Quá trình lắng là tách chất lơ lững ra khỏi nước dưới tác dung củ trong lực lên hạt lơ lững có tỷ trọng nặng hơn tỷ trọng nước. Quá trình lắng được ứng dụng trong: – Lắng cát – Loại bỏ cặn hữu cơ trong lắng đợt 1 – Loại bỏ cặn sinh học ở bể lắng 2 – Loại bỏ các bông cặn hoá họctrong quá trình keo tụ tạo bông – Nén bùn trọng lực nhằm giảm độ ẩm bùn trong công đoạn xử lý bùn Phân loại bể lắng: Tuỳ theo công dụng của bể lắng trong công trình xử lý sinh học mà phân biệt bể lắng đợt I và bể lắng đợt II. Căn cứ theo chế độ làm việc: – Bể lắng hoạt động gián đoạn: thực chất đây là một bể chứa. Bể lắng kiểu này được áp dụng trong trường hợp lượng nước thải ít và chế độ thải không đều. – Bể lắng hoạt động liên tục Căn cứ theo chiều nước chảy: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm. – Bể lắng ngang: nước chảy theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể. – Bể lắng đứng: nước chảy từ dưới lên theo phương thẳng đứng. – Bể lắng ly tâm (bể lắng radian) nước chảy từ trung tâm.
Trang 1TÊN: TRỊNH THỊ MỸ DUYÊN
MÃ SV: 11061421
TÍNH TOÁN BỂ LẮNG LY TÂM
Bảng các thông số thiết kế dặc trưng cho bể lắng ly tâm
Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày)
32 – 48
80 - 120
ống trung tâm:
(15-20)%D (55-65)%H
Ống dẫn nước vào bể
Nước vào từ tâm và thu nước theo chu vi bể
Kiểm tra tốc độ nước chảy trong ống nằm trong khoảng 0,8-1(m/s)
Kích thước bể lắng
Q=1421m3/ngày=59,21m3/h=0,015m3/s
Giả sử tải trọng bề mặt: LA=40 m3/m2.ngày
Diện tích bề mặt bể lắng:
Đường kính bể:
Đường kính ống trung tâm:
d=20%D=0,2.6,72=1,344(m) Thời gian lưu nước từ 1,5 – 2,5h ta chọn 1,7h
Chiều sâu hữu ích bể lắng:
Chọn:
Trang 2− Chiều sâu hữu ích bể lắng Hl=2,83m
− Chiều cao lớp bùn lắng hb=0,5m
− Chiều cao hố thu bùn hh=0,4m
− Chiều cao lớp nước trung hòa: hth=0,2m
− Chiều cao an toàn:hbv=0,3m
Tổng chiều cao bể lắng:
H=Hl+hb+hh+hth+hbv=2,83+0,5+0,4+0,2+0,3=4,23 (m) Chiều cao ống trung tâm:
Chọn h=2,5m
Kiểm tra lại các thông số:
Thể tích phần lắng:
Thời gian lưu nước
h Q
V
t l 1 , 63
21 , 59
36 ,
96 =
=
= Tải trọng máng tràn:
3 , 67 72 , 6
1421 =
=
=
π
πD
Q
L s
Kiểm tra vận tốc giới hạn trong vùng lắng:
2 / 1
) 1 ( 8
=
f
gd k
− k: Hằng số phụ thuộc vào tính chất cặn, k=0,06
− : Tỉ trọng hạt thường từ 1,2 – 1,6 chọn =1,25
− g: Gia tốc trọng trường g=9,81m/s2
− d: Đường kính tương đương của hạt d=10-4
− f: Hệ số ma sát f=0,025
) / ( 0686 , 0 025
, 0
10 81 , 9 ).
1 25 , 1 06 , 0
s m
Vậy V<VH
Vùng chứa cặn
Hố thu gom bùn đặt ở chính giữa bể, có thể tích nhỏ do cặn được tháo ra liên tục Tốc độ thanh gạt bùn: 0,03 vòng/phút
Đường kính hố thu gom bùn lấy băng 20% đường kính bể:
Chiều cao hố thu gom bùn hh=0,4m
Chọn đường kính ống dẫn bùn từ cửa xả của bể lắng vào hố D=150mm
Độ dốc đáy bể 62-167mm/m Chọn 100mm/m
Chiều cao phần chóp đáy bể:
Trang 3Thể tích vùng chứa cặn:
Thể tích bể:
V=(hbv+hl+hth)S+Vc+Vh=(0,3+2,83+0,2).35,525+4,24+.0,3=122,96(m3)
Máng thu nước
Nước được thu bằng máng vòng bao quanh thành ngoài bể
Chiều dài máng thu nước:lm=πD=6,72π=21,11m
Chiều rộng máng thu nước bằng 10% đường kính bể:
Chọn chiều cao máng thu hm=0,3m
Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra i=0,02
Máng răng cưa
Máng răng cưa được gắn vào máng thu nước( qua lớp đệm cao su) để điều chỉnh cao độ mép máng thu đảm bảo thu nước đều trên toàn bộ chiều dài máng tràn
bề dày máng răng cưa là 5mm
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa là 200mm
Chiều dài máng răng cưa bằng chiều dài máng thu nước:
l=lm=21,11m Tải trọng thu nước trên 1m dài mép máng:
Máng răng cưa xẻ khe thu nước chữ V, góc 90o để điều chỉnh độ cao mép máng:
Tổng số khe chữ V trên máng răng cưa
n=l(m).5(khe/m)=21,11.5=106 khe Lưu lượng nước qua 1 khe chữ V:
Chiều cao mực nước qua khe chữ V:
qo=1,4.h2,5
(h=2cm<5cm thỏa yêu cầu) Máng răng cưa được bắt dính với máng thu nước bê tông qua các khe dịch chuyển Khe dịch chuyển có đường kính 10mm, bulong được bắt cách mép dưới máng răng cưa 50mm và cách đáy chữ V 50mm hai khe dịch chuyển cách nhau 0,5m
Tổng số khe dịch chuyển: 21,11/0,5=43 (khe)
Các thông số thiết kế bể lắng ly tâm
Trang 42 Chiều cao m 4,2
Máy khuấy bùn: