Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 34 Ngày soạn: 07-01-2011 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Kỹ năng: - HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học, vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khi vẽ hình và giải bài tập. - Học sinh được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ ( kiểm tra bài cũ, bảng 1; hình 138; 139 tr124 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke – Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : só số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: - Bài tập: Cho hình vẽ sau. Hãy tính ADC ABC ABCD S ; S ; S DK trả lời: - Bài tập: Ta có: ADC 1 S DC.AH 2 = ABC 1 1 S AB.CK AB.AH 2 2 = = (vì CK = AH) ABCD ADC ABC 1 1 1 S S S DC.AH AB.AH AH(AB CD) 2 2 2 = + = + = + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Từ công thức tính diện tích của tam giác, ta có thể tính được diện tích hình thang hay không? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu nội dung này. Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12’ HĐ1: Công thức tính diện tích hình thang. 1. Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao của nó. b a h 1 S ( ) 2 a b h= + ? Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang mà em được học ở tiểu học? Ở phần kiểm tra bài cũ ta cũng có công thức tương tự. ? Hãy phát biểu công thức trên thành lời? Chốt lại kiến thức. HS phát biểu. HS lắng nghe. HS phát biểu. HS lắng nghe và ghi. Giáo án hình học 8 4 A B D C H K Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Ngoài cách chứng minh trên ta còn có cách chứng minh khác: treo bảng phụ hình vẽ. G P H F E C A D B I K ? Tứ giác GPIK là hình gì? ? Trong hình vẽ trên có những tam giác nào bằng nhau. ? Vậy ABCD GPIK S S ?= = Cách chứng minh trên là bài tập 30 tr126 SGK. HS chú ý. HS: GPIK là hình chữ nhật. HS phát biểu: GAE KDE và PBF ICF∆ = ∆ ∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn) HS phát biểu: ABCD GPIK S S GP.GK EF.AH AB CD 1 = AH (AB CD).AH 2 2 = = = + = + HS lắng nghe. 9’ HĐ2: Công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng. a h S . a h= ? Dựa vào công thức diện tích của hình thang hãy suy ra diện tích của hình bình hành? ? Giải thích vì sao? Chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ(bảng 1): Tính diện tích của hình bình hành ABCD được cho hình vẽ sau: 3cm 6cm H C D B A Cho HS hoạt động nhóm (3’). Gọi HS trình bày. Gọi HS nhận xét. Nhận xét. HS phát biểu: Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng. HS: Vì hình bình hành là hình thang và có các cạnh đối bằng nhau. HS lắng nghe và ghi. HS quan sát và đọc đề. HS hoạt động nhóm: Ta có AB = CD = 6cm (t/c của hình bình hành). 2 S CD.AH 6.3 18cm= = = HS trình bày. HS nhận xét. HS lắng nghe. Giáo án hình học 8 5 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. 6’ HĐ3: Ví dụ. 3. Ví dụ: (SGK) Gọi HS đọc ví dụ tr124 SGK. Cho HS tự nghiên cứu ví dụ (3’) Gọi HS tự trình bày lại. Treo bảng phụ 2 hình 138; 139 tr124; 125 SGK rồi hướng dẫn lại cho cả lớp khắc sâu cách vẽ hai trường hợp trên. HS đọc đề. HS tự nghiên cứu ví dụ. HS trình bày. HS quan sát và chú ý giáo viên hướng dẫn lại. 7’ HĐ4: Luyện tập, củng cố. 4. Luyện tập, củng cố: Bài 26 tr125 SGK: 31m 23m C A B D E Giải: Ta có: ABCD S BC.AB= ABCD S 828 BC 36 AB 23 m⇒ = = = Do đó: ABED (AB DE).BC S 2 + = 2 ABED 2 ABED (23 31).36 S 972 2 Vậy S 972 m m + = = = Nêu câu hỏi củng cố: - Hãy phát biểu diện tích hình thang, hình bình hành? Ghi công thức tổng quát? Cho HS làm bài 26 tr125 SGK. ? Đề bài cho biết điều gì và yêu cầu làm điều gì? Hướng dẫn: ABED (AB DE).BC S 2 + = c ABCD S BC AB = Gọi HS lên bảng thực hiện. Gọi HS nhận xét. Nhận xét. HS phát biểu dựa vào nội dung bài học. HS quan sát và đọc đề bài. HS phát biểu. HS lên bảng thực hiện: Ta có: ABCD S BC.AB= ABCD S 828 BC 36 AB 23 m⇒ = = = Do đó: ABED (AB DE).BC S 2 + = 2 ABED 2 ABED (23 31).36 S 972 2 Vậy S 972 m m + = = = HS nhận xét. HS lắng nghe. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’) - Học thuộc bài ghi và xem lại bài tập đã giải. - Làm bài tập 27; 28; 29; 30 tr125; 126 SGK. - Ôn lại công thức tính diện tích của các hình đã học. - Xem trước bài 5: Diện tích hình thoi. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Giáo án hình học 8 6 . HS phát biểu. HS lắng nghe. HS phát biểu. HS lắng nghe và ghi. Giáo án hình học 8 4 A B D C H K Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Ngoài cách chứng minh trên ta còn có cách. hành). 2 S CD.AH 6.3 18cm= = = HS trình bày. HS nhận xét. HS lắng nghe. Giáo án hình học 8 5 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. 6’ HĐ3: Ví dụ. 3. Ví dụ: (SGK) Gọi HS đọc ví dụ. bình hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ ( kiểm tra bài cũ, bảng 1; hình 138; 139 tr124 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề,