1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an

4 160 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Gia Hội Tổ Toán Tin. Ngày…… tháng ……. năm ……. Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT Tên bài học: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (ppct : 31) Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 11 chuẩn). I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Phát biểu được định nghĩa cổ điển của xác suất và viết được biểu thức tính nó. • Nắm được các tính chất của suất, công thức cộng của xác suất. • Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công thức nhân của xác suất. • Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. 2/ Về kỹ năng • Học sinh rèn luyện được các kỹ năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị bài cũ, kiến thúc về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. • GV chuận bị máy vi tính, projector, máy chiếu đa vật thể, bảng thông minh, phầm mềm GSP. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp hoạt động nhóm, gợi mở thông quq phiếu học tập. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lý thuyết) Phát biểu và ký hiệu các khái niệm : không gian mẫu, biến cố, biến cố không thể, biến cố chắc và biến cố xung khắc, biến cố đối? HĐ 1: Cách tính xác suất biến cố (ĐN cổ điển) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phát phiếu học tập số 1 cho 2 nhóm (lấy từ Vd1 và Vd3 trong sgk và yêu cầu các em hoạt động. - GV thu phiếu học tập của 2 nhóm và dùng máy chiếu đa vật thể để kiểm tra kết quả các nhóm va yêu càu học sinh nhận xét. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nói biến cố này có nhiều khả năng xảy ra, biến cố kia có it khả năng xảy ra (như đã xét ở phiếu học tập) vậy Toán học gọi điều đó là gì? Từ đó cho học sinh đưa ra định nghĩa cổ điển của xác suất. Gọi Hs giải Vd2. - Hs hi vào phiếu học tập số 1: + Không gian mẫu. + Biến cố A (B) + Khả năng xuất hiện biến cố A (B). - Cho Hs nhận xét so sánh các khả năng của biến cố của 2 nhóm đánh giá kết quả. Hs phát biểu định nghĩa. Và giải Vd2. Như vậy, việc tính xác suất của biến cố A quy về việc đếm số kết qảu có thể của phép thứ T và số kết quả thuận lợi của biến cố A. HĐ 2: Cách tính chất của xác suất GV: Bảo Trọng Trường THPT Gia Hội Tổ Toán Tin. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến phép thử hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. + Tính P(Ω), P(∅)? + P(A) nằm trong khoảng nào> + Nếu A và B xung khắc thì P(A∪B)=? Hãy phát biều thành một định lý. - Hãy tính P(A) ? Và phát biểu thành hệ quả. - GV gọi Hs giải Vd5 (sgk) -Hs giải và phát biểu thành định lý. -Hs giải và phát biểu thành hệ quả. - Học sinh lên bảng giải. HĐ 3: Các biến cố độc lập. Công thức nhân xác suất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu học sinh thục hiện nội dung phiếu: + Biến cố AB là tập hợp nào? + P(A)= P(B)= + P(A)P(B)= (1) + P(AB)= (2) + Từ (1) và (2) có kết luận gì? - Gv dụng máy chiếu đa vật thể kể kiểm tra các kết quả của học sinh. Gv giới thiệu thế nào là hai biến cố độc lập. Cho Hs phát biểu Công thức nhân xác suất. - Hs ghi vào phiếu học tập. - Hs phát biểu. HĐ 4: Củng cố . Thông qua bài tập tự luận và trắc nghiệm. BTVN: 1-7 trang 74 và 75. GV: Bảo Trọng Trường THPT Gia Hội Tổ Toán Tin. Ngày…… tháng ……. năm ……. Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT Tên bài học: BÀI TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (ppct : 32) Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 11 chuẩn). I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Nắm chắc được định nghĩa cổ điểm của xác suất và viết được biểu thức tính nó. • Năm hiểu và vận dụng được các tính chất của suất. • Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công thức nhân của xác suất. • Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. 2/ Về kỹ năng • Học sinh rèn luyện được các kỹ năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị bài cũ, kiến thúc về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. • GV chuận bị máy vi tính, projector, máy chiếu đa vật thể, bảng thông minh, phầm mềm GSP. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp hoạt động nhóm, gợi mở thông quq phiếu học tập. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (Lý thuyết) Phát biểu và ký hiệu các khái niệm : không gian mẫu, biến cố, biến cố không thể, biến cố chắc và biến cố xung khắc, biến cố đối? HĐ 1: Tính xác xuất của một biến cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vấn đề 1: Tính xác xuất của một biến cố B1: Xác định KGM B2: Xác định biến cố A. B3: n(A) P(A) n( ) = Ω - Hs giải các bài tập 1, 2, 3 HĐ 2: Tính xác xuất của một biến cố không thể, biến cố chắc, biến cố đối, công thức cộng xác suất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vấn đề 2: Tính xác xuất của một biến cố đặc biệt B1: Xác định KGM B2: Xác định biến cố A. - Hs giải các bài tập 4, 5, 6 GV: Bảo Trọng Trường THPT Gia Hội Tổ Toán Tin. B3: AD cách tính xác suất: biến cố không thể, biến cố chắc, biến cố đối, công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất HĐ 3: Tính xác xuất của một công thức nhân xác suất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vấn đề 2: Tính xác xuất của một biến cố đặc biệt B1: Xác định KGM B2: Xác định biến cố A. B3: AD công thức nhân xác suất - Hs giải các bài tập 7 HĐ 4: Củng cố . Thông qua bài tập trắc nghiệm và sử dụng MTBT. BTVN: Giải các bài tập còn lại GV: Bảo Trọng . năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/. năng sử dụng các kiến thức trên để giải các bài toán liên quan đến tính xác suất xảy ra liên quan đến 1 biến cố nào đó. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:20

Xem thêm

w