TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG ĐỢT 2

3 10.6K 161
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG ĐỢT 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Diện tích mặt thoáng của bể lắng (tính luôn phần phân phối trung tâm)

4.7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG ĐỢT 2 × 4.7.1 Diện Tích Của Bể Lắng Diện tích mặt thoáng của bể lắng (tính luôn phần phân phối trung tâm) 234.1 22 149.27 === L Q F (m 2 ) Trong đó L = 22 m 3 /m 2 .ngđ, là tải trọng bề mặt ứng với lưu lượng trung bình (Triết và cộng sự, 2006). Chọn 3 bể lắng làm việc song song. Diện tích mỗi bể lắng 411 3 1234 1 == F (m 3 ) Đường kính bể mỗi bể lắng 89,22 3 123444 = × × = × = ππ n F D (m) = 22 m (thường từ 6 – 40m; Lai, 2000) Kiểm tra tải trọng thủy lực 8,23 322)4/( 149.27 22 max = ×× == ππ nD Q L (m 3 /m 2 .ngđ) (thỏa) Quy phạm từ 16,4 – 32,8 (m 3 /m 2 .ngđ) (Lai, 2000) Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể 1 24 8,23 == V (m/h)//////////////// Kiểm tra tải trọng chất rắn Tải trọng chất rắn A MLSSQR A MLSSQQ r )()1())(( + = + = A: diện tích bể lắng = ( ) 11403224/ 2 =×× π (m 2 ) Tải trọng chất rắn ( ) 76,4 241140 103000149.276,01 3 = × ×××+ = − (kg MLSS/m 2 .h) (thỏa) Quy phạm từ 4 – 6 kgMLSS/m 2 .h (Bảng 8 – 7; Metcalf & Eddy, 2004) Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính 0,8 đường kính bể 6,17228,0 =×= máng D (m) Chiều dài máng thu nước 3,556,17 =×=×= ππ máng DL (m) Kiểm tra lại tải trọng máng tràn 4,198 322 136.41 max = ×× == ππ Dn Q L ngđ m (m 3 /m.ngđ) < 500 m 3 /m.ngđ 4.7.2 Xác Định Chiều Cao Bể Chọn chiều cao bể 4 m. Thể tích bể lắng đợt 2 493641234 =×=×= HFW (m 3 ) Chiều cao dự trữ trên mặt thoáng h 1 = 0,3 m. Chiều cao cột nước trong bể 3,7 m; gồm: Chiều cao phần nước trong: h 2 = 1,5 m Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 2% về tâm 22,02/2202,0 3 =×= h (m) Chiều cao chứa bùn phần hình trụ 98,122,05,13,04 3214 =−−−=−−−= hhhHh (m) Thể tích phần chứa bùn 81498,1411 4 =×=×= hSv b (m 3 ) Chọn nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn C t = 8.000 g/m 3 . Nồng độ cặn tại mặt phân chia phân giới giữa vùng lắng trong và vùng nén cặn 4000000.8)2/1( =×= L C (g/m 3 ) Nồng độ bùn trung bình trong bể 000.6 2 000.8000.4 2 = + = + = tL tb CC C (g/m 3 ) = 6 kg/m 3 Lượng bùn chứa trong 1 bể lắng 884.48146 =×=×= tbbbùn CvG (kg) Lượng bùn cần thiết trong 1 bể thổi khí 790.101037508632 3 1 3 1 3 =×××=××= − XVG can (kg) Nếu phải tháo khô 1 bể thổi khí để sửa chữa, sau đó hoạt động ??????????????????????? 4.7.3 Thời Gian Lưu Nước Trong Bể Lắng Dung tích bể lắng 456612347,3 =×=×= SHV (m 3 ) Nước đi vào bể lắng 1810131.16,1)1( =×=×+= QQ t α (m 3 /h) Thời gian lắng 52,2 1810 4566 === t Q V T (h) Đường kính buồng phân phối trung tâm Ta chọn d = 0,25D (buồng phân phối có đường kính d = 0,25 – 0,3 đường kính bể; Lai, 2000) 5,52225,0 =×= d (m) Diện tích buồng phân phối trung tâm 8,23 4 5,5 4 22 =×=×= ππ d F b (m 2 0 Diện tích vùng lắng của bể 2,3878,23411 =−=−= b FFF (m 2 ) Bảng 4.12 Các thông số thiết kế bể lắng đợt 2 STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 Diện tích mỗi bể lắng m 2 411 2 Số bể lắng đơn nguyên 3 3 Đường kính bể lắng m 22 4 Đường kính buồng phân phối nước vào m 5,5 5 Đường kính máng thu nước m 17,6 6 Chiều dài máng thu m 55,3 7 Tải trọng thu nước m 3 /m 2 .ngđ 198,4 8 Tải trọng bùn kg/m 2 .h 4,76 9 Chiều cao bể m 4 10 HRT của bể lắng 2 h 2,52 . 4.7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG ĐỢT 2 × 4.7.1 Diện Tích Của Bể Lắng Diện tích mặt thoáng của bể lắng (tính luôn phần phân phối trung tâm) 23 4.1 22 149 .27 . bể 2, 3878 ,23 411 =−=−= b FFF (m 2 ) Bảng 4. 12 Các thông số thiết kế bể lắng đợt 2 STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 Diện tích mỗi bể lắng m 2 411 2 Số bể lắng

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan