1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Toan 8 - T34-39

10 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 34 A. Mục tiêu: - Học sinh đợc củng cố các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định. - Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Đề cơng ôn tập C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( trong giờ) Hoạt động 2: Ôn tập Hoạt động 2.1: Ôn tập khái niệm phân thức tính chất phân thức - GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng Điền vào dấu để đợc kết quả đúng 1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng với A, B là và khác đa thức 0 2) Phân thức A C B D = nếu = 3) Điền vào sơ đồ sau cho thích hợp bằng các câu: R, Đa thức, phân thức đại số 4) Tính chất cơ bản của phân thức. = - Yêu cầu học sinh làm bài tập 57a. gsk: Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau: 6xx2 6x3 ; 3x2 3 2 + + - Yêu cầu học sinh nêu cách làm? - Hs suy nghĩ điền vào bảng phụ - Mối quan hệ giữa tập R, đa thức, phân thức đại số là: - Học sinh viết đợc các tính chất cơ bản của phân thức đại số - Học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm (2 cách làm) - 2 học sinh lên bảng làm theo 2 cách C1: làm theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau C2: Rút gọn phân thức ôn tập chơng II (tiết 1) R Đa thức PT đại số Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 3x2 3 6xx2 6x3 2 == + + Hoạt động 2.2: Ôn tập các phép toán trên phân thức - Hoàn thành bảng hai. Các phép toán trên phân thức. Phép cộng Phép trừ Phép Nhân Phép chia Quy tắc đổi dấu Phân thức đối Phân thức nghịch đảo - Qua đó yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức? - Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm nh thế nào? - Thực hiện phép tính: 3 2 3 2 2 2 3 1 ) 1 1 1 1 1 ) . 1 2 1 1 x x a x x x x x b x x x x x x + + + + ữ + + - Học sinh lên bảng hoàn thiện vào bảng phụ A C A C B B B A C A C B B B + + = = . . . . : . . A C A C B D B D A C A D A D B D B C B C = = = - Học sinh nhắc lại các quy tắc. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bài toán và cho biết cách làm. - 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải, học sinh dới lớp làm nháp, nhận xét KQ: 1 ) 1 a x = b. = 2 1 1 x x = + Hoạt động 3:Củng cố (12') * Bài tập 58.sgk: Thực hiện phép tính ) x1 1 1x2x 1 ( 1x xx x1 1 .b 5x10 x4 :) 1x2 1x2 1x2 1x2 .(a 222 3 + ++ + + - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải? * Bài tập trắc nghiệm điền Đ - S 1) Đơn thức là phân thức đại số 2) Biểu thức hữu tỉ là một phân thức đại số 3) 2 2 ( ) 1 1 ( ) x y x y x y + = + + - Học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm. - Học sinh lên bảng viết lời giải: - KQ: a. . b. 1x 1x 2 + - Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ 1) Đ 2) S 3) S 4) Đ Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 4) Tìm điều kiện để phân thức xác định Hoạt động 4:H ớng dẫn về nhà (') - Ôn tập các phép tính về phân thức, làm bài tập 58 - 61.sgk Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 35 A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về biểu thức hữu tỉ, Phân thức đại số - Rèn kĩ năng rút gọn, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị để biểu thức bằng 0. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập 12 câu hỏi lí thuyết và phần bài tập ôn tập chơng, bảng nhóm C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10') 1. Chữa bài tập 56b/62.sgk 2. Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức sau xác định? 4x x10x .b x5x 25x10x .a 2 2 2 2 + + - Yêu cầu học sinh dới lớp nhận xét cho điểm. - 2 học sinh lên bảng làm 1. Bài tập 56b/62.sgk 2 2 2 2 1 2 1 : 2 1 1 2 1 2 : 1 1 (2 ) 1 . ( 1) (1 ) 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + ữ ữ + + + = + + = = + + - Bài tập 2: . Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1: Bài tập 60/62.sgk - Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề bài - Điều kiện của x để biểu thức xác định là gì? - Giáo viên hớng dẫn chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến nghĩa là thực hiện rút gọn biểu thức sao cho kết quả cuối cùng thu đợc là một hằng số không chứa biến. - Giáo viên chữa bài và lu ý cho học sinh quy tắc đổi dấu và thứ tự thực hiện các - Học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm. 5 4x4 . 2x2 3x 1x 3 2x2 1x B 2 2 + + + + = a. Biểu thức B xác định khi: 2z - 2 0 2(x - 1) 0 x 1 và x 2 -1 0 (x - 1)(x + 1) 0 x 1; x -1 ĐKXĐ của biểu thức B là: x 1; x -1 2 2 2 2 1 3 3 4 4 ) . 2( 1) ( 1)( 1) 2( 1) 5 ( 1) 6 ( 3)( 1) 4( 1) . 4 2( 1) 5 x x x b x x x x x x x x x + + + + + + + + = = Biểu thức B không phụ thuộc vào biến ôn tập chơng ii (tiếp) Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 phép tính. Hoạt động 2.2: Bài tập 61/62. sgk Cho 4x 100x 10x 2x5 10x 2x5 A 2 2 22 + + + + = a. Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định b. Tính giá trị của A tại x = 20040 - Giáo viên kiểm tra việc làm bài của học sinh dới lớp để kịp thời uốn nắm, sửa chữa. - Với dạng bài tính giá trị biểu thức ta làm nh thế nào? - Giáo viên chốt lại cần có hai bớc: 1. Rút gọn biểu thức 2. Thực hiện tính giá trị biểu thức tại giá trị của biến. Nếu giá trị của biến không thoả mãn thì kết luận giá trị của biểu thức đó không xác định - Học sinh làm việc cá nhân, 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải. a. Biểu thức xác định khi: x 2 - 10x 0 x 0; x 10 x 2 + 10x 0 x 0; x -10 và x 2 + 4 0 với x ĐKXĐ của biểu thức A là: x 0; x 10 b. 4x 100x 10x 2x5 10x 2x5 A 2 2 22 + + + + = = . = x 10 Tại x = 200040 thì giá trị biểu thức là: A = = 2004 1 Hoạt động 2.3: Bài tập 62/62.sgk - Cho phân thức 2 2 10 25 5 x x x x + a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0 b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2 c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm? - Yêu cầu học sinh tìm điều kiện xác định của x? - Yêu cầu học sinh rút gọn phân thức? - Phân thức B A = 0 khi nào? B A = 0 <=> A = 0; B 0 - áp dụng với phân thức x 5x ? - Giáo viên cho thêm câu hỏi: Tìm giá trị của x để giá trị phân thức bằng 5/2 ? - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phần c - Giáo viên chốt lại khi làm dạng bài tập rút gọn phân thức cần tìm điều kiện xác định của phân thức. - 1 học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm. a) Đk 0; 5x x 2 2 2 10 25 ( 5) 5 5 ( 5) x x x x x x x x x + = = Giá trị của phân thức = 0 5 0 5 0 x x x = = (không thoả mãn đkxđ) Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 c) 5 5 1 x x x = . Giá trị của phân thức nguyên khi x là ớc của 5. => { } 1; 5x x=5 loại Vậy với { } 5, 1,1x thì phân thức có giá trị nguyên. Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 Hoạt động 3:Củng cố - HDVN (2') - Ôn tập kĩ lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập 59; 62; 63.sgk - Chuẩn bị giấy kiểm tra 45 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 36 A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về biểu thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chơng về phân thức đại số - tính chất cơ bản của phân thức - các phép toán về phân thức - Qua kiểm tra có kế hoạch bổ xung những chỗ còn yếu của học sinh B. Đề bài kiểm tra kiểm tra chơng ii Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng: . Tiết: 36 A. Mục tiêu: - Ôn các phép tính nhân chia đơn, đa thức - Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân thức đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. - Phát triển t duy trực quan qua một số bài tập. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phấn màu, - HS: Bảng nhóm, phấn màu, C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 : Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2 : Tổ chức ôn tập Hoạt động 1 : Ôn tập các phép tính về đơn - đa thức, hằng đẳng thức - Yêu cầu học sinh viết dạng tổng quát phép nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập áp dụng. Tính: (x + 3y)(x 2 - 2xy) = ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2 ở bảng nhóm ( đề bài giáo viên đa bằng bảng phụ). * Bài 2: Ghép đôi để đợc đẳng thức đúng Cột A Cột B a. (x+2y) 2 1. (a - 2 1 b) 2 b. (2x - 3y)(3y+2x) 2. x 3 - 9x 2 y + 27xy 2 - 27y 3 c. (x-3y) 2 3. 4x 2 - 9y 2 d. a 2 - ab + 4 1 b 2 4.x 2 +4xy +4y 2 - 1 học sinh lên bảng viết dạng tổng quát và thực hiện làm bài tập vận dụng - Học sinh hoạt động nhóm viết bảng nhóm - KQ: a - 4 b - 3 c - 2 d - 1 e - 7 f - 5 g - 6 ôn tập học kì i Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 e.(a+b)(x 2 - ab+b 2 ) 5. 8a 3 +b 3 +12a 2 b+6ab 2 f. (2a+b) 2 6.(x 2 +2xy+4y 2 )(x - 2y) g. x 3 - 8y 3 7. a 3 +b 3 Bài tập 3. Tính nhanh giá trị biểu thức 2 2 ) 4 4a x y xy+ tại x = 18; y = 4 b) (2x + 1) 2 + (2x - 1) 2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm, học sinh d- ới lớp mỗi dãy làm một phần - Học sinh làm bài tập a. x 2 - 4y 2 - 4xy = = (x - 2y) 2 tại x = 18; y = 4 biểu thức có giá trị bằng 100 b. (2x + 1) 2 + (2x - 1) 2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) = = 16x 2 Tại x = 100 biểu thức có giá trị bằng 160000 Hoạt động 2.2: Phân tích đa thức thành nhân tử (22 ) - Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? - Nêu các phơng pháp phân tích ? - Bài tập áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 3 2 2 2 3 2 4 2 ) 3 4 12 ) 2 2 6 6 ) 3 3 1 ) 5 4 a x x x b x y x y c x x x d x x + + + - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm, chấm chéo. Bài 7 Tìm x 3 3 )3 3 0 ) 36 12 a x x b x x = + = GV: kiểm tra qua màn hình - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trên vào bảng nhóm KQ: 2 ) ( 3)( 2)( 2) ) 2( )( 3) ) ( 1)( 4 1) ) ( 1)( 1)( 2)( 2) a x x x b x y x y c x x x d x x x x + + + + + + + - Các nhóm đổi bài của nhóm mình để chấm chéo. - 2 học sinh lên bảng làm, học sinh dới lớp mỗi dãy làm một phần KQ: a. x = 0; x = 1 b. x = 6 Hoạt động 3:Củng cố- HDVN (2') - Ôn tập các câu hỏi chơng I, chơng II - Xem lại các dạng bài tập đã chữa về phan thức, đa thức, tính giá trị biểu thức, tím x. - Làm bài tập 54; 55; 56; 59. sbt Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 38 A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các quy tắc thực hiện phép tính trên phân thức ôn tập họ kì ii (tiếp) Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn phân thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của phân thức B. Chuẩn bị - GV: Máy chiếu, - HS: Bảng nhóm, C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1') - Tiếp tục kiểm tra viẹc chuẩn bị bài ôn tạp của học sinh Hoạt động 2: Ôn tập Hoạt động 2.1: Ôn tập lí thuyết (10 ) - Giáo viên đa lên máy chiếu nội dung bài tập sau: Điền Đ - S 1) 2 2 1 x x + + là phân thức 2) Số 0 không là phân thức đại số 3) 2 ( 1) 1 1 1 x x x + + = + 4) 2 ( 1) 1 1 x x x x x = + 5) 2 2 2 ( )x y y x y x y x = + 6) Phân thức đối của 7 4 2 x xy là 7 4 2 x xy + 7) Phân thức nghịch đảo của 2 2 x x x+ là x+2 8) 3 6 3 6 3 2 2 2 x x x x x + = = 9) 8 12 3 1 12 3 : . 3 1 15 5 8 15 5 10 xy x x x x x xy x y = = 10) 3 x x x ĐK 1x - Học sinh hoạt động nhóm viết bảng nhóm 1) Đ 2) S 3) S 4) Đ 5) Đ 6) S 7) Đ 8) Đ 9) S 10) S Hoạt động 2.2: Bài tập (34 ) * Bài tập 1: Chứng minh đẳng thức 3 2 9 1 3 3 : 9 3 3 3 9 3 x x x x x x x x x + = ữ ữ + + + - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm? - 1 học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài, cho biết cách làm. xét VT = Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2008 - Giáo viên kiểm tra bài của học sinh dới lớp chấm, chữa bài. * Bài 2: (Máy chiếu) Cho 2 2 5 50 5 2 10 2 ( 5) x x x x B x x x x + = + + + + a) Tìm điều kiện xác định của B b) Tìm x để B = 0; B = 4 1 c) Tìm x để B > 0 B < 0 - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và cho biết cách làm từng phần. - 4 học sinh lên bảng làm (phần b 2 học sinh làm) - Giáo viên chữa bài và chốt lại cách làm cho học sinh về thể loại toán này. 3x 3 )3x(x x )3x(x 3x : 3x 1 )3x)(3x(x 9 == + + + = VF . Vậy đẳng thức đợc chứng minh. - Học sinh đọc đề bài a) ĐK 0 5x x b) Rút gọn 1 2 x B = ; B = 0 => x = 1( Tm đk) B = 4 1 x = = 2 3 c) B > 0 <=> x > 1; B < 0 <=> x < 1 và 0 5x x Hoạt động 3:Củng cố - HDVN (1') - Ôn tập kĩ lí thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong cả hai tiết - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 39 + 33 ( Hình học) A. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một học kì. - Phát hiện và bổ sung kịp thời những chỗ còn hạn chế, thiếu sót. B. Đề bài kiểm tra học kì i NguyÔn Quang diÔn - Trêng THCS Th¸i Hng - ®¹i sè 8 - Ngµy so¹n 10 th¸ng 12 n¨m 2008 . tập vận dụng - Học sinh hoạt động nhóm viết bảng nhóm - KQ: a - 4 b - 3 c - 2 d - 1 e - 7 f - 5 g - 6 ôn tập học kì i Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn. (2x - 1) 2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm, học sinh d- ới lớp mỗi dãy làm một phần - Học sinh làm bài tập a. x 2 - 4y 2 - 4xy = = (x - 2y) 2 tại x = 18; . nguyên. Nguyễn Quang diễn - Trờng THCS Thái Hng - đại số 8 - Ngày soạn 10 tháng 12 năm 20 08 Hoạt động 3:Củng cố - HDVN (2') - Ôn tập kĩ lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w