Từ (1) và (2) suy ra: = OH AB OK CD Giáo án hình học 8. 45 S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. ∆OAH  ∆OCK ; ∆OAB  ∆OCD  Gọi HS lên bảng trình

Ngày đăng: 04/06/2015, 01:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w