Công trình là khu căn hộ cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ ở các tầng bên dưới.Mục tiêu quan trọng nhất là vừa tạo ra một không gian thích hợp và đâỳ đủ tiện ích cho các chức năng cung hoạt động tại công trình vừa đảm bảo tính kinh tế trong công tác đâu tư.Phương án thiết kế phải đảm bảo tinh kinh tế,bền vững,thích dụng và thẩm mỹ
Trang 2VIII- TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
IX - CHUNG CƯ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHÀ Ở
X- NHÀ DẠNG LOFT XI- SỰ LINH HOẠT TRONG BỐ TRÍ XII- CHUNG CƯ CAO CẤP
3 5 6 8 13 17 22 24 34
37 44 51
Trang 3ĐÁNH DẤU SỰ RA ĐỜI CỦA NHA CAO TẦNG
CHÂU ÂU –ANH - LONDON
“ M a n s i o n
A l b e r t H a l l ” – K T S R i c h a r
N o r m a n S h a w
VL: GẠCH + XI MĂNG + SẮT +
THÉP
CT: SỬ DỤNG KẾT CẤU KHUNG
BTCT CHỊU LỰC – MỞ ĐÂU CHO
XU HƯỚNG QUY HOẠCH CHUNG
CƯ THÀNH CÁC ĐƠN NGUYÊN
CHÂU ÂU – ANH -LONDON
CHUNG CƯ CAO CẤP ĐẦU TIÊN CỦA ANH PHỤC VU CHO TÂNG LỚP TRUNG LƯU
CHÂU ÂU – ANH -
DỰNG MỚI: THÉP
BTCT, TƯỜNG KÍNH,
XUẤT HIỆN T HANG
I/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG
I- QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG
PHAN ĐẮC THỊNH
Trang 4t a l l e s t
b u i d i n g s i n c e
2 0 1 0 VL: GẠCH + XI MĂNG + SẮT + THÉP CT: KHUNG THÉP CHỊU LỰC
THỜI GIAN HOÀN THÀNH 30/12/2008
XU HƯỚNG “ENERGY SAVING”+”HANGING GARDEN”
ĐƯỢC QUAN TÂM LÀ TIỀN ĐỀ CHO
XU HƯỚNG “KIẾN TRÚC XANH NGÀY NAY”
CẢI TIẾN VỀ KẾT CẦU
“ F a z l u z K h a n ” K ĩ s ư
k ế t c ấ u
KỸ SƯ KẾT CẤU FAZLUZ KHAN ĐÃ ĐƯA RA HỆ KẾT CẤU
"TUBE" STRUCTURAL, BAO GỒM THE "FRAMED TUBE",
"TRUSSED TUBE", AND "BUNDLED TUBE" GIÚP THAY
ĐỔI HÌNH KHỐI CỨNG NHẮC CỦA HỆ KHUNG THÉP TRUYỀN
XU HƯỚNG “ Simple Form” MỞ RA MỘT XU HƯỜNG MỚI CHO PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG SAU NÀY
CHÂU MĨ – MĨ -NEWYORK
L U Ậ T “ T h e
Z o n i n g L a w s ” – “ W e d i n g
C a k e ”
ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC ThôNG QUAN NHẰM BẢO VỆ CẢNH QUAN THÀNH PHỐ
XU HƯỚNG THEO THUYẾT TRIẾT TRUNG “ECLETICSIM”
DO DIÊN TÍCH XÂY DỰNG NGÀY CÀNG NHO NÊN CHIỀU CAO CÁC NHÀ CAO TẦNG CÀNG ĐƯƠC ĐẨY CAO
Trang 5(Kháng chiến chống Mỹ) (Quá độ - Bao cấp) (Đổi mới) (Hội nhập quốc tế)
ứng lực…
II- QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM
CÙ KHÁNH QUỲNH
Trang 6ẢNH HƯỞNG CỦA NẮNG VÀ GIÓ TỚI CÔNG TRÌNH
Thực hiện : Lê Trần Duy Tân
Ventilation
Air will always move from positive pressure to negative pressure to fill void
• manipulate building form to control where you get positive and negative pressures
• wind speed lower at ground, gets higher as you go up
• Laminar Flow:
Nguồn: http://andreakb.wordpress.com/2010/11/03/ventilation/
Sun, Wind & Light: Architectural Design Strategies
V - PHÂN TÍCH VẬT LÍ KIẾN TRÚC
Trang 7Giáo dục
A
n n inh
Biểu đồ đánh giá hiện trạng
Phân tích hiện trạng khu đất Nguyễn Nhựt Tân
III - PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
CÙ KHÁNH QUỲNH
NGUYỄN NHỰT TÂN
Trang 9 Việc thông gió tự chiếu sáng
tự nhiên cho hành lang kém
Các căn hộ bị ảnh hướng lần nhau về tiếng ôn
2
Đảm bảo được 1 phần thông gió chiếu sáng cho hành lang,
Số lượng căn hộ được có 2 mặt tếp xúc với tự nhiên tăng lên
Giải pháp chiều sáng không triệt để do chỉ có 2 đầu hành lang mới nhận được ánh sáng
3
Tăng diện tích tiếp xúc với
tự nhiên cho mỗi căn hộ Giao thông không thuận tiện Chưa giải quyết được vấn
đề thông thoáng cho hành lang
Chỉ đón được 1 hướng gió
4
Các căn hộ được bỏ bớt xen
kẽ giúp thông gió và chiều sáng đều cho hành lang và cả các căn hộ
Các căn hộ ở giữa không nhận dược các điều kiện có lợi của
Áp dụng công thức trên
Trang 10 Hành lang được chiếu sáng thông gió dầy đủ
Tính riêng tư bị ảnh hưởng
Kết cấu không có lợi do chiều ngang mỏng
Tạo ra một hiên trước nhà và
có sự khác biệt cao độ nhàm tạo ra sự riêng tư
6
Các dãy nhà có sự riêng tư nhất định
Tăng diện tích tiếp xúc với
tự nhiên cho các căn hộ
Tạo được các không gian công cộng
Có một dãy nhà chịu hướng xáu
Khối nhà dưới cản gió khối nhà trên
Có một mặt nhà chịu hướng xấu
Khối nhà cuối có một dãy nhà
Trang 11STT CÁC LOẠI MẶT BẰNG ƯU ĐIỂM KHUYẾT ĐIỂM GHI CHÚ
8
Có ít nhất 2 mặt công trình chịu sự hướng bất lợi
Khó thông thoáng cho lõi cứng
Giảm thiểu tối đâ được diện tích hành lang cầu thang
Nhờ bố cục gọn nên khi bố trí vào trong khu đất tạo nhiều không gian ngoài trời
9
một giếng trời lớn làm vai trò thông thoáng cho hành lang và một phần nào cho các căn hộ
Khi cháy ở một tầng thì khói dễ lan ra toàn bộ tòa nhà do hiệu ứng ống khói
10
Tách 2 căn hộ tạo điều kiện thông thoáng cho phần hành lang
Đồng thời căn hộ ở đây sẽ được 3 mặt tiếp xúc với tự nhiên
Kết cấu bố trí phức tạp do 2 căn hộ bị tách ra khỏi lưới cột chung
lệch áp suất không khí trong công trình=> tạo luồn lưu thông gió
12-15M
Hợp thành góc khoảng 20-45 o
Để thuận tiện cho thông gió
Trang 12 Việc thông thoáng chiều sáng thuận tiện, các căn hộ đều được đảm bảo tận hưởng các hướng thuận lợi
Các chung cư lớn chỉ có các căn hộ rìa ngoài mới tận hưởng được sân vườn
Chi phí xây dựng cao
Thích hợp hơn với địa hình đồi dốc Tạo 1 gờ phía lan can nhằm
càn tầm nhìn của tang trên xuống tầng dưới chiều sâu của gờ tính theo
Trang 13ẢNH HƯỞNG CỦA NẮNG VÀ GIÓ TỚI CÔNG TRÌNH
Thực hiện : Lê Trần Duy Tân
Trang 14ẢNH HƯỞNG CỦA NẮNG VÀ GIÓ TỚI CÔNG TRÌNH
Thực hiện : Lê Trần Duy Tân
Trang 15ẢNH HƯỞNG CỦA NẮNG VÀ GIÓ TỚI CÔNG TRÌNH
Thực hiện : Lê Trần Duy Tân
Spring Equinox at 9am and 3pm
Summer Solstice at 9am and 3pm
Fall Equinox at 9am and 3pm
Winter Solstice at 9am and 3pm Nguồn tham khảo : Daylighting Natural Light in Architecture
Phần mềm : Autodesk revit, vasari
V - PHÂN TÍCH VẬT LÍ KIẾN TRÚC
Trang 16ẢNH HƯỞNG CỦA NẮNG VÀ GIÓ TỚI CÔNG TRÌNH
Thực hiện : Lê Trần Duy Tân
Phần mềm : Autodesk Revit, Vasari
V - PHÂN TÍCH VẬT LÍ KIẾN TRÚC
Trang 17HÌNH THỨC MẶT ĐỨNG
Có hai hình thức kết cấu che nắng chính:
Hình thức kết cấu che nắng kiểu nằm ngang: Sử dụng che chắn cho các tia BXMT có góc cao độ h khác
nhau ở tất cả các hướng
Hình thức kết cấu che nắng kiểu thẳng đứng: Sử dụng che chắn các tia BXMT chiếu đến bề mặt tường,
cửa của công trình có góc: 20ι<α <45ιǤ
Hình thức kết cấu che nắng có thể cố định hoặc di động (điều chỉnh được tùy theo góc cao độ h)
Hình thức kết cấu di động sử dụng che chắn tia bức xạ mặt trời có góc cao độ h nhỏ:
Hướng Nam
Hướng Tây Nam
Hướng Tây
Tư liệu: Bài giảng Nhiệt và Khí hậu kiến trúc(ThS KTS Giang Ngọc Huấn)
VI-HÌNH THỨC VỎ BAO CHE
BÙI MANH THẮNG
Trang 18- Có thể gắn bất kì vào loại cấu trúc
có sẵn, hoặc lắp rời bằng hệ khung treo
- Thích hợp với nhiều thể loại công trình
- Khối dễ bị khô cứng nếu xử lý không tốt
- Không chắn mưa
- Phải xử lí chống thấm
- Thay đổi diện mạo kiến trúc
- Tạo không gian mở lớn
- Dễ bị phá hủy khi cháy nổ
MODUL BAN CÔNG – LÔ GIA - Chiếu sáng tốt
- Thông thoáng cho công trình
- Tạo khối cho mặt đứng
Trang 19BIỂU ĐỒ SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC MẶT ĐỨNG
0 2 4 6 8 10 12
Hệ Thống Lam Vật Liệu Kính Kinetic Modul Ban Công-Lô gia
Trang 21VI-HÌNH THỨC VỎ BAO CHE
Trang 22Vật liệu Tuổi thọ Cách nhiệt Bảo dưỡng Thẩm mỹ Giá thành (1 sq
foot)
Khả năng tái tạo Ưu điểm Nhược điểm
Vinyl Siding 25 năm 0.16W/(mK) Không cần bảo dưỡng Nhiều màu sắc để lựa chọn $2 -3 Có thể tái chế được Dễ lắp đặt, thay thế, dễ bảo trì Không thể thay đổi màu sắc
Wood Siding 20-30 năm 0.13-0.18 W/(mK) năm/lần 5-10 Tạo hình mặt đứng vững chắc $3.5-6.5 Phân huỷ sinh học Thân thiên với môi trường Dễ bị thối, mối mọt, nấm mốc
Stucco >50 năm 1.0 W/(mK) Không cần bảo dưỡng Nhiều màu sắc dễ lựa chọn $4-9 Không thể tái chế Dễ thi công Hút ẩm, dễ nấm mốc
Brick Veneer 100 năm 1.7 W/(mK) lần/năm 1-2 Tạo hình mặt đứng vững chắc $12-30 Có thể tái sự dụng Bền, bảo trì thấp Làm sạch khó
Aluminum Siding 20-50 năm 250 W/(mK) năm/lần 10-12 Tạo vẻ ngoài sáng bóng, sinh động $3-5 Tái chế lại
Không thấm nước , không côn trùng và mối mọt, không thối, nhẹ, dễ lắp đặt
Dễ bị lõm khi bảo dưỡng
Fiber Cement 50 năm 1.0 W/(mK) năm/lần 15-20 muốn ở vùng khí hậu khô Tạo được cái nhìn mong $3 -4 Không thể tái chế Dễ thi công Cần sơn, nặng, hút ẩm
Glass >100 năm W/(mK) 1.05 lần/năm 2-3 Hiệu quả thẩm mỹ cao về không gian, ánh sáng. >$50 Không tái tạo được Thi công dễ, lắp đặt nhanh, thuân tiện
lau chùi vệ sinh
Chịu lực kém, dễ
vỡ
0 2 4 6 8 10 12
Vinyl Siding Wood Siding Stucco Brick Veneer Aluminum Siding Fiber Cement Glass
So sánh các đặc điểm vật liệu vỏ bao che
Tuổi thọ Cách nhiệt Giá thành Mức độ bảo dưỡng
of-siding/stucco-siding
http://www.calfinder.com/library/siding/types-http://www.siding4u.com/siding-materials.php http://www.calfinder.com/library/siding/types- of-siding/hardwood-siding
http://www.greenhousing.umn.edu/comp_cladding.html http://www.calfinder.com/library/siding/types-of- siding/aluminum-siding
http://www.justshelter.com/realestate/renovating/lifecycl e.htm
KẾT CẤU BAO CHE ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THẨM MỸ
http://www.homeimprovementhelper.co m/siding/siding_costs.htm
http://www.homeimprovementhelper.co m/siding/materials.htm
http://san24h.vn/viewDetailNews/newsId /lang/524/1
Trang 23o Đòi hỏi biện pháp cách nhiệt, cách
âm, che nắng nhiều hơn
o Hình dáng vỏ bao che linh hoạt, đa dạng
o Dễ thay đổi theo ý muốn
o Giảm tải trọng lên kết cấu chịu lực
o Sử dụng các yếu tố đúc sẵn dễ thi công
o Dễ cách nhiệt, cách âm, che nắng, thoát nước cho công trình
o Đòi hỏi công nghệ cao
o Giá thành cao
KẾT CẤU BAO CHE GẮN LIỀN VỚI KẾT CẤU
Đối với hướng thiết kế vỏ bao che ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, người ta chia ra 2 hướng thiết kế nhỏ:
- Kết cấu bao che gắn liền với kết cấu chịu lực của công trình
- Kết cấu bao che tách rời với kết cấu chịu lực của công trình
CELOSIA BUILDING _Spain
Centro Yas Island
Rotana Hotel, Abu
Trang 24Phạm Minh SangLâm Nguyễn Việt ThắngNguyễn Võ Xuân ThiệnDương Tấn Thành
3600
Lưu lượng giao thông
Lưu lượng giao thông hai chiều Lưu lượng giao thông một chiều Lưu lượng giao thông một chiều
Các kích thước tối thiểu cần thiết của một chỗ đậu xe như sau :
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ- BÃI ĐỖ XE
PHẠM MINH SANG LÂM NGUYỄN VIỆT THẮNG NGUYỄN VÕ XUÂN THIỆN DƯƠNG TẤN THÀNH
Trang 25Phạm Minh SangLâm Nguyễn Việt ThắngNguyễn Võ Xuân ThiệnDương Tấn Thành
Lưu lượng giao thông
Lưu lượng giao thông hai chiều Lưu lượng giao thông một chiều Lưu lượng giao thông một chiều
Chiều dài thẳng đoạn nối ramp vàcách tiếp cận:
3600 cho một làn xe;
3000 (mỗi làn đường) nhiều làn đường
Chiều rộng của làn đường bên trongcủa đoạn cong đường nốiramp và cách tiếp cận
Chiều rộng của làn đường bên trongcủa đoạn cong đường nốiramp và cách tiếp cận
Tiếp cận đến bãi giữ xe
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ- BÃI ĐỖ XE
Trang 26Phạm Minh Sang Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành
Kích thước tối thiểu của đường dốc bãi đậu xe liền kề
Bán kính Min 4.5
PARKING STALLSSTALLS
Liến kề đậu xe dốc
Max 1: 20 (5%).
Tối ưu, 1:25 (4%)
Lưu lượng giao thông
Bãi đậu xe liền kề ram dốc xe lên xuống
Độ dốc của đoạn đường nối bãi đậu xe Tối thiểu là 5%
Trang 27Phạm Minh Sang Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành
2400
800
Đậu xe lối đi
Bãi đậu xe máy
Tối thiểu kích thướt một chỗ để xe 800 x 2400
Kích thướt ưu đẫi nhất một chỗ để xe 800 x 2400
Xe máy
Độ dốc của ramp xuống tầng hầm , cho người khuyết tật
Độ dốc (Ramp) vào tầng hầm có độ dốc i = 10 - 15% , i= 13% ( đi cong ) , Đường dốc cho người tàn tật i = 6 - 8%
X > 0,9m -1,2m Kích thướt
X > 2
Số lượng lối ra
Lấy độ dốc 6 % = > 6/100 = 17m Chiều cao
Chiều cao
Chiều dài ngang Chiều dài ngang
1000 17000
2000 34000
Tiêu chuẩn số lượng xe đạp, xe máy, ô tô/người
Loại phương tiện Ôtô
2,5m2 / xe 0,9m2 / xe
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ- BÃI ĐỖ XE
Trang 28Phạm Minh Sang Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành
Khoản cách mở lối vào tiếp cận công trình phải cách ngã tư là 25m để tránh trường hợp kẹt xe
X > 6m Khoản lùi
X > 5m Đường chính cách tường
Tối thiểu khoảng không
Nếu tầng hầm là tầng giữ xe thì khoản thông thuỷ tới mặt của dầm là 2200 - 2400 Còn phần kỹ thuật thì tuỳ
thuộc vào chức năng và suy ra kích thướt
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ- PPC VÀ LỐI VÀO
Trang 29Phạm Minh Sang Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành
Thang máy
thang máy không có phòng kỹ thuật
Công suất vận chuyển (Handing capacity):
Bình thường 5 % 11-12 %
Khá 7.5 % 12-15
Cao cấp 10 % 15-17
Khoảng cách khởi hành trung bình (Average Interval):
Mức độ phục vụ Chung cư, Khách sạn Cao ốc Văn Phòng
Bình thường 70-80 s 32-40 s
Khá 50-70 s 25-32 s
Cao cấp 40-50 s 20-25 s
Thời gian di chuyển theo tốc độ danh định (Nominal Travel Time)
Mức độ phục vụ Chung cư, Khách sạn Cao ốc Văn Phòng
Bình thường 37-40 s 25-32 s
Khá 32-37s 20-25 s
Cao cấp 25-32 s 12-20 s
Cửa thang giữa với đối trọng phía sau
Cửa thang giữa với đối trọng 1 bên
1370 1291
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ- THANG MÁY
Trang 30Phạm Minh SangLâm Nguyễn Việt ThắngNguyễn Võ Xuân ThiệnDương Tấn Thành
E: diện tích cabin thang máy
c: hệ số sử dụng (công suất) thang máy
( tùy thuộc nhà sản xuất thường c= 0.22)
thang máy có phòng kỹ thuật
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ- THANG MÁY
Trang 31Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành
Quy định về khoảng cách ly theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Quy định về khoảng lùi
Chiều cao công trình Dưới 19 mét 22 mét 25 mét Trên 28 mét
Lộ giới
Dưới 19
19 đến 22
Quy định về mật độ xây dựng đối với chung cư
Chiều cao công trình 16 mét trở xuống 16 đến 31 mét Đến 46 mét Trên 46 mét
Diện tích khu đất
Bằng hoặc nhỏ hơn 3000m2
Dạng khoảng cách
Giữa hai mặt tiền nhà 7 mét chiều cao Ít nhất ½
công trình
25 mét Ít nhất ½
chiều cao công trình Giữa hai mặt
đầu hồi 4 mét Ít nhất 1/3 chiều cao
công trình
15 mét Ít nhất 1/3
chiều cao công trình
Quy chuẩn về khoảng lùi, mật độ và chiều cao VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ-
KHOẢNG LÙI MẬT ĐỘ VÀ CHIỀU CAO
Trang 32Phạm Minh Sang Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành Phạm Minh Sang
Lâm Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Võ Xuân Thiện Dương Tấn Thành
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ-
KHOẢNG LÙI MẬT ĐỘ VÀ CHIỀU CAO
Trang 33Phạm Minh SangLâm Nguyễn Việt ThắngNguyễn Võ Xuân ThiệnDương Tấn Thành
Khu ở 1 Khu ở 2 Khu ở 3 Khu ở 4 Khu ở 5
So sánh quy mô dân cư các khu ở trong quận
Phú Nhuận theo quy hoạch
diện tích dự kiến dân số dự kiến Mật độ dân số dự kiến
VIII- CHIỀU CHUẨN THIẾT KẾ-
KHOẢNG LÙI MẬT ĐỘ VÀ CHIỀU CAO
Trang 34I/ Dạng chung cư giải quyết vấn đề nhà
Lê Thanh Tâm
Những năm gần đây, tình hình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, quỹ đất tại các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM ngày càng hạn hẹp, chính vì vậy mà nhà ở chung cư đang trở thành xu thế tất yếu ở các đô thị lớn này
I Hơn 15% hộ gia đình có nhà thiếu kiên cố và còn đơn sơ trên toàn quốc:
Theo Bộ Xây dựng, mặc dù tốc độ phát triển nhà ở đạt tốc độ cao trong thời gian qua, nhưng vẫn còn không ít
hộ gia đình phải sống trong các căn nhà chật hẹp, chất lượng kém
Hiện cả nước còn hơn 1,6 triệu căn nhà đơn sơ (chiếm 7,42%) và khoảng 1,7 triệu căn nhà thiếu kiên cố (chiếm 7,42%); còn 2,2 triệu hộ gia đình
có diện tích nhà ở dưới 30 m2/căn (chiếm 10,64%), trong đó tỷ lệ căn hộ có diện tích dưới 15 m2 khu vực đô thị là 4%
LÊ THANH TÂM
Trang 352
I.2/ Gia tăng dân số và xu hướng nhà ở chung cư ở Tp HồChí Minh ( 2004 – 2011):
Biểu đồ biểu hiện quá trình gia tăng dân số và nguồn cung căn hộ trong những năm 2004-2011
cao, diện tích nhà ở bình quân đầu người quá thấp Vì vậy để tiết kiệm quỹ đất và tăng thêm diện tích
chung cư Sau 7 năm thì số căn hộ chung cư ở TP.HồChí Minh cũng tăng lên với một con số khá ấn tượng, hơn 120.000 căn hộ đang được rao bán và đã được đưa vào sử dụng