1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật Lý 7 cả năm

139 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Ngày soạn:01/09/2008 Ngày giảng: 03/09/2008 Lớp dạy 7A Ngày giảng: 03/09/2008 Lớp dạy 7A Chơng I: Quang Học Tiết 1 Bài 1: nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng A. phần chuẩn bị Mục tiêu bài dạy 1.Về kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có anh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2.Về kĩ năng: - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3.Về thái độ, tình cảm: - Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm đợc. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: - Nghiên cứu soạn bài, giấy màu đỏ, lục, lục, lam, đen - Bảng phụ: Hình. Bảng phụ ghi nội dung các kết luận: * Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng khi có truyền vào mắt ta. * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có truyền vào mắt ta. * Kết luận: Dây tóc bóng đè tự nó ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng Bài tập: 1.Chọn câu đúng trong các câu sau: * Nguồn sáng là vật: A. Tự nó phát ánh sáng. B. hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. C. Để ánh sáng truyền qua nó. D. Có bất kì tính chất nào ở A,B,C. 2.Chọn câu đúng trong các câu sau: A: Vật đó ở trớc mắt ta C: ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt B: vật đó phát ra ánh sáng ta D: cả 3 yêu cầu A, B, C 2.Trò: - Mỗi nhóm: 1 hộp kín, bên trong có đèn pin, có dán sẵn 1 mảnh giấy trắng, pin, giá pin, dây nối, công tắc B. phần thể hiện trên lớp i. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7a 7b ii.Kiểm tra bài cũ: (1 ) GV Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. Iii. Dạy bài mới 1.Đặt vấn đề vào bài mới.(5) a. Giới thiệu chơng. GV: yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp ở đầu chơng đợc treo ở trên bảng CH: miếng bìa trên tay bạn viết chữ gì? (Mít) GV: ban đêm khi không bật đèn ta có nhìn thấy từ đó không? GV: Vậy khi nào ta mới nhìn thấy 1 vật, và vật ở trong gơng phẳng có tính chất gì? để hiểu đợc chơng quang học sẽ phải trả lời đợc những vấn đề gì? yêu cầu 1 bạn đọc phần sử lý thông tin ở trang 3 SGK. HS đọc:- Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng; khi nào ta nhìn thấy một vật; ánh sáng truyền đi theo đờng nào; ánh sáng gặp gơng phẳng đổi hớng nh thế naog; ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất gì; ảnh nhìn thấy đợc trong gơng cầu lồi hay gơng cầu lõm có giống nh ảnh trong gơng phẳng không. GV: đó là 6 câu hỏi chính mà ta phải trả lời đợc sau khi hỗngong chơng i Quang học b. Giới thiệu bài: GV: yêu cầu học sinh quan sát ảnh hình 1.1 trên bảng gọi học sinh đọc phần chữ in đậm ở đầu trang 4 SGK\ HS. Thanh đố Hải: bật một cái đèn pin nằm ngang trớc mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy trực tiếp ánh sáng từ đèn phát ra không ? vì sao ? Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng. Thanh cãi: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy đợc ! Bạn nào đúng GV: Vậy Hải và Thanh ai trả lời đúng để biết đợc ai đúng ai sai ta cùng nhau tìm hiểu bài 1: Bài 1 : (Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng) 2. Day bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng(10 ) GV: Đa đèn pin ra bật đèn và chiếu về phía học sinh để học sinh có thể thấy đèn có thể bật sáng hay tắt đi. CH: Qua phần in đậm vừa đọc hãy cho biết bạn Hải làm thí nghiệm nh thế nào? HS: Đặt đèn pin nằm ngang trớc mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin. GV: Gọi 2 học sinh nhắc lại. CH: Vậy khi bật đèn mắt có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không vì sao? GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, để trả lời câu hỏi.(3) HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm: thảo luận và trả lời câu hỏi. HS: Đại diện nhóm trả lời. Ta không nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra. GV: Vì sao lại nh vậy và khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng. GV: Treo bảng phụ: Trong các trờng hợp sau trờng hợp nào mắt ta nhận biệt đợc có ánh sáng. 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín của không bật đèn mở mắt. 2. Ban đêm đứng trong phòng kín đóng cửa, mở mắt, bật đèn. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời. HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Thống nhất câu trả lời. đúng trờng hợp 2, 3 cho mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng. GH: Vì sao? HS: Vì có ánh sáng truyền tới mắt. GV: Gọi học sinh đọc C1: và trả lời HS: Có ánh sáng truyền tới mắt. GV: Thống nhất câu trả lời ghi bảng. CH: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ta xét 2.Kết luận: GV: Gọi 1 học sinh đọc kết luận SGK. Đồng thời treo bảng phụ ghi sẵn nội dung. Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có truyền vào mắt ta. Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận: Gọi học sinh nêu từ cần điền vào chỗ chấm. GV: Thống nhất chung ghi bảng. có (ánh sáng) GV: Gọi 1 học sinh đọc nội dung kết luận I. Nhận biết ánh sáng. 1. Quan sát và thí nghiệm. C 1 : Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền tới mắt. 2. Kết luận Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Iv. Luyện tập, củng cố: (4 ) CH: Qua bài ta cần ghi nhớ kiến thức gì? HS: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm ngồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. GV: Treo bảng phụ: 1.Chọn câu đúng trong các câu sau: A: Vật đó ở trớc mắt ta C: ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt B: vật đó phát ra ánh sáng ta D: cả 3 yêu cầu A, B, C Bài tập: 2.Chọn câu đúng trong các câu sau: * Nguồn sáng là vật: A. Tự nó phát ánh sáng. B. hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. C. Để ánh sáng truyền qua nó. D. Có bất kì tính chất nào ở A,B,C. THMT.gv. Nêu câu hỏi đối với học sinh khá ? Tại sao ở nhứng nơI nh thành phố thì số lợng học sinh thờng mắc tật cận thị khá nhiều so với học sinh ở những vùng khác? để khắc phục điều đó ta nên làm nh thế nào? HS. - cỏc thnh ph ln, do nh cao tng che chn nờn hc sinh thng phi hc tp v lm vic di ỏnh sang nhõn to, iu ny cú hi cho mt. lm gim tỏc hi ny, hc sinh cn cú k hoch hc tp v vui chi dó ngoi. 4. Hớng dẫn học sinh tự học và làm bài tập ở nhà: (2 ) * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ, trả lời lại từ C 1 C 2 C 3 . - Làm bài tập 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5 (Tr3 - SBT) - đọc có thể em cha biết: CH: - có những loại ánh sáng màu nào? - Vì sao ta nhìn thấy vật màu đen. * Bài mới: -Đọc trớc bài sự tryền ánh sáng - Giáo viên nhận xét giờ học. Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: 27/08/2010 Lớp dạy 7A Ngày giảng: 24/08/2010 Lớp dạy 7B Tiết 2: Bài 2: Sự truyền ánh sáng I.Mục tiêu bài dạy 1.Về kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực tế. - Nhận biết đợc đặc điểu của 3 loại chùm ánh sáng. 2.Về kĩ năng: - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng. 3.Về thái độ, tình cảm: - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: bảng phụ về hình Bảng phụ ghi nội dung các kết luận: * Kết luận 1: đờng truền của ánh sáng trong không khí là đờng C 3 . Điền từ; a. Chùm sáng song song ( hình 2.5a) gồm các tia sáng .trên đ ờng truyền của chúng. b. Chùm sáng hội tụ( hình 2.5b) gồm các tia sáng trên đ ờng truyền của chúng. c. Chùm sáng phân kì ( hình 2.5c) gồm các tia sáng trên đ ờng truyền của chúng. 2.Trò: mỗi nhóm học sinh: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng 3mm dài 20cm, 1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có đục lỗ nh nhau, 3 đinh gim. 1. Kiểm tra bài cũ (4 ) GV: Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời - Yêu cầu các học sinh khác nhận xét câu trả lời - Lớp báo cáo việc học và làm bài tập ở nhà. Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng, khi nào ta nhìn thấy một vật giải thích hiện tợng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng Yêu cầu trả lời: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng bay lên trớc đèn pin vì: khói gồm các hạt li ti, các hạt này đợc chiếu sáng trở thành vật sáng ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt. Các hạt xắp xếp gần nh liền nhau nằm trên đờng truyền của ánh sáng tao thành vệt sáng mắt nhìn thấy. GV: Nhận xét ghi điểm Đặt vấn đề vào bài mới : (1) Giáo viên gọi một học sinh đọc phần đóng khung SGK Tr 6. HS. Hải thắc mắc; Bật đèn pin ta thấy đèn sáng nhng không thấy đờng đi của ánh sáng. Vậy làm thế nào để biết ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đờng nào đến mắt ta? Các em hãy nghĩ cách giúp Hải giải đáp thắc mắc này. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm bật đèn pin cho bóng đèn sáng yêu cầu học sinh quan sát. CH: ánh sáng từ đèn pin đi theo đờng nào tới mắt để trả lời câu hỏi này ta xét Bài 2: Sự truyền ánh sáng 2. Dạy bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của ánh sáng(15 ) GV: Yêu cầu học sinh nêu dự đoán ánh sáng truyền đi theo đờng cong hay đờng gấp khúc. HS: Nêu dự đoán. GV: Ghi dự đoán của học sinh lên bảng. CH: Muốn biết dự đoán nào là chính xác ta phải làm nh thế nào? HS: Làm thí nghiệm. GV. Treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát H 2.1 CH: Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. HS: - 1 đèn pin, 1 ống thẳng, 1 ống cong - Bố trí thí nghiệm nh H 2.1 + Dùng ống thẳng quan sát bóng đèn pin đang sáng + Dùng ống cong quan sát bóng đèn pin đang sáng trả lời câu hỏi C 1 : GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm dựa trên kết quả quan sát thảo luận trả lời C 1 : GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm yếu. HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Các nhóm thảo luận nhận xét các ý kiến trả lời của nhóm khác. GV: Thống nhất câu trả lời ghi bảng C 1 : ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt tatheo ống thẳng. GV: Nếu không có ống thẳng thi làm thế nào để kiểm tra ánh sáng truyền tới mắt không phải là đờng cong. HS: Nêu phơng án: - Dùng 3 miếng bìa khoét lỗ nh nhau, 1 đèn pin đang sáng. - Đặt 3 miếng bìa và đèn pin sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua cả ba lỗ A, B, C trên 3 tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng 1 đờng thẳng không? GV treo bảng phụ H2.2 yêu cầu học sinh quan sát I. Đ ờng truyền của ánh sáng 1. Thí nghiệm 1 C 1 : ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. 2. Thí nghiệm 2: 3. Củng cố - luyện tập (4 ) CH: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng: HS: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng CH: Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng nh thế nào? HS: Bằng tia sáng CH: Khi xếp hàng muốn ngắm thẳng hay cong làm nh thế nào? Hãy giải thích? HS: Chỉ nhìn thấy chân của ngời đứng đầu. Vì chân của ngời đứng sau bị che khuất. GV. treo bảng phụ H 2.6 yêu cầu học sinh quan sát GV. Trong môi trờng trong suốt nhng không đồng tính liệu ánh sáng còn truyền theo đờng thẳng nữa không HS. Nêu dự đoán GV. Để biết đdự đoán đúng hay sai yêu cầu một học sinh đọc mục có thể em cha biết. ? Dự đoán là đúng hay sai? HS. Trả lời. GV. Trong môi trờng trong suốt nhng không đồng tính ánh sáng truyền đi không theo đờng thẳng do vậy có thể gây ra hiên tợng ảo ảnh VD. Buổi tra hè ta nhìn trên mặt đờng nhựa cũng có ảo ảnh 4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 ) * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 2.1 , 2.2,2.3, 2.4 Tr4 SBT * Bài mới: - Đọc trớc bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ngày soạn: 29/08/2010 Ngày giảng: 31/08/2010 Lớp dạy 7A Ngày giảng: 02/09/2010 Lớp dạy 7A Tiết 3: Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. I.Mục tiêu bài dạy 1.Về kiến thức: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực 2.Về kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3.Về thái độ, tình cảm: Trung thực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: Tranh phóng to các hình vẽ trong SGK Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 Bảng phụ các ghi nội dung các nhận xét: * Nhận xét - trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận đợc ánh sáng tới gọi là bóng tối. * Nhận xét; - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ . Tới gọi là bóng nửa tối. Bảng phụ một số hình ảnh nhật thực ở Việt Nam. 2.Trò: mỗi nhóm: - 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật căn bằng bìa dày, 1 màn chắn 1. kiểm tra bài cũ: (5) GV: Nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời CH: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn đờng truyền của tia sáng? có mấy loại chùm sáng? gọi tên mỗi loại và biểu diễn chúng . Yêu cầu trả lời - Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. - Tia sáng - Có 3 loại chùm sáng: + Chùm song song: + Chùm hội tụ: [...]... nhµ:(1’ ) - §äc tríc bµi 7: G¬ng cÇu låi + mçi nhãm häc sinh mét g¬ng ph¼ng, mét g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc, 2 c©y nÕn cã cïng kÝch thíc, diªm, gi¸ ®ì g¬ng, gi¸ ®ì nÕn Thíc mÐt a.Bài vừa học : Xem lại cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng b Bài sắp học “Gương cầu lồi” Ngµy so¹n:25/9/2010 TiÕt 7: Ngµy gi¶ng: 27/ 9/2010 Líp d¹y 7A Ngµy gi¶ng: 28/9/2010 Líp d¹y 7B Bµi 7 G¬ng cÇu låi I.Mơc tiªu... ®©y: 1 Lµ ¶nh…… kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n 2 ¶nh …… h¬n vËt * KÕt ln: Nh×n vµo g¬ng cÇu låi, ta quan s¸t ®ỵc mét vïng …… h¬n so víi khi nh×n vµo g ¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc H×nh 7. 1, h×nh 7. 2, h×nh 7. 3, h×nh 7. 4, h×nh 7 2.Trß: Mçi nhãm häc sinh: - mét g¬ng ph¼ng, mét g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc, 2 c©y nÕn cã cïng kÝch thíc, diªm, gi¸ ®ì g¬ng, gi¸ ®ì nÕn Thíc mÐt b phÇn thĨ hiƯn trªn líp i ỉn... các đơ thị lớn), tâm lý con người, hệ sinh thái và gây mất an tồn trong giao thơng và sinh hoạt, - Để giảm thiểu ơ nhiễm ánh sáng đơ thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với u cầu + Tắt đèn khi khơng cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt 4 Híng... lêi lµ ®óng hay sai ta cïng nhau t×m hiĨu bµi häc h«m nay bµi 7: ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi” 2 D¹y bµi míi: Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t ¶nh cđa mét vËt t¹o I.¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu bëi g¬ng cÇu låi (15’ ) låi GV Treo h×nh 7. 1 lªn b¶ng yªu cÇu häc sinh a Quan s¸t; quan s¸t HS Quan s¸t h×nh 7. 1 ? Trong h×nh vÏ gåm nh÷ng dơng cơ g×? HS Mét g¬ng cÇu låi,... míi: §äc tríc bµi 6 Thùc hµnh Mçi nhãm : 1 g¬ng ph¼ng, 1 c¸i bót ch×, 1 thíc chia ®é, chÐp s½n ra giÊy mÉu b¸o c¸o ®· cho ë ci bµi Ngµy so¹n: 18/09/2010 Ngµy gi¶ng: 30/09/2010 Líp d¹y 7A Ngµy gi¶ng: 21/09/2010 Líp d¹y 7B TiÕt 6: Bµi 6: Thùc hµnh: quan s¸t vµ vÏ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng I.Mơc tiªu bµi d¹y 1.VỊ kiÕn thøc: - Luun tËp vÏ ¶nh cđa mét vËt cã h×nh d¹ng kh¸c nhau, ®Ỉt tríc g¬ng ph¼ng... tr¶ lêi l¹i tõ C1 ®Õn C6 SGK - Lµm bµi tËp 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (Tr5 - SBT) * Bµi míi §äc tríc bµi 4: §Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng Ngµy so¹n: 04/09/2010 TiÕt 4: Ngµy gi¶ng: 06/09/2010 Líp d¹y 7A Ngµy gi¶ng: 06/09/2010 Líp d¹y 7B Bµi 4: ®Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng I.Mơc tiªu bµi d¹y 1.VỊ kiÕn thøc: TiÕn hµnh ®ỵc thÝ nghiƯm ®Ĩ nghiªn cøu ®êng ®i cđa tia s¸ngph¶n x¹ trªn g¬ng ph¼ng - BiÕt x¸c ®Þnh tia tíi, tia ph¶n... vÏ gãc tíi i b»ng gãc ph¶n x¹ i’ §äc cã thĨ em cha biÕt SGK trang 14 * Bµi míi: §äc bµi 5 “¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng” Ngµy so¹n: 11/9/2010 TiÕt 5 Ngµy gi¶ng: 14/9/2010 Líp d¹y 7A Ngµy gi¶ng: 23/9/2010 Líp d¹y 7B Bµi 5 ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng I.Mơc tiªu bµi d¹y 1.VỊ kiÕn thøc: - Nªu ®ỵc tÝnh chÊta cđa ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng VÏ ®ỵc ¶nh cđa mét vËt ®Ỉt tríc g¬ng ph¼ng 2.VỊ kÜ n¨ng:... C.Nhìn vào gương ta thấy được ảnh của một vật trước gương D.Ảnh của ta tạo bỡi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn HS Tr¶ lêi: Chän B.Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn GV nhËn xÐt thèng nhÊt ®¸p ¸n Thmt>Gv Nªu c©u hái gäi häc sinh kh¸ tr¶ lêi ? Nªu t¸c dơng cđa g¬ng ph¼ng dèi víi ®êi sèng vµ trong sinh ho¹t - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sơng trong xanh... ¶nh nhá h¬n vËt cïng nhau t×m hiĨu phÇn tiÕp theo Ho¹t ®éng 2: So s¸nh ¶nh cđa vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi víi ¶nh cđa vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng.(10’ ) GV Treo b¶ng phơ H7.2 lªn b¶ng yªu cÇu häc sinh quan s¸t HS Quan s¸t: ? Trong thÝ nghiƯm H7.2 ta cÇn sư dơng nh÷ng dơng cơ g×? HS 2 c©y nÕn cã cïng kÝch thíc, 1 g¬ng ph¼ng vµ mét g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc 2 gi¸ ®ì ? H·y nªu c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm... T×m hiĨu vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi (10’ ) GV Treo b¶ng phơb¶ng 7. 3 yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ ®äc hiĨu phÇn thÝ nghÞªm SGK trang 21 ? Ta cÇn nh÷ng dơng cơ nµo ®Ĩ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nµy HS Mét g¬ng ph¼ng, mét g¬ng cÇu låi cã cïng kÝch thíc mét bµn häc sinh ? Ta tiÕn hµnh thÝ nghiªm nh thÕ nµo? HS B1 Bè trÝ thÝ nghiƯm nh h×nh 7. 3 ®èi víi g¬ng ph¼ng vµ t×m vÞ trÝ ®Ĩ quan s¸t ¶nh cđa c¸i bµn trong . truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm ngồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. GV:. câu sau: A: Vật đó ở trớc mắt ta C: ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt B: vật đó phát ra ánh sáng ta D: cả 3 yêu cầu A, B, C Bài tập: 2.Chọn câu đúng trong các câu sau: * Nguồn sáng là vật: A. Tự. truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2.Về kĩ năng: - Làm và

Ngày đăng: 02/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w