1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN DƯỢC PHẨM

31 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 261 KB

Nội dung

+ Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, dượcphẩm, hoá chất Trừ hoá chất Nhà nước cấm, mỹ phẩm, thực phẩm, vật tư và máymóc thiết bị sản xuất dược phẩm và y tế.+

Trang 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN DƯỢC PHẨM

TRUNG ƯƠNG 1 PHARBACO

1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp

- Tên Công ty bằng tiếng Việt:

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I- PHARBACO

- Tên bằng tiếng Anh:

PHARBACO CENTRAL PHARMACEUTICAL JOINT- STOCK COMPANY

Trang 2

+ Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, dượcphẩm, hoá chất ( Trừ hoá chất Nhà nước cấm), mỹ phẩm, thực phẩm, vật tư và máymóc thiết bị sản xuất dược phẩm và y tế.

+ Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược.+ Xây, dựng quản lý, khai thác các công trình công nghiệp và dân dụng.+ Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước( Không bao gồm tư vấn pháp luật, tàichính)

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I – PHABARCO

Được cấp g iấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103018671 do Sở kế hoạch

Đầu tư Hà Nội cấp ngày 25/07/2007 thay đổi lần cuối ngày 06/08/2007

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I – PHARBACO Tiềnthân là Viện bào chế Trung ương cơ sở ở tại Phố Phủ Doãn Hà Nội Trong thời kỳkháng chiến chống Pháp Viện bào chế được chuyển lên chiến khu Việt Bắc và đượcgiao nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ kháng chiến

Sau ngày hoà bình lập lại năm 1954 được chuyển về Hà nội, năm 1955 chuyển

cơ sở từ Phố Phủ Doãn về trụ sở Công ty hiện nay 160 Tôn Đức Thắng Đống Đa

-Hà Nội và được sát nhập thêm các đơn vị, đổi tên thành Xí nghiệp I với nhiệm vụsản xuất thuốc men, bông băng và các vật tư y tế phục vụ cuộc kháng chiến chống

Mỹ cứu nước và phục vụ Nhân dân

Do nhiệm vụ sản xuất đa dạng, số lượng mặt hàng nhiều và để đảm bảo tínhchuyên môn nên năm 1961 Xí nghiệp 1 đã tách thành 3 Xí nghiệp:

 Xí nghiệp Dược phẩm 1 Chuyên sản xuất thuốc tân dược

 Xí nghiệp hoá dược nay là Công Ty Cổ Phần Hoá Dược Hà Nội: sản xuấthoá chất làm thuốc và một số loại vật tư y tế

Trang 3

 Xí nghiệp dược phẩm 3 nay là Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung ƯơngIII tại Hải Phòng.

Năm 1993 Xí nghiệp Dược Phẩm I đổi tên thành Xí Nghiệp Dược Phẩm Trungương I nay là CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I –PHARBACO

Trong quá trình hoạt động trên 50 năm trải qua bao nhiêu chặng đường thăngtrầm thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, công ty có nhữngbiến đổi lớn và không ngừng phát triển, luôn là một đơn vị sản xuất chủ lực củangành Dược Việt Nam

Lúc đầu thành lập việc sản xuất chủ yếu dựa vào kĩ thuật lạc hậu, thiết bị loạinhỏ, thủ công nhưng đến nay công ty đã có một nền công nghệ tiên tiến Công tyluôn chú trọng đầu tư thay đổi trang thiết bị nhằm hiện đại hóa dây chuyền sản xuất

Vào cuối những năm 1950, với các thiết bị của Đức đã đưa dây chuyền thuốcviên lên quy mô công nghiệp đáp ứng cho nhu cầu gia tăng loại thuốc thông dụngnày Năm 1960, do sự đòi hỏi của cuộc kháng chiến, công ty đã trang bị thêm máymóc sản xuất với tính năng tác dụng cao Cho đến những năm 1980, khi giao lưuquốc tế, đáp ứng nhu cầu dân sinh, công ty đã hiện đại hóa các dây chuyền sản xuất.Chính điều này đã làm cho chất lượng sản xuất của công ty tăng lên rõ rệt Từ ngàythành lập ( năm 1955 đến nay) doanh nghiệp luôn là con chim đầu đàn của ngànhcông nghiệp dược Việt nam và công ty đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều huânhuy chương các loại: Huân Chương Lao động hạng nhất, nhì, ba Huân chương độclập và nhiều huân huy chương, bằng khen khác…

Công ty có 2 cơ sở sản xuất chính:

* Cơ sở 1 tại 160 Tôn Đức Thắng Công ty hiện có: 03 dây chuyền đạt tiêu

chuẩn GMP ASEAN 01 phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP và hệ thống khođạt tiêu chuẩn GSP

* Cơ sở 2 tại Sóc Sơn - Hà Nội Công ty đang Đầu tư xây dựng và hoàn thiện

Nhà máy mới hiện đại, dây chuyền thiết bị Châu Âu, đạt các tiêu chuẩn GMP WHO, GLP, GSP

Trang 4

-1.3 Chức năng và nhiệm vụ của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I – PHARBACO

Công ty sản xuất thuốc tân dược phục vụ nhu cầu chữa bệnh và đảm bảo sứckhỏe cho nhân dân Sản phẩm chính của công ty bao gồm các loại thuốc kháng sinh

và các loại thuốc bổ vitamin Bên cạnh đó công ty còn thường xuyên sản xuất thuốcGlucoza 30%,Aminazin,long não nước…hàng năm đem lại lợi nhuận không nhỏcho xí nghiệp Đa số các loại thuốc này được trình bày dưới dạng thuốc viên vàthuốc tiêm Sản phẩm của công ty không những có chỗ đứng tại thị trường trongnước mà đã được xuất khẩu sang các nước ở châu Âu, châu Á và một số khu vựckhác Kim ngạch xuất khẩu của công ty không ngừng tăng qua các năm

Với những thế mạnh đạt được trong quá trình sản xuất, Pharbaco là mộttrong những đơn vị sản xuất chủ lực của ngành Dược Việt Nam, là một trong nhữngđơn vị sản xuất thuốc hàng đầu trong ngành y tế Hàng năm công ty sản xuất trên10% tổng giá trị sản lượng thuốc của tổng công ty Bảng sau thể hiện sản lượng sảnxuất hàng năm và tỷ trọng so với toàn tổng công ty:

Sản lượng và tỷ trọng thuốc do Pharbaco sản xuất so với

Tổng công ty hàng năm.

(Nguồn từ kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương

I-Pharbaco )

Trang 5

1.4 Cơ Cấu Tổ Chức

1.4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần pharbaco

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần duợc phẩm trung ương I - Pharbaco

CHỦ TICH HỘI ĐỒNG QUẢN TRI

THẠC SỸ DUỢC HỌC

TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT

DS, ĐẠI HỌC

KẾ TOÁN TRUỞNG

CNKT

TRUỞNG PHÒNG KH

DS, ĐẠI HỌC

TRUỞNG PHÒNG KHO

DS, ĐẠI HỌC

TRUỞNG PHÒNG ĐBCL

DS, ĐẠI HỌC

TRUỞNG PHÒNG KIỂM NGHIÊM

DS, ĐẠI HỌC

TRƯỞNG PHÒNG NCPT

DS, ĐẠI HỌC

QUẢN ĐỐC PX VIÊN

DS, ĐẠI HỌC

QUẢN ĐỐC PX BTIÊM

DS, ĐẠI HỌC

QUẢN ĐỐC PX TIÊM

DS, ĐẠI HỌC

Trang 6

1.4.2.Cơ cấu tổ chức của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I – PHARBACO

Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I-Pharbaco được thành lập theo quyếtđịnh của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước là Xí nghiệpdược phẩm Trung ương 1 thành công ty cổ phần Vì vậy tổ chức bộ máy quản lýcũng thay đổi cho phù hợp

 Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, baogồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông thành lập

có nhiệm vụ:

 Thảo luận và thông qua điều lệ

 Bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát

 Thông qua phương án sản xuất kinh doanh và đầu tư

 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý do đại hội đồng cổ đông bầu và miễnnhiệm Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của công ty và thực hiệncác quyền và nghĩa vụ của công ty Hội đồng quản trị có nhiệm vụ và quyềnhạn sau:

 Quyết định chiến lược và kế hoạch phát triển của công ty

 Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán của từng loại

 Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chàobán từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác

 Quyết định các dự án đầu tư có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản đượcghi trong sổ kế toán của công ty

 Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông quahợp đồng mua bán và cho vay và các hợp đồng khác có giá trị dưới 50% tổnggiá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty

 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, quyết định mức lương và các lợi ích kháccủa Ban tổng giám đốc, các thành viên của Hội đồng quản trị

Trang 7

 Trình báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.

 Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc

xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh

 Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệcông ty

 Ban Tổng giám đốc công ty: Hội đồng quản trị có trách nhiệm tổ chức vàlãnh đạo một bộ máy điều hành bao gồm một Tổng giám đốc điều hành vàcác phó tổng giám đốc

 Tổng giám đốc: Là người có quyền điều hành cao nhất hoạt động kinh doanhhàng ngày của công ty, được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặctuyển dụng và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật vềviệc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao như: quyết định tất cả cácvấn đề thuộc thẩm quyền liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty, tổchức kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty…

 Phó tổng giám đốc: gồm một phó tổng giám đốc kinh doanh và một phó tổnggiám đốc kỹ thuật

- Phó tổng giám đốc kinh doanh: Thay mặt giám đốc điều hành các công việckinh doanh như giải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh, tiêu thụ sản phẩm…trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh và phòng kếhoạch

- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Thay mặt giám đốc điều hành sản xuất và quản lýsản xuất ở các phân xưởng, các bộ phận sản xuất, các phòng ban liên quan đếnsản xuất như phân xưởng kinh doanh phụ, phòng kiểm nghiệm

 Kế toán trưởng công ty do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm và quyếtđịnh mức lương và các lợi ích khác Quyền hạn và nhiệm vụ kế toán trưởngthực hiện theo đúng Luật Kế toán và các quy định của nhà nước về công tác

kế toán

 Thư ký công ty do Hội đồng quản trị chỉ định có vai trò và nhiệm vụ sau: làmđầu mối giúp việc, tổ chức cuộc họp cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,

Trang 8

Đại hội đồng cổ đông; lập biên bản các cuộc họp, tư vấn về thủ tục các cuộchọp và cung cấp thông tin cho cấp trên.

 Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt toàn thể cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng sản xuất, kinh doanhquản trị, điều hành công ty Ban kiểm soát cóquyền hạn và trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực vàmức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành kinh doanh, trong tổ chức công tác

kế toán, thống kê, lập báo cáo tài chính…

- Duy trì và phát triển nguồn nhân lực của công ty;

- Thực hiện công tác văn thư, trực tổng đài, tạp vụ, vệ sinh môi trường,

- Tổ chức quản lý, phục vụ các bữa ăn giữa ca và bồi dưỡng hiện vật cho cán bộcông nhân viên, thực hiện lưu trữ tài liệu theo quy định Đồng thời theo dõi và quản

lý các loại văn bản ở các bộ phận chức năng trong công ty

Phòng kinh doanh: : Là phòng nghiệp vụ có chức năng thực hiện các công tácsản xuất kinh doanh, xây dựng các kế hoạch sản xuất và bán hàng của công ty Các nhiệm vụ chủ yếu:

- Đón tiếp khách hàng, nhận các đơn đặt hàng, dự thảo các hợp đồng kinh tếtrình giám đốc kí

-xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp từng giai đoạn cụ thể

- Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, xu hướng phát triển của thị trường-lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng quý, tháng, năm Báo cáo kết quảkinh doanh hàng tháng cho tổng giám đốc công ty kí

Trang 9

 Phòng maketing: chịu trách nhiệm về các vấn đề về phân phối, quảng cáo, cácchính sách khuyến mại, khuyếch trương sản phẩm mới đến người tiêu dùng.

Phòng tài chính kế toán: Là phòng có chức năng quản lý tài chính và quản lýnguồn vốn, các quỹ trong công ty

Các nhiệm vụ chủ yếu: Giải quyết các nhiệm vụ có liên quan đến công tác tài chính

kế toán của công ty; đảm bảo cân bằng thu chi, ổn định nguồn tài chính cho các đơn vịtrong công ty; tham mưu giúp giám đốc giải quyết việc cấp kinh phí cho các đơn vị theoquy chế của công ty; thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về hoạt động tài chính theo chế

độ kế toán hiện hành Bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo qui định

 Phòng kiểm nghiệm, phòng đảm bảo chất lượng: là một đơn vị sản xuất dượcphẩm nên việc sản xuất ra các loại thuốc đảm bảo chất lượng là một công việc hếtsức quan trọng Chính vì vậy phòng kiểm nghiệm luôn được đầu tư trang thiết bịtốt nhất, hiện đại nhất nhằm mục tiêu kiểm tra chất lượng, hàm lượng nguyên liệukhi đưa vào pha chế, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đem tiêu thụ

Phòng nghiên cứu phát triển: Phòng có chức năng nghiên cứu thị trường, sảnphẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng như phát triển các công nghệ sản xuấtmới phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty

Các nhiệm vụ chủ yếu:

- Phối hợp với các đơn vị và cá nhân liên quan để triển khai thực hiện hoạt độngnghiên cứu phát triển

- Chuyển giao công nghệ, liên kết và hợp tác phát triển với các công ty tổ chức khác

- Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới đối tác trong nước và quốc tế; nghiêncứu thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Xây dựng và quảng bá hình ảnh thương hiệu pharbaco

 Phòng bảo vệ: Có chức năng phục vụ, đảm bảo an toàn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của toàn công ty Việc đảm bảo an ninh là vấn đề rất quantrọng, tránh hiện tượng ăn trộm thuốc đưa ra bên ngoài cũng như đưa chấtđộc hại vào thuốc có thể gây hậu quả nghiêm trọng

Trang 10

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN PHARBACO

2.1 Tổ chức sản xuất của công ty dược phẩm Trung Ương I-Pharbaco

Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I-Pharbaco có trên 500 cán bộ côngnhân viên Trong đó có ban giám đốc, nhân viên các phòng tổ chức hành chính,phòng tài chính kế toán, phòng đảm bảo chất lượng, phòng kế hoạch vật tư, phòngkinh doanh làm theo giờ hành chính: sáng 7h45’-11h45’,chiều 12h30’-16h30’ Cácphân xưởng làm theo ca, hiện xí nghiệp sản xuất 2 ca/ngày, ca 1 từ 6h-14h nghỉ giữa

ca lúc 10h, ca2 từ 14h-22h nghỉ giữa ca lúc 18h Điều này đã giúp tổ chức sản xuấtmột các có kế hoạch, tiết kiệm chi phí cho công ty, đồng thời tạo điều kiện cho côngnhân viên phát huy hết khả năng của mình

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, hiện nay công

ty có 5 phân xưởng trong đó có 4 phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng sảnxuất phụ Mỗi phân xưởng lại chia thành các tổ sản xuất, mỗi phân xưởng có nhiệm

vụ sản xuất riêng biệt

 Phân xưởng tiêm chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm như: long não,canxiclorua, vitamin…Phân xưởng này gồm 5 tổ sản xuất:

 Tổ pha chế: Pha chế các loại nguyên liệu để sản xuất ra các loại sản phẩm

 Tổ đóng ống: Đóng các loại nguyên liệu sau khi pha chế

 Tổ hàn ống: Các ống sau khi được đóng thuốc sẽ được hàn kín

 Tổ trình bày: Bao gói, dán nhãn thuốc và trình bày sản phẩm

 Tổ kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng thuốc tiêm

 Phân xưởng viên betalactam và phân xưởng non betalactam: Có nhiệm vụ sảnxuất các loại thuốc viên Ampicilin, Cloxit, Penicilin, Vitamin B1…2 phânxưởng này có tổ chức gần giống nhau, gồm các gần giống nhau, gồm các tổsản xuất:

 Tổ pha chế: Lựa chọn các loại nguyên liệu cần thiết sau đó pha chế

Trang 11

 Tổ dập viên: Bột ở quá trình pha chế sẽ được chuyển sang tổ dập viên để tiếnhành dập viên theo khuôn mẫu các viên thuốc.

 Tổ trình bày: Đóng gói bao bì, dán nhãn thuốc

 Tổ kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng thuốc trước khi tiến hành nhập khothành phẩm và đưa đi tiêu thụ

 Phân xưởng thuốc bột tiêm: Có tổ chức sản xuất đầy đủ các chức năng, nhiệm

vụ như phân xưởng thuốc tiêm

Ngoài ra công ty còn có một phân xưởng sản xuất phụ là phân xưởng cơ điện,

có nhiệm vụ phục vụ điện nước cho các phân xưởng sản xuất chính Trong phânxưởng cơ điện có các tổ chức: tổ nồi hơi, tổ khí nén, tổ trạm bơm, tổ thiết kế cơbản…Sau khi đã cung cấp đủ nhu cầu trong công ty, sản phẩm lao vụ của phânxưởng sản xuất phụ có thể bán ra ngoài

2.2 Công nghệ sản xuất của công ty cổ phần dược phẩm Trung Ương Pharbaco

I-2.2.1 Công Nghệ Sản Xuất

Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I-Pharbaco luôn chú trọng đầu tưcho công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường khảnăng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Sản phẩm của công ty được sản xuấttrên dây chuyền công nghệ khép kín với điều kiện kỹ thuật vệ sinh tối đa, quá trìnhsản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về mặt kỹ thuật từ khâu pha chếđến khâu đóng gói, trình bày sản phẩm Các phân xưởng sản xuất đều được trang bị

hệ thống làm lạnh trung tâm, máy đóng ống hàn tự động, máy bao film, máy đóngthuốc cốm bột và rất nhiều máy móc phục vụ sản xuất khác Các phòng kiểmnghiệm được trang bị các máy chất lượng tốt nhất, hiện đại cho phép phát hiện cácsản phẩm không đạt tiêu chuẩn kiểm soát chặt chẽ, nâng cao chất lượng thuốc Tất

cả các phòng chức năng đều được trang bị máy tính nối mạng nội bộ để năng caohiệu quả, quản lý tiết kiệm thời gian và chi phí của công ty

Các dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP của Pharbaco

Trang 12

 Dây chuyền sản xuất kháng sinh bột Betalactam,dây chuyền sản xuất khángsinh tiêm đầu tiên của Việt Nam được đầu tư sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP từnăm 2000.

 Dây chuyền sản xuất kháng sinh viên Betalactam

 Dây chuyền sản xuất kháng sinh viên Non-Betalactam

 Dây chuyền sản xuất kháng sinh nhóm Cephalosporin

Mỗi một sản phẩm khác nhau có một quy trình công nghệ sản xuất khác nhau, tuynhiên xét về mặt thứ tự công việc thì đều trải qua các giai đoạn sau:

 Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Nguyên liệu sau khi xuất kho phải được kiểm trachất lượng theo các tiêu chuẩn quy định Sau đó chúng được phân loại, xử lý

sơ bộ như nghiền, xay, rây, lọc… sau đó được đưa vào công đoạn pha chế

 Giai đoạn sản xuất: Nguyên liệu từ giai đoạn 1 chuyển sang được pha chếtheo tỷ lệ quy định Sau khi pha chế xong, bán thành phẩm của giai đoạn nàyđược đưa đi kiểm tra lại để đáp ứng các yêu cầu về tỷ lệ, thành phần theođúng quy định cần thiết Các bước kiểm tra này do phòng kỹ thuật và phòngkiểm nghiệm tiến hành tại mỗi phân xưởng

 Giai đoạn hoàn thiện nhập kho sản phẩm: Sau giai đoạn kiểm tra bán thànhphẩm ở giai đoạn trước khi được chuyển sang dập viên, đóng gói, ép vỉ theotừng loại Trong giai đoạn này, tất cả các sản phẩm được kiểm tra về mặt lýhóa sinh như độ tan, độ bóng, độ xơ…đối với các sản phẩm thuốc tiêm Côngviệc kiểm tra do phòng kiểm nghiệm tiến hành trên dây chuyền kiểm tra đồng

bộ Công đoạn cuối cùng là trình bày sản phẩm như đóng hộp, ép vỉ, dánnhãn…

2.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của từng sản phẩm

Mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm thuốc khácnhau do vậy đặc điểm quy trình công nghệ của từng sản phẩm cũng khác nhau Dựavào đặc điểm của từng sản phẩm mà có mỗi phân xưởng có một quy trình công nghệsản xuất cho phù hợp

Trang 13

Sơ đồ 2.1:Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên Non-Betalactam và sản xuất

Trang 14

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc Tiêm

Chai

lọ

Tẩyrửa

Hấpsấy

Đóng chai Hàn ống Soi

In ống

Trình bày

Kiểm tra

Nhập kho thành phẩm

Nguyên

liệu

Pha chế

Trang 15

Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc bột tiêm

2.3 Sản phẩm

Pharbaco sản xuất trên 200 loại sản phẩm gồm các nhóm thuốc kháng sinh, thuốc

hạ sốt giảm đau, thuốc tim mạch, thuốc chống lao, chống sốt rét, các vitamin, thuốcchống tiểu đường…với các dạng bào chế khác nhau: viên nang, viên nén, viên baofilm, viên bao đường (trên 2 tỷ viên/năm); thuốc tiêm bột (chục triệu lọ/năm), tiêmdung dịch (50 triệu ống/năm)

Ống

tiêm Tẩy rửa Hấp sấy

Đóng chai

Hàn ống

Soi

In ống

Trình bày

Nguyên

liệu

Pha chế

Kiểm traNhập kho

thành phẩm

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w