Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
163 KB
Nội dung
Bảo hiểm hàng hóa Chơng iv bảo hiểm hàng hoá I. Giới thiệu chung về bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển là một trong những nghiệp vụ trọng yếu trong hoạt động thơng mại quốc tế và là nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống của ngành bảo hiểm. Trong bảo hiểm hàng hóa thì bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đờng biển chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây cũng là nghiệp vụ phức tạp nhất do hàng hóa vận chuyển phải lênh đênh trên biển nhiều ngày, chịu sự đe dọa của những rủi ro hàng hải. Vì vậy, khi nghiên cứu về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đờng biển, cần phải nắm vững những kiến thức về bảo hiểm hàng hải nói chung. 1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải bao gồm trớc hết là những rủi ro đặc trng của hoạt động hàng hải nh chìm đắm, mắc cạn, đâm va Bên cạnh đó còn có những rủi ro khác cũng rất dễ phát sinh trên biển nh: Trộm cắp, cháy nổ, mất tích Theo lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hải, ban đầu Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm 4 rủi ro hiểm hoạ lớn là chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va. Cùng với sự phát triển thơng mại quốc tế và các đội tàu, nhiều rủi ro phát sinh, để thu hút khách hàng Công ty bảo hiểm ngày càng nhận thêm nhiều rủi ro. Tuy nhiên nhìn chung các rủi ro vẫn đợc chia thành các nhóm sau. 1.1. Nhóm rủi ro chính Nhóm rủi ro chính là những rủi ro đợc bảo hiểm ngay từ những ngày sơ khai của bảo hiểm hàng hải. Những rủi ro đó thờng gây nên tổn thất lớn, gồm có: Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 7 Bảo hiểm hàng hóa Mắc cạn: là hiện tợng đáy tàu sát liền với đáy biển hoặc nằm trên một ch- ớng ngại vật khác làm cho tàu không chạy đợc và cần nhờ đến ngoại lực tàu mới nổi lên thoát khỏi mắc cạn đợc. Mắc cạn phải là hiện tợng bất bình thờng (bất ngờ và không lờng trớc đợc). Ví dụ về rủi ro lờng trớc: Tàu bị mắc cạn do đi qua khu vực đáy biển nông vào giờ thuỷ triều xuống - hoa tiêu đã biết về thuỷ triều - hay do đi qua kênh đào sông rạch. Ví dụ về rủi ro bất bình thờng: Bị mắc cạn do giông bão, hoặc bị địch đuổi buộc phải ra khỏi hành trình. Một số rủi ro có thể lờng trớc, nhng đợc bảo hiểm nh tàu bị mắc cạn do tàu có nguy cơ đắm, thuyền trởng ra lệnh đâm vào chỗ cạn để cứu tàu. Bảo hiểm bồi thờng tất cả những tổn thất của hàng hóa khi tàu bị mắc cạn, cho dù tổn thất đó có trực tiếp do mắc cạn gây ra hay không và không kể tổn thất đã xảy ra trớc, trong hay sau khi mắc cạn. Sau một hành trình dài ngoài biển, khi dỡ hàng xuống trong tình trạng bị h hỏng rất khó phân biệt hàng nào hỏng do mắc cạn, hàng nào hỏng do các rủi ro khác gây ra. Cho nên Công ty bảo hiểm đồng ý không đặt điều kiện nguyên nhân trực tiếp và tổn thất vẫn đợc bồi th- ờng nếu đợc quy hợp lý cho mắc cạn. Tuy nhiên, nếu trờng hợp đó có những chứng minh rõ ràng cụ thể về nguyên nhân tổn thất thì vấn đề sẽ giải quyết khác Chìm đắm: Là hiện tợng phơng tiện vận chuyển chìm hẳn xuống nớc, không chạy đợc và hành trình bị chấm dứt. Nếu tàu bị thủng hay do sóng gió dữ dội làm bập bềnh không chìm hẳn, chạy đợc hay nhờ vào phơng tiện lai dắt tiếp tục hành trình thì không đợc coi là đắm. Nếu tàu chấm dứt hành trình nh- ng không chìm hẳn hoàn toàn xuống nớc do chuyên chở các tài sản là vật thể nổi nh nút chai, thùng rỗng, gỗ diêm thì vẫn đợc coi là chìm đắm. Cháy: Là hiện tợng ôxy hoá hay vật thể khác trên tàu có toả nhiệt lợng cao. Bảo hiểm chỉ bồi thờng cháy do các nguyên nhân khách quan nh do thiên tai, do sơ suất của con ngời không phải là Ngời đợc bảo hiểm; do buộc phải thiêu huỷ để tránh địch bắt hoặc tránh lây lan dịch bệnh. Nếu cháy tự phát do nội tỳ hàng hoá mà Công ty bảo hiểm chứng minh đợc là do quá trình bốc xếp hàng lên tàu không thích hợp thì họ có quyền từ chối bồi thờng. Cháy lây lan sang hàng hoá khác hay hàng bị hỏng do bơm nớc chữa cháy thì những tổn thất này vẫn thuộc trách nhiệm của bảo hiểm. Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 8 Bảo hiểm hàng hóa Đâm va: Là hiện tợng phơng tiện vận chuyển va chạm vào các vật thể chuyển động hay cố định. Đâm va giữa tàu với tàu đợc mở rộng bao gồm: Tàu thuyền, sà lan, cần cẩu nổi, tàu kéo, tàu lai dắt, tàu mới hạ thuỷ, tàu bị đắm dới biển, mỏ neo và thuyền của con tàu. Tai nạn đâm va còn mở rộng đâm va với vật thể khác nh tảng băng trôi, đá ngầm, các công trình của cảng, công trình kiến trúc trên sông biển, máy bay, vệ tinh nhân tạo 1.2 Rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm Đây là nhóm rủi ro mở rộng thêm sau thời kỳ sơ khai của bảo hiểm hàng hải và ngời ta quen gọi là rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm. Nhóm rủi ro này bao gồm rủi ro sau: Hành vi phi pháp của thuyền trởng và thuỷ thủ đoàn là những ngời không đồng sở hữu với chủ tàu hoặc chủ hàng đối với con tàu hoặc hàng hoá chuyên chở. Hành vi phi pháp bao hàm ý đồ xảo trá, lừa gạt hay cố ý gây nên tổn thất với con tàu và hàng hoá chuyên chở, có hại cho chủ tàu hoặc ngời thuê tàu. Hành vi phi pháp bao gồm buôn lậu, lái tàu chệch hớng, làm chậm trễ hành trình, làm đắm tàu, bơm nớc làm hỏng hàng, đốt cháy hàng, vứt hàng xuống biển, tự ý phá luật lệ hải quan, phá bao vây Tuy nhiên, những sai lầm về cách xét đoán, cách giải quyết vấn đề hay bất cẩn không là hành vi phi pháp. Nếu thuyền trởng và thuỷ thủ đoàn làm theo lệnh của chủ tàu, chủ hàng thì những hành vi này không gọi là hành vi phi pháp. Ngời có hành vi phi pháp làm hại quyền lợi của các cổ đông khác thì vẫn đợc coi là hành vi phi pháp (trừ tổn thất gây ra cho cổ phần của chính họ). Mất tích là khi một con tàu không đến cảng đã quy định và sau một thời gian hợp lí vẫn vẫn không nhận đợc tin tức của con tàu này thì đợc coi là tàu đã mất tích. Theo luật hàng hải Việt nam thời gian hợp lí để tuyên bố tàu mất tích là 3 lần thời gian hành trình nhng không lớn hơn 3 tháng (nếu chiến tranh là 6 tháng). Vứt xuống biển là hành động ném hàng hoá hoặc một phần thiết bị của tàu xuống biển làm nhẹ tàu, làm cân đối tàu hay cứu tàu khi bị nạn. Vứt xuống biển phải xuất phát từ nguyên nhân có nguy cơ đe doạ thực sự đến hành trình và phải đợc thực hiện tuần tự: Hàng trên boong, hàng gần nơi bị cháy vứt trớc. Vứt xuống biển vì lí do chính đáng thì không cần thiết phải có lệnh của thuyền Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 9 Bảo hiểm hàng hóa trởng. Hành động vứt xuống biển đợc bồi thờng không phụ thuộc vào kết quả xem xét phân xử có thuộc tính chất tổn thất chung hay không. Hàng bị nớc cuốn trôi, sóng gió làm lăn xuống biển, đứt dây chằng buộc lăn xuống biển cũng đợc coi một phần của điều kiện vứt hàng xuống biển với tên gọi là nớc cuốn hàng khỏi tàu. Vứt những hàng hoá h hỏng: Do nội tỳ, do thời tiết xấu, do chậm trễ hành trình không thuộc rủi ro vứt hàng xuống biển. Hàng bị vứt xuống biển vẫn thuộc quyền sở hữu của chủ hàng, nếu thấy không ảnh hởng đến giá trị sử dụng họ có quyền bỏ chi phí cứu vớt hàng và đ- ợc bồi thờng chi phí đã bỏ ra nhng không đợc bồi thờng giá trị hàng vứt xuống biển. Mất cắp, giao thiếu hàng: Mất cắp bao hàm mất nguyên kiện hoặc bị cậy phá bao bì, kiện hàng để lấy đi hàng hoá bên trong. Giao thiếu hàng là hiện tợng toàn bộ lô hàng, một số kiện hàng không đ- ợc giao tại cảng đến và không có dẫn chứng về nguyên nhân tổn thất. Giao thiếu hàng có thể do sơ xuất, lầm lẫn giữa chủ hàng và ngời vận tải trong khi giao nhận. Muốn bồi thờng chủ hàng phải chứng minh trên bộ chứng từ hợp lệ chỉ ra số hàng thiếu trên đã đợc xếp lên phơng tiện chuyên chở trớc khi khởi hành. Hàng giao thiếu do tổn thất thơng mại, hao hụt tự nhiên do bao bì rách vỡ kém phẩm chất không chịu đựng đợc trong quá trình vận chuyển thì không thuộc rủi ro này. Rủi ro cớp biển - Trớc đây rủi ro cớp biển đợc coi là một phần của rủi ro chiến tranh và đợc xếp vào loại rủi ro riêng. Ngày nay ngời ta coi tổn thất của hành động cớp biển là sự mở rộng quy mô của mất cắp, giao thiếu hàng. 1.3. Rủi ro phụ Là những rủi ro có thể đợc bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro. Nhng để tiết kiệm phí bảo hiểm, chủ hàng có thể mua bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm hẹp hơn cộng thêm bảo hiểm rủi ro phụ. Rủi ro phụ rất dễ lẫn lộn với rủi ro loại trừ nh tổn thất do nội tỳ của hàng hoá hay ảnh hởng của thời tiết bình thờng. Rủi ro phụ bao gồm một số rủi ro sau: Hấp hơi là sự thoát hơi nớc từ bản thân hàng hoá, phơng tiện chuyên chở hàng hoá khác lây lan sang khi hàng đợc xếp trong hầm tàu, hệ thống thông Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 10 Bảo hiểm hàng hóa gió của container kém. Hấp hơi sẽ làm cho hàng hoá bị ẩm mốc, kém phẩm chất Nóng là hiện tợng bản thân hàng hoá bị làm nóng lên (tăng nhiệt độ) hay từ hàng hoá khác, từ phơng tiện lây nóng sang (do xếp gần khoang máy tàu). Do tăng nhiệt độ làm h hại hàng hoá đặc biệt là đối với hàng tơi sống, lơng thực thực phẩm hoặc hàng đông lạnh. Lây hại là hàng hoá bị h hại kém phẩm chất từ hàng hoá khác hay phơng tiện chuyên chở lây sang. Các dạng lây hại bao gồm mất mùi hơng vị, nhiễm mùi hơng vị khác, bị mối mọt nấm mốc lây sang. Nếu sâu, mọt, mối từ bao bì đựng hàng hoá phá hoại bao bì này làm h hại đến chính hàng hoá bên trong sẽ bị loại trừ, hàng hoá khác bị lây hại thì vẫn đợc bảo hiểm. Lây bẩn là hàng hoá bị làm bẩn dẫn đến kém phẩm chất (từ hàng hoá khác lây sang theo thứ tự thấm qua bao bì và từ ngoài vào trong). Nếu hàng hoá bị lây bẩn từ bên trong sang bên ngoài là nội tỳ của hàng hoá không đợc bảo hiểm. Rỉ, ô xi hóa là hiện tợng hàng hoá bằng kim loại bị ăn mòn hóa học. Rỉ có thể do tác động của lây hại, do độ ẩm cao, do nớc ma, nớc biển, hơi axit hoặc do rủi ro bảo hiểm khác đem lại. Nếu hoen rỉ do điều kiện tự nhiên bình thờng thì không đợc bảo hiểm. Móc cẩu là sự thiếu hụt hàng hoá do quá trình móc cẩu trong khi xếp dỡ hàng tại cảng gây nên làm mất nguyên đai kiện hay rách vỡ bao bì. Trờng hợp rách vỡ bao bì trong móc cẩu với rách vỡ bao bì trong cậy phá để lấy cắp hàng thờng khó phân biệt đợc. Rủi ro này đợc bảo hiểm hay không tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá, bao bì và trong từng hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra còn một số rủi ro khác tuỳ theo từng loại hàng hoá. 1.4. Rủi ro riêng Là những rủi ro không đợc bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thông thờng trừ khi Ngời đợc bảo hiểm chấp nhận tham gia thêm rủi ro này. Phí bảo hiểm cho rủi ro này thờng rất cao. Việc Công ty bảo hiểm tách chúng ra thành rủi ro riêng còn tăng thêm ý nghĩa thơng mại nhằm thu hút khách hàng (vì không phải tất cả các tuyến đờng chuyên chở đều bị rủi ro này đe doạ). Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 11 Bảo hiểm hàng hóa Rủi ro chiến tranh: Chiến tranh có thể dẫn đến hậu quả là tài sản bị chiếm giữ, bắt giữ, cầm giữ, kiềm chế, tịch thu hoặc tài sản bị trúng mìn, thuỷ lôi, bom, đạn, pháo, hoặc do bất kì một thứ vũ khí chiến tranh nào khác huỷ hoại. Trách nhiệm của bảo hiểm rủi ro chiến tranh đợc giới hạn phạm vi trên mặt nớc. Nếu hàng hoá chuyển tải tại một cảng nào đó thì thời gian chuyển tải tối đa là 15 ngày kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng xuống cảng chuyển tải đến khi xếp hàng lên phơng tiện vận tải khác và rời cảng. Giải quyết bồi thờng rủi ro chiến tranh cần lu ý rủi ro này phải là nguyên nhân trực tiếp và không tính mức miễn thờng. Ví dụ: Vì chiến tranh, tàu chạy ban đêm không dám bật đèn, gây đâm va vào tàu khác và bị tổn thất thì chiến tranh là nguyên nhân gián tiếp. Đình công: Đình công là hành động không làm việc một cách có tổ chức xuất phát từ những quyền lợi kinh tế, chính trị. Sau này rủi ro đình công đợc mở rộng thêm cả trong trờng hợp công nhân bị cấm xởng, gây rối loạn lao động, phá rối trật tự, bạo động khủng bố vì lí do chính trị dẫn đến việc không đủ hoặc không có ngời lao động để đảm đơng công việc theo tiến độ bình th- ờng. Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm rủi ro đình công là 30 ngày kể từ khi dỡ xong hàng cuối cùng tại cảng đến. 1.5. Rủi ro loại trừ Rủi ro loại trừ là những rủi ro không đợc bảo hiểm trong mọi trờng hợp, bao gồm: * Hành vi sơ suất, lỗi lầm cố ý của ngời đợc bảo hiểm. Đây là vấn đề có tính chất nguyên tắc vì công ty bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm cũng có chung một quyền lợi bảo hiểm là tài sản bảo hiểm. Mất mát, h hại và chi phí liên quan thuộc bản chất của đối tợng (tàu, hàng hoá) đợc bảo hiểm (tức là do nội tỳ): Bao bì đóng gói không đủ tiêu chuẩn, viết kẻ mã hiệu sai dẫn đến giao nhầm hoặc không giao đợc hàng, hàng bốc cháy, mối mọt sâu bệnh tự phát, máy móc thiết bị bị gẫy vỡ do khuyết tật của vật liệu chế tạo nên chúng Hao hụt tự nhiên, hao hụt thơng mại của hàng hoá: Là sự hao hụt về trọng lợng, giảm sút về thể tích hoặc hao mất thông thờng khác thuộc bản chất tự nhiên của hàng hoá: Than cám, khoáng sản, lơng thực nếu để rời dễ thấm Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 12 Bảo hiểm hàng hóa nớc hoặc bốc hơi nớc làm thay đổi trọng lợng. Chất lỏng dễ bay hơi, dễ thay đổi thể tích theo nhiệt độ. Chậm trễ hành trình: Là sự kéo dài thời gian hành trình so với hành trình bình thờng không phải vì lý do cứu nạn, lánh nạn, bị tai nạn dẫn đến tổn thất cho đối tợng bảo hiểm. Sự chậm trễ sẽ dẫn đến h hỏng hàng hoá nông sản, vật tơi sống, mất thị trờng vào thời điểm tiêu thụ tốt * Tài sản bị bắt, tịch thu, cầm giữ, câu thúc, câu lu Hàng hoá bị bắt, bị tịch thu do nguyên nhân chủ yếu là chủ tàu hoặc chủ hàng vi phạm luật lệ hải quan, luật lệ xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh và luật lệ khác của nớc sở tại (nơi xảy ra sự cố trên). Buôn lậu: Là hành vi buôn bán hàng cấm, hàng không có giấy phép theo luật lệ của nớc xuất, nhập khẩu hoặc buôn bán lén lút, gian lận thơng mại nhằm trốn thuế. Nh vậy, buôn lậu là hành vi vi phạm pháp luật theo quy định của mỗi nớc. Phá bao vây là hành vi vi phạm luật lệ của nớc ra tuyên bố bao vây, cấm vận đối với việc buôn bán trao đổi một loại hàng hoá nào đó. Tàu không đủ khả năng đi biển: là tàu không đủ máy móc trang thiết bị, đội ngũ sĩ quan thuỷ thủ thuyền viên, nhiên liệu thực phẩm dự trữ do hành trình đã quy định. Tàu đi chệch hớng là tàu đi sai hành trình đã quy định không vì nguyên nhân cứu nạn, lánh nạn hay tránh gặp rủi ro. Ngoài những tiêu thức trên ngời ta còn phân biệt rủi ro của biển và rủi ro trên biển. Rủi ro của biển bao gồm các rủi ro mang bản chất tự nhiên của biển (chìm, đắm, mắc cạn, đâm va v.v ). Rủi ro trên biển bao hàm cả những rủi ro khác xảy ra trên hành trình (thiên tai khác, tai nạn khác, cháy nổ, mất cắp, hành vi phi pháp ) 2. Tổn thất trong bảo hiểm hàng hải Tổn thất trong bảo hiểm hàng hải có nhiều dạng, căn cứ quy mô, mức độ tổn thất có thể chia tổn thất thành tổn thất bộ phận và tổn thất toàn bộ Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 13 Bảo hiểm hàng hóa Tổn thất bộ phận: Là sự mất mát hoặc giảm một phần giá trị và giá trị sử dụng của tài sản. Đối với hàng hoá các dạng tổn thất bộ phận bao gồm: Giảm giá trị, giá trị sử dụng do bị lây hại, lây bẩn, mất mùi, lên men giảm về trọng lợng do rơi vãi, mất mát , giảm về số l ợng, giảm về thể tích. Tổn thất trọng l- ợng do giảm về thể tích hàng hoá mang tính chất hao hụt tự nhiên cần đợc loại trừ khi xét bồi thờng. Trong thực tế các công ty bảo hiểm thờng áp dụng điều khoản miễn thờng đối với trờng hợp tổn thất bộ phận. Tổn thất toàn bộ: Là tình trạng tài sản bị tiêu huỷ hoàn toàn, bị mất hoặc tớc quyền sở hữu, bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng. Các dạng tổn thất toàn bộ bao gồm: - Tổn thất toàn bộ thực tế: là tình trạng tài sản bị mất hoàn toàn giá trị và giá trị sử dụng. Các dạng của tổn thất toạn bộ toàn thực tế là tài sản bị cháy, nổ, chìm đắm, bị chiếm đoạt, bị mất tích, bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng. - Tổn thất toàn bộ ớc tính: Là dạng tổn thất dù có dùng mọi biện pháp và chi phí hợp lý vẫn không tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế, hoặc nếu bỏ ra chi phí hợp lý để cứu vớt tài sản thì chi phí này sẽ lớn hơn giá trị còn lại của tài sản cứu đợc. Khi xảy ra tổn thất toàn bộ ớc tính thì chủ hàng phải thông báo từ bỏ đối tợng đợc bảo hiểm cho công ty bảo hiểm biết, đồng thời tiếp tục làm các biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất tiếp theo cho đến khi nhận đợc chấp thuận của công ty bảo hiểm. Khi chấp thuận công ty bảo hiểm bồi thờng tổn thất nh đối với tổn thất toàn bộ thực tế và có quyền sở hữu tài sản đã bị từ bỏ để tìm biện pháp tận thu giá trị còn lại của chúng. Trong khi điều đình từ bỏ hoặc cha chấp thuận công ty bảo hiểm có quyền làm tiếp các công việc chăm sóc, bảo quản, hạn chế tổn thất nhng không vì hành động này mà ngời đợc bảo hiểm coi nh công ty bảo hiểm đã chấp thuận việc từ bỏ hàng. Việc đa thông báo từ bỏ và chấp thuận từ bỏ càng nhanh thì ngời đợc bảo hiểm đợc bồi thờng nhanh, đồng thời công ty bảo hiểm đợc sở hữu tài sản bị từ bỏ sớm, mức độ tổn thất tại thời điểm đó sẽ giảm đi. Tuy nhiên, nếu đối tợng đợc bảo hiểm đã bị tổn thất toàn bộ thực tế hay ngời đợc bảo hiểm nhận đợc thông báo quá chậm về việc tài sản đã tổn thất toàn bộ thực tế thì không cần phải gửi thông báo từ bỏ. Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 14 Bảo hiểm hàng hóa Nếu phân loại theo trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất bao gồm tổn thất riêng và tổn thất chung: Tổn thất riêng: Là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho riêng quyền lợi của từng chủ sở hữu đối với các tài sản trên hành trình mà không liên quan đến các chủ sở hữu tài sản khác có mặt trên hành trình. Nh vậy tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay bộ phận. Bảo hiểm không những bồi thờng tổn thất riêng thuộc rủi ro bảo hiểm mà còn bồi thờng chi phí hợp lí phát sinh của vụ tổn thất riêng (chi phí tổn thất riêng). Đối với hàng hoá tổn thất, chi phí tổn thất riêng là những chi phí nhằm bảo tồn hàng hoá khỏi bị h hại thêm hay giảm bớt h hại khi xảy ra tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm trên hành trình. Những chi phí đề phòng hạn chế trớc khi xảy ra tổn thất hoặc khi hàng đã về tới bến cảng cuối cùng không đợc coi là chi phí tổn thất riêng. Chi phí tổn thất riêng không đợc cộng vào tổn thất riêng để đạt mức miễn thờng. - Tổn thất chung: Tổn thất chung là những tổn thất do hành động tổn thất chung gây ra. Hành động tổn thất chung là hành động xảy ra trong trờng hợp vì an toàn chung để bảo tồn số tài sản còn lại trong một hành trình gặp tai nạn nên buộc phải hy sinh có chủ ý một số tài sản hoặc chi phí bất thờng một cách hữu ích và hợp lí. Nh vậy tổn thất chung là sự hy sinh quyền lợi của một số ít (một vài chủ hàng hoặc chủ tàu) do hành động tổn thất chung gây ra nhằm cứu vãn tất cả quyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên hành trình gặp tai nạn. Ta có bảng so sánh tổn thất chung và riêng nh sau: Mục so sánh Tính chất Nguyên nhân Hậu quả Tổn thất chung Hy sinh Hành động cố ý Vì an toàn chung cho các quyền lợi trên tàu Tổn thất riêng Ngẫu nhiên Thiên tai tai nạn Tổn thất quyền lợi của ai ngời đó chịu Để xác định tổn thất chung ngời ta dựa vào 4 nguyên tắc sau: Một là: Phải có nguy cơ đe doạ thật sự cho toàn bộ hành trình, sự hy sinh phải ở trong tình trạng bất thờng. Tai hoạ đe doạ phải thực sự có tính chất cấp Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 15 Bảo hiểm hàng hóa bách, đe doạ tất cả các quyền lợi có mặt trên hành trình tại thời điểm đó. Tr- ờng hợp không có tai hoạ hoặc nghe phong phanh sẽ có tai hoạ hoặc tai hoạ chỉ đe doạ một số quyền lợi thì không đợc coi là tổn thất chung. Hai là: Phải là hành động hi sinh tự nguyện có dụng ý của con ngời trên tàu. Tại thời điểm có nguy cơ đe doạ thực sự thì cha có tổn thất. Chỉ khi có hành động hy sinh tự nguyện cố ý của con ngời đối với một số tài sản thì mới có tổn thất hoặc chi phí phát sinh thêm. Nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất là hành động của con ngời. Trớc khi thực hiện hành động này con ngời đã lờng trớc đợc tổn thất xảy ra. Ba là: Sự hy sinh tài sản và các chi phí bỏ ra phải hợp lí, tài sản bị hy sinh trong tổn thất chung phải còn nguyên vẹn. Tài sản đã bị tổn thất riêng (cháy, ngấm nớc mặn) làm h hại rồi mới hy sinh thì không đợc coi là tổn thất chung. Khi vứt hàng xuống biển làm nổi tàu thì chỉ vứt đủ trọng lợng và vứt các hàng lần lợt từ trên boong trớc mới đợc coi là hợp lí. Bốn là: Vì an toàn chung của các quyền lợi trên tàu. Đây là nguyên tắc thể hiện ý chí của sự hy sinh có mục đích đặt quyền lợi của tất cả các chủ hàng và chủ tàu lên trên hết và phải thực sự đem lại an toàn chung cho tất cả các quyền lợi trên hành trình. Những hành vi thiệt hại do hành động tổn thất chung gây ra đợc gọi là tổn thất chung. Ví dụ: tàu có nguy cơ bị đắm, thuyền trởng buộc phải ra lệnh lao vào chỗ cạn; đây là hành động tổn thất chung; những thiệt hại do việc lao tàu vào chỗ cạn là tổn thất chung. Khi xảy ra tổn thất chung thuyền trởng phải báo cáo kịp thời với chủ tàu để họ thông báo cho chủ hàng biết. Chủ hàng muốn nhận đợc hàng phải ký quỹ đóng góp tổn thất chung hoặc ký bản cam kết đóng góp tổn thất chung. Chủ tàu sẽ chỉ định ngời có đủ khả năng đứng ra tính toán phân bổ tổn thất. Nếu chủ tàu tuyên bố từ bỏ hành trình vì tổn thất chung thì cũng không có quyền bỏ mặc hàng hoá cha bị h hại đang trên hành trình. Có nghĩa là họ phải có trách nhiệm chuyển tải, cứu trợ hàng hoá để gửi hàng về bến cuối cùng ghi trên vận tải đơn. Phân bổ tổn thất chung: Tổn thất chung đợc phân bổ cho tất cả các quyền lợi có mặt trên hành trình, việc phân bổ đợc tiến hành qua 5 bớc nh sau: Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 16 [...]... kiện bảo hiểm của ICC 1982, Bảo Việt đã triển khai Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển (QTCB 2004) áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển, quy tắc này đã có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với thị trờng bảo hiểm Việt Nam 4 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Trung tâm đào tạo Bảo Việt hiểm phi nhân thọ Cơ bản bảo 24 Bảo hiểm hàng hóa Hợp đồng bảo hiểm. .. Bảo hiểm hàng hóa trờng hợp tổn thất toàn bộ ớc tính, sau khi Ngời tham gia bảo hiểm gửi thông báo từ bỏ hàng và Công ty bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng đó, Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng nh tổn thất toàn bộ thực tế Số tiền bồi thờng = Số tiền bảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, Công ty bảo hiểm đợc miễn trách nhiệm quy định trong hợp đồng bảo hiểm bằng cách khớc từ quyền lợi về hàng. .. ro đợc bảo hiểm gây ra - Trộm cắp, giao thiếu hàng, không giao hàng 4 Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm - Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm đợc xác định tơng tự nh hàng hoá xuất nhập khẩu - Phí bảo hiểm đợc xác định theo công thức: P = Sb x R Nếu là hàng thơng mại: P = Sb x (a+1) x R Trong đó: Sb - Số tiền bảo hiểm R - Tỷ lệ phí bảo hiểm a - Phần trăm lãi dự tính 5 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm gồm... đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu gồm có 2 loại: Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm cho một lô hàng trên một chuyến hành trình từ địa điểm này đến một địa điểm khác đợc ghi trong hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm bao: là hợp đồng bảo hiểm trong đó ngời đợc bảo hiểm cam kết tham gia bảo hiểm và công ty bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho tất cả hàng hoá xuất nhập khẩu của ngời tham gia bảo hiểm trong... 1-R Hoặc Không bảo hiểm lãi dự tính Trong đó: GTBH = (C + F)x(a+1) 1-R Bảo hiểm cả lãi dự tính F - Cớc phí vận chuyển C - Giá FOB của hàng hoá a - % lãi dự tính R - Tỷ lệ phí bảo hiểm 5.2 Số tiền bảo hiểm STBH là số tiền đăng ký bảo hiểm, đợc ghi trong GCNBH Xác định STBH: Căn cứ vào GTBH Trung tâm đào tạo Bảo Việt hiểm phi nhân thọ Cơ bản bảo 26 Bảo hiểm hàng hóa 6 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm đợc xác... nghiệp bảo hiểm và các chủ hàng Việt Nam giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Do đó, những quy tắc này thờng đợc áp dụng trong các hợp đồng bảo hiểm hàng nhập khẩu mà chủ hàng Việt Nam trực tiếp ký kết Đối với các lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hoặc các lô hàng nhập khẩu về Việt Nam theo giá CIF hoặc các loại giá tơng đơng thì áp dụng các điều kiện bảo hiểm. .. ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà ngời đợc bảo hiểm chọn dùng làm nơi chia hay phân phối hàng hoặc nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thờng - Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm 5 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm 5.1 Giá trị bảo hiểm (GTBH): GTBH là giá trị thực tế của lô hàng, thờng là giá CIF Có thể bảo hiểm thêm lãi dự tính... hiểm là của chủ hàng * Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR (All Risk): Phạm vi bảo hiểm của điều kiện này bao gồm các rủi ro tổn thất và chi phí đợc bảo hiểm của điều kiện WA Mở rộng thêm là bảo hiểm cho tổn thất do các rủi ro phụ gây nên AR không đề ra mức miễn thờng và trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc về công ty bảo hiểm Trung tâm đào tạo Bảo Việt hiểm phi nhân thọ Cơ bản bảo 22 Bảo hiểm hàng hóa. .. có rủi ro xảy ra đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của khách hàng tham gia bảo hiểm tại đơn vị mình? III Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa 1 Đối tợng bảo hiểm Trung tâm đào tạo Bảo Việt hiểm phi nhân thọ Cơ bản bảo 36 Bảo hiểm hàng hóa Những hàng hoá vận chuyển bằng đờng bộ, đờng sắt và đờng thuỷ thuộc phạm vi lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, đối tợng bảo hiểm còn mở rộng đối với hàng hoá từ Việt Nam đi... ro đợc bảo hiểm là của Công ty bảo hiểm * Điều kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm chịu trách nhiệm về những mất mát h hại gây nên cho đối tợng bảo hiểm có thể quy cho là: - 4 rủi ro chính (chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va) - Dỡ hàng tại cảng có nguy hiểm, cảng lánh nạn - Phơng tiện vận chuyển đờng bộ bị lật đổ hoặc trật bánh Trung tâm đào tạo Bảo Việt hiểm phi nhân thọ Cơ bản bảo 23 Bảo hiểm hàng hóa - Mất . Bảo hiểm hàng hóa Chơng iv bảo hiểm hàng hoá I. Giới thiệu chung về bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển là một trong những nghiệp vụ trọng. với thị trờng bảo hiểm Việt Nam. 4. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Trung tâm đào tạo Bảo Việt Cơ bản bảo hiểm phi nhân thọ 24 Bảo hiểm hàng hóa Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập. những rủi ro hàng hải. Vì vậy, khi nghiên cứu về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đờng biển, cần phải nắm vững những kiến thức về bảo hiểm hàng hải nói chung. 1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải Rủi