8. Giám định và bồi thờng tổn thất
8.4. Phân tích các dạng tổn thất và nguyên nhân
a. Hàng hỏng do ớt n ớc :
a1. Hàng ớt nớc trong hầm tàu:
- Do ma bão, đâm va, mắc cạn, làm nớc tràn vào khoang chứa hàng hoặc hấp hơi nớc vì phải đóng thông gió để tránh bão.
- Do nớc rò chảy vào hầm hàng: Vì miệng hầm tàu không kín nớc, hệ thống ống nớc của tàu bị vỡ hoặc rò chảy...
- Do đổ mồ hôi: ngng tụ hơi nớc ở các bộ phận kim loại, hệ thống thông gió bị hỏng, do chất hàng sai nguyên tắc.
- Do nớc rò chảy từ các thùng phuy chứa hàng lỏng, nớc từ hàng nọ rò chảy sang hàng kia.
- Do hoạt động của côn trùng trong hàng hoá đặc biệt là hàng ngũ cốc (sinh trởng và hô hấp của côn trùng làm nóng hàng, phần hàng nóng bốc hơi lên bề mặt nơi có nhiệt độ thấp hơn dẫn đến hiện tợng ngng tụ hơi n- ớc làm cho phần hàng ở phía trên dễ mốc và mọc mầm).
a2. Hàng ớt trong quá trình bốc dỡ, chuyển tải:
Ví dụ: Nguyên nhân ớt do chuyên chở bằng sà lan, ma ớt trong quá trình bốc dỡ.
a3. Hàng ớt sau khi đã vào kho:
Do ma dột, sàn kho ẩm thấp, thiếu khoảng cách giữa mặt sàn với hàng hoá. b. Mất mát, hao hụt hàng hoá:
- Do mất cắp (ván hòm bị nạy vỏ, đóng đinh lại, khâu lại vỏ bao, mất cặp chì, hàng bên trong có hiện tợng bất thờng nh bị vơi, có chỗ trống hoặc vật lạ).
Cần thông qua các tình huống giao nhận, vận chuyển, kết hợp với các tài liệu và hiện vật, hiện trờng để xác đinh thời gian và địa điểm xảy ra mất cắp.
- Do vỡ bao bì: do bao bì không thích hợp (trách nhiệm ngời gửi hàng): chất xếp sai quy cách trên tàu (trách nhiệm ngời vận chuyển)...
- Do hao hụt tự nhiên
- Do sai sót trong giao nhận. c. Hàng bị nứt, vỡ, bẹp, gãy:
Nguyên nhân chủ yếu do:
- Bị chấn động mạnh do va chạm mạnh, rơi từ trên cao, bị đè nặng hoặc bị chèn ép.
- Bao bì không thích hợp: Chất liệu bao bì giòn, dễ vỡ, chèn lót quá lỏng hoặc quá chật, thiếu dấu hiệu đề phòng tổn thất.
- Do tai nạn bất ngờ ngoài biển.
- Do chất xếp hàng trên tàu sai quy cách (nặng trên nhẹ, xếp ngợc chiều, chèn lót quá chặt, ép thành tàu...).
- Do bốc dỡ nặng tay
- Tính chất bao bì (vật liệu cha khô, dễ hút ẩm, thiếu giấy chống ẩm). - Xếp hàng sai quy cách
- Nhiệt độ bảo quản không phù hợp. d. Ô nhiễm mùi vị hoặc lây bẩn:
Nguyên nhân:
- Hầm hàng bẩn, hôi thối ( ảnh hởng của chuyến hàng trớc). - Thiết bị trên tàu h hỏng (hầm chứa, ống dẫn nớc thải..)
- Chất xếp sai quy cách (hàng nặng mùi xếp gần hàng dễ lây mùi) - Khuyết điểm của bao bì (chất liệu...)
e. Hàng bị mốc, mục, thối hỏng:
- Nớc, độ ẩm, nhiệt độ là nguyên nhân chủ yếu của dạng tổn thất này. - Độ ẩm cao trong hàng hoá hoặc trong không khí
- Do hàng bị ngấm nớc. f. Hàng bị cháy:
- Cháy tự phát
- Do tia lửa và ngọn lửa bên ngoài g. Hàng bị gỉ:
- Do ngấm nớc đặc biệt là nớc mặn
- Do nhiễm hoá chất hoặc hơi hoá chất nặng (cần phải tìm nguồn gốc hoá chất để quy trách nhiệm).
- Do rách vỏ bao bì.