Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội
Trang 1Mục lục
Mục lục 2
Lời nói đầu 4
Chơng 1 4
Lý luận chung về báo cáo kiểm toán 5
báo cáo tài chính 5
1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 5
1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính 5
1.1.2 Chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính 6
1.1.2.1Kiểm toán viên Nhà nớc 6
1.1.2.2Kiểm toán viên nội bộ 6
1.1.2.3Kiểm toán viên độc lập 6
1.1.3 Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính 7
1.1.3.1Rủi ro thông tin tài chính và các biện pháp khắc phục 7
1.1.3.2 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 9 1.2 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 9
1.2.1 Định nghĩa báo cáo kiểm toán 9
1.2.2 Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 10
1.2.2.1 Các yếu tố của một báo cáo kiểm toán báo cáo cáo tài chính 10 1.2.2.2 Các nội dung cơ bản của một báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 10 1.2.3 Các loại báo cáo kiểm toán 14
1.2.3.1 ý kiến nhận xét hoàn hảo ( báo cáo chấp nhận toàn phần ) 14 1.2.3.2 ý kiến chấp nhận từng phần (Báo cáo kiểm toán chấp nhận từng phần) 15 1.2.3.3 ý kiến nhận xét “từ bỏ”(Báo cáo kiểm toán dạng từ chối bày tỏ ý kiến ) 17
1.2.3.4 ý kiến “trái ngợc” ( Báo cáo kiểm toán có ý kiến trái ngợc ) 18
1.3 Quy trình kiểm toán 18
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 19
1.3.2 Thực hiện kiểm toán 22
1.3.3 Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán 23
Chơng 2 29
2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội (cpa Hanoi ) 29
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội 29
2.1.2 Phạm vi hoạt động của CPA Hanoi 30
2.1.2.1 Dịch vụ kiểm toán 31
2.1.2.2 Dịch vụ t vấn 31
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty CPA Hanoi 32
2.1.3.1 Sáng lập viên 34
2.1.3.2 Ban giám đốc 34
2.1.3.3 Ban kiểm soát 35
2.1.3.4 Kế toán trởng 35
2.1.3.5 Các phòng nghiệp vụ 36
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của CPA Hanoi 38
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng .38
2.1.4.2 Niên độ kế toán 40
Trang 22.1.4.3 Đồng tiền hạch toán 40
2.1.5 Chính sách kế toán và thuế áp dụng ở công ty 40
2.1.5.1 Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định 40
2.1.5.2 Hạch toán doanh thu 41
2.1.5.3 Nghĩa vụ thuế 41
2.2 Thực trạng lập và phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính ở 41
Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPA HANOI) 41
2.2.1 Khái quát về việc lập và phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính ở CPA Hanoi 41
2.2.2 Quy trình tiến hành một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính ở CPA HANOI 42
2.2.2.1 Tiếp cận khách hàng 42
2.2.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán 44
2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán 46
2.2.2.4 Hoàn thành cuộc kiểm toán 47
2.2.3 Các công việc trong giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán 47
2.2.3.1 Tổng hợp và đánh giá lại kết quả kiểm toán 47
2.2.3.2 Lập dự thảo báo cáo và th quản lý( nếu có) 52
2.2.3.3 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán 57
2.2.3.4 Đánh giá tổng quát 60
2.2.3.5 Thảo luận lại với khách hàng và phát hành báo cáo kiểm toán 63
Chơng 3 64
3.1 Đánh giá, nhận xét thực trạng lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở công ty CPA Hà nội 64
3.1.1 Những u điểm 64
3.1.2 Những vấn đề cần hoàn thiện 66
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 67
Kết luận 74
Lời nói đầu
Để từng bớc hoà nhập với kinh tế khu vực và Thế giới, Đảng và Nhà nớc
ta đã chủ trơng chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Sự phát triển nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải đợc cung cấp thông tin tài chính hoàn hảo có
độ tin cậy cao với sự kiểm tra và xác nhận của kiểm toán độc lập Hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng đã và đang khẳng định đợc vai trò tích cực trong quản lý, điều hành nền kinh tế vĩ mô và vi mô Do nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán độc lập nên em đã chọn thực tập tại công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPA Hà Nội )
Sau một thời gian ngắn thực tập tại Công ty, em đã có những hiểu biết ban đầu về quy trình thực hiện cũng nh các giai đoạn cụ thể một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính đối với một cuộc kiểm toán cũng nh những u điểm và tồn tại của Công ty trong giai đoạn này, em đã lựa chọn đề tài:
“ Hoàn thiện quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội- CPA Hanoi”.
Trang 3Nội dung của luận văn bao gồm :
Chơng 1:Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
Chơng 2: Thực trạng lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội
Chơng 3: Hoàn thiện quá trình lập và phát hành cáo kiểm toán báo cáo tài chính
Vì thời gian và trình độ còn hạn chế nên những thiếu sót là không thểtránh khỏi Tuy nhiên đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Giám đốc Công tycũng nh các phòng nghiệp vụ và đặc biệt là thầy Vơng Đình Huệ đã giúp emhoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Chơng 1
Lý luận chung về báo cáo kiểm toán
báo cáo tài chính
1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements ) là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trung thực hợp lý, tính hợp thức và tính hợp pháp của các báo cáo tài chính
- Tính hợp pháp : các báo cáo tài chính đảm bảo hợp lệ theo các quy định hiệnhành và các thông tin tài chính đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật có liênquan
Trang 41.1.2 Chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính
Chủ thể của kiểm toán báo cáo tài chính có thể là kiểm toán viên Nhà
n-ớc, kiểm toán viên nội bộ hoặc kiểm toán viên độc lập
1.1.2.1 Kiểm toán viên Nhà nớc
Kiểm toán viên là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năngcủa Nhà nớc (Tài chính, Thuế…) và các cơ quan kiểm toán Nhà n) và các cơ quan kiểm toán Nhà nớc chuyêntrách tiến hành Kiểm toán viên thờng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ,xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nớc tại các
đơn vị có sử dụng vốn là kinh phí của Nhà nớc Ngoài ra, kiểm toán viên Nhà
n-ớc còn thực hiện kiểm toán hoạt động để đánh tính hiệu lực và hiệu quả tronghoạt động của các đơn vị nói trên
1.1.2.2 Kiểm toán viên nội bộ
Chức năng quan trọng và chủ yếu nhất của kiểm toán viên nội bộ là thựchiện các cuộc kiểm toán hoạt động trong đơn vị Tuy vậy, kiểm toán hoạt độngcũng có thể tiến hành cùng với kiểm toán báo cáo tài chính
Khác với kiểm toán bên ngoài, trong khi kiểm toán báo cáo tài chính,kiểm toán viên nội bộ còn kiểm toán cả các báo cáo kế toán quản trị và báo cáo
kế toán tài chính của các đơn vị thành viên trực thuộc Mục đích kiểm toán báocáo tài chính của kiểm toán viên nội bộ là giúp chủ doanh nghiệp ( hoặc thủ tr-ởng đơn vị ) ký duyệt các báo cáo tài chính Do tính độc lập của kiểm toán viênnội bộ bị hạn chế nên về nguyên tắc, kiểm toán nội bộ các báo cáo tài chínhkhông thể thay thế cho các kiểm toán viên ở bên ngoài (kiểm toán Nhà nớc vàkiểm toán độc lập )
1.1.2.3 Kiểm toán viên độc lập
Nhu cầu kiểm tra, xác nhận báo cáo tài chính đã làm nảy sinh kiểm toán
độc lập Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáotài chính Ngoài ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên độclập còn có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hànhcác dịch vụ t vấn tài chính kế toán khác
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, kiểm toán báo cáo tài chính
do các kiểm toán viên độc lập của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thựchiện là hoạt động mang tính thông lệ phổ biến Doanh thu từ kiểm toán báo cáotài chính thờng chiếm trên 50% tổng doanh thu của các công ty kiểm toán hàng
đầu Thế giới
Trang 51.1.3 Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.3.1 Rủi ro thông tin tài chính và các biện pháp khắc phục
a Rủi ro thông tin tài chính
Các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính có thể bị sai lệch so vớithực tế do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan Chẳng hạn:
- Sự xuyên tạc, bóp méo các thông tin tài chính theo động cơ của ngời cung cấpthông tin Trên thực tế, có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Trong nhiều trờng hợp, tuỳ thuộc vào đối tợng quan tâm cũng
nh mục đích của doanh nghiệp, mà kế toán phải lập và cung cấp các báo cáo tàichính Các đối tợng quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp có thể kể tới: ngânhàng, cơ quan thuế, ngời lao động, nhà đầu t
+ Ngân hàng: Cạnh tranh là một nét đặc trng trong nền kinh tế thị trờng
Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải từng bớc hiện
đại hoá sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy, cácdoanh nghiệp phải có vốn đầu t vào trang thiết bị công nghệ, mở rộng quy môsản xuất …) và các cơ quan kiểm toán Nhà n Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào nguồn vốn tự
có, mà cần phải vay vốn ngân hàng Để vay vốn, doanh nghiệp cần phải lập vàgửi báo cáo tài chính tới ngân hàng cũng nh chứng minh rằng doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả và kinh tế Chính vì những điều kiện nêu trên, mà các thông tintài chính sẽ đợc trình bày theo hớng tối đa hoá lợi nhuận nhằm phụ vụ mục đíchvay vốn của doanh nghiệp
+ Nhà đầu t: Trong cơ chế thị trờng, do tính đa phơng hoá đầu t và đadạng hoá các thành phần kinh tế nên trong một doanh nghiệp có thể có nhiềunhà đầu t Để thu hút đầu t, doanh nghiệp cũng cần chứng minh rằng hoạt độngcủa mình có hiệu quả và kinh tế Do vậy, báo cáo tài chính gửi tới các nhà đầu tcũng đợc trình bày theo hớng tối đa hoá lợi nhuận
+ Các cơ quan thuế: Tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụthuế đối với Nhà nớc Tuy nhiên, doanh nghiệp luôn muốn giảm thiểu phầnnghĩa vụ thuế phải đóng góp cho Nhà nớc Vì vậy, các báo cáo tài chính đợc gửicho các cơ quan thuế sẽ đợc trình bày theo hớng tối thiểu hoá lợi nhuận
- Tính phức tạp và quy mô của công ty: Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tếthị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có mối quan hệ rộng cũng nh chịu sựtác động từ nhiều phía Vì vậy, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanhnghiệp ngày càng nhiều và mới mẻ, dẫn đến việc hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ của doanh nghiệp cha đáp ứng kịp thời Từ đó, có thể gây ra rủi
ro thông tin tài chính
Trang 6- Ngoài ra, sự cách trở của thông tin từ ngời cung cấp đến những ngời sử dụngcũng dẫn đến các rủi ro thông tin.
Chính vì một số các nguyên nhân nêu trên mà các thông tin trên báo cáo tàichính có thể bị trình bày sai lệch so với thực tế và do đó, cần có các biện pháphạn chế rủi ro thông tin tài chính
b Các biện pháp khắc phục rủi ro thông tin
- Những ngời sử dụng thông tin trực tiếp thẩm định lại độ tin cậy của các thôngtin đợc trình bày trên báo cáo tài chính Tuy nhiên, biện pháp này khó thực hiệntrên thực tế và cũng không kinh tế Cho dù những ngời sử dụng thông tin trựctiếp thẩm định lại thông tin thì các sai sót trọng yếu vẫn có khả năng xảy ra
- Pháp luật có thể chia sẻ các rủi ro thông tin với ngời sử dụng bằng cách đa racác quy định, các chế tài xử phạt vi phạm kế toán của ngời cung cấp thông tin.Tuy nhiên, trong thực tế, biện pháp này cũng cha hữu hiệu và cha thực sự bảo vệ
đợc lợi ích của những ngời sử dụng thông tin
- Báo cáo tài chính trớc khi đợc công khai phải đợc kiểm toán một cách độc lập
và khách quan bởi một bên thứ ba Biện pháp này sẽ khắc phục đợc những nhợc
điểm của các giải pháp nêu trên cũng nh đảm bảo đợc tính kinh tế, tính hiệu lực
và tính hiệu quả Chính vì vậy, kiểm toán nói chung và kiểm toán báo các tàichính nói riêng đã ra đời và ngày càng phát triển
1.1.3.2 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính
Chúng ta đều biết rằng, các báo cáo tài chính hàng năm do các doanhnghiệp lập ra là đối tợng quan tâm của nhiều ngời: các chủ doanh nghiệp, các cổ
đông, các thành viên Hội đồng quản trị, các doanh nghiệp bạn, ngân hàng và chủ
đầu t…) và các cơ quan kiểm toán Nhà n Luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trờng…) và các cơ quan kiểm toán Nhà n cũng cho thấy sự quantâm của Chính phủ, ngời tiêu dùng, công nhân của doanh nghiệp cũng nh xã hộinói chung đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Tuy mỗi đối tợng quantâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp ở mỗi góc độ khác nhau nhng tất cả
đều cần một báo cáo tài chính có độ tin cậy cao, chính xác và trung thực Do đócần phải có một bên thứ ba, độc lập và khách quan, có kiến thức nghề nghiệp, uytín và trách nhiệm pháp lý để kiểm tra, xem xét và đa kết luận là báo cáo tàichính đó có đợc lập phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực và phơng pháp kếtoán hay không, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanhnghiệp hay không Đó chính là công việc của kiểm toán viên độc lập thuộc cáccông ty kiểm toán chuyên nghiệp Luật pháp ở nhiều nớc đã quy định rằng, chỉ
có những báo cáo tài chính đã đợc xem xét và có chữ ký xác nhận của kiểm toánviên mới đợc coi là hợp pháp để làm cơ sở cho Nhà nứoc tính thuế cũng nh cácbên quan tân giải quyết các mối quan hệ kinh tế khác đối với doanh nghiệp
Trang 7Nh vậy, mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là nhằm xác nhận độtin cậy của các thông tin trong báo cáo tài chính để thoả mãn nhu cầu của các
đối tợng sử dụng thông tin
1.2 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.1 Định nghĩa báo cáo kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Quốc tế cũng nh chuẩn mực kiểm toán Việtnam, báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính đợc định nghĩa nh sau :
Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên vàcông ty kiểm toán lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báocáo tài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán.(Chuẩn mực kiểm toán Việt nam
số 700)
1.2.2 Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.2.1 Các yếu tố của một báo cáo kiểm toán báo cáo cáo tài chính
Báo cáo kiểm toán phải đợc trình bày nhất quán về hình thức và kết cấu
để ngời đọc hiểu thống nhất và nhận biết khi có tình huống bất thờng xảy ra Cácyếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán, bao gồm:
a Tên và địa chỉ công ty kiểm toán
b Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
c Tiêu đề báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
d Ngời nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
e Mở đầu báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
Nêu rõ đối tợng của cuộc kiểm toán
Nêu trách nhiệm của Giám đốc ( hoặc ngời đứng đầu ) đơn vị đợc kiểm toán
và trách nhiệm của kiểm toán viên cùng công ty kiểm toán
f Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
Nêu chuẩn mực kiểm toán đã áp dụng để thực hiện cuộc kiểm toán
Nêu những công việc và thủ tục mà kiểm toán viên đã thực hiện
g ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đã đợckiểm toán
h Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
i Chữ ký và đóng dấu
1.2.2.2 Các nội dung cơ bản của một báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
- Tên và địa chỉ công ty kiểm toán :
Trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính cần nêu rõ tên,biểu tợng, địachỉ giao dịch, số điện thoại, số fax và các số hiệu liên lạc khác của công ty kiểmtoán( hoặc chi nhánh ) phát hành báo cáo kiểm toán
Trang 8Trờng hợp có từ hai công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện một cuộckiểm toán thì phải ghi đầy đủ các thông tin nêu trên của các công ty cùng ký vàobáo cáo kiểm toán.
- Số hiệu báo cáo kiểm toán :
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán củacông ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán theo từng năm ( số hiệu đăng ký chínhthức trong hệ thống văn bản của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán )
- Tiêu đề báo cáo kiểm toán :
Báo cáo kiểm toán phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt vớibáo cáo do ngời khác lập Chuẩn mực kiểm toán quốc tế quy định, báo cáo kiểmtoán phải có từ “ độc lập” Quy định tiêu đề phải có từ “ độc lập” nhằm mục đíchthông báo cho ngời sử dụng biết là cuộc kiểm toán đợc tiến hành vô t trên mọiphơng diện
- Ngời nhận báo cáo kiểm toán :
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngời đợc nhận báo cáo kiểm toán phù hợpvới hợp đồng kiểm toán Ngời nhận báo cáo có thể là Hội đồng quản trị, Giám
đốc hoặc cổ đông đơn vị đợc kiểm toán Ví dụ : “ kính gửi Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc Tổng công ty ”
Báo cáo kiểm toán phải đợc đính kèm với báo cáo tài chính đợc kiểm toán
- Mở đầu của báo cáo kiểm toán, bao gồm :
+ Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ các báo cáo tài chính bao gồm bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ là đối tợngcủa cuộc kiểm toán cũng nh ghi rõ ngày lập và phạm vi niên độ tài chính mà báocáo tài chính đó phản ánh
+ Báo cáo kiểm toán phải khẳng định rõ ràng việc lập báo cáo tài chính
là thuộc trách nhiệm của giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc kiểm toán.Trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán là đa ra ý kiến về các báocáo tài chính dựa trên kết quả kiểm toán của mình
Báo cáo tài chính phản ánh các thông tin kinh tế tài chính của doanhnghiệp Việc lập báo cáo tài chính đòi hỏi Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu ) đơn
vị phải tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận;phải lựa chọn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán cũng nh phải đa ra các ớctính kế toán và các xét đoán thích hợp Ngợc lại, trách nhiệm của kiểm toán viên
và công ty kiểm toán là kiểm tra các thông tin trên báo cáo tài chính và đ a ra ýkiến về các báo cáo này
- Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểmtoán bằng cách khẳng định rằng công việc kiểm toán đã đợc thực hiện theo
Trang 9chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, hoặc chuẩn mực kiểm toán Quốc tế đợc chấpnhận Điều đó chỉ khả năng của kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toánxét thấy cần thiết tuỳ theo từng tình huống cụ thể Thủ tục này là cần thiết để
đảm bảo cho ngời đọc báo cáo kiểm toán hiểu rằng cuộc kiểm toán đã đợc thựchiện theo các chuẩn mực và thông lệ đợc thừa nhận Trong trờng hợp riêng biệt,kiểm toán viên đã thực hiện các thủ tục kiểm toán khác thì cần phải ghi rõ trongbáo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ là công việc kiểm toán đã đợc lập kếhoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý là các báo cáo tài chính không cònchứa đựng các sai sót trọng yếu
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ các công việc thực hiện , bao gồm :
+ Các phơng pháp kiểm toán (chọn mẫu, thử nghiệm cơ bản, ) nhữngbằng chứng kiểm toán đủ để xác minh đợc các thông tin trong báo cáo tài chính
+ Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc
đ-ợc chấp nhận ), các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đđ-ợc áp dụng để lập báocáo tài chính
+ Đánh giá các ớc tính kế toán và xét đoán quan trọng đã đợc Giám đốc (hoặc ngòi đứng đầu ) đơn vị đợc kiểm toán thực hiện khi lập báo cáo tài chính
+ Đánh giá việc trình bày toàn bộ tình hình tài chính trên các báo cáo tàichính Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ là cuộc kiểm toán đã cung cấp những cơ sởhợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của kiểm toán viên
- ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đợc kiểmtoán
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểmtoán về các báo cáo tài chính trên phơng diện phản ánh (hoặc trình bày) trungthực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phơng diện tuân thủ các chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), và việc tuân thủ các quy
định pháp lý có liên quan
- Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc toàn bộ côngviệc kiểm toán Điều này cho phép ngời sử dụng báo cáo tài chính biết rằngkiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng tới báo cáo tàichính hoặc báo cáo kiểm toán cho đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ địa điểm (tỉnh, thành phố) của công tyhoặc chi nhánh công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểmtoán
Ngày ký báo cáo kiểm toán không đựơc ghi trớc ngày Giám đốc (hoặcngời đứng đầu ) đơn vị ký báo cáo tài chính Trờng hợp báo cáo tài chính đợc
Trang 10điều chỉnh và lập lại trong quá trình kiểm toán thì ngày ký báo cáo kiểm toán
đ-ợc phép ghi cùng ngày ký báo cáo tài chính
- Chữ ký và đóng dấu
Báo cáo kiểm toán phải ký rõ tên của kiểm toán viên đã đăng ký hànhnghề kiểm toán ở Việt Nam - ngời chịu trách nhiệm kiểm toán và ký rõ tên củaGiám đốc (hoặc ngời đợc uỷ quyền ) của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểmtoán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán
Dới mỗi chữ ký nói trên phải ghi rõ họ và tên, số hiệu giấy đăng ký hànhnghề kiểm toán ở Việt Nam Trên chữ ký của Giám đốc ( hoặc ngời đợc uỷquyền) phải đóng dấu của công ty (hoặc chi nhánh công ty ) kiểm toán chịutrách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Giữa các trang của báo cáo kiểm toán
và báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán phải đóng dấu giáp lai
Phù hợp với thông lệ chung của Quốc tế, Giám đốc (hoặc ngời đợc uỷquyền) đợc phép ký bằng tên của công ty kiểm toán thay cho chữ ký tên củamình, nhng vẫn phải ghi rõ họ và tên, số hiệu giấy phép hành nghề kiểm toán ởViệt Nam của chính mình và đóng dấu công ty kiểm toán
Trờng hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện một cuộc kiểmtoán thì báo cáo kiểm toán phải đợc ký bởi Giám đốc của đủ các công ty kiểmtoán theo đúng thủ tục Trờng hợp này kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểmtoán không phải ký tên trên báo cáo kiểm toán
1.2.3 Các loại báo cáo kiểm toán
Để hình thành ý kiến nhận xét của kiểm toán viên trong các báo cáo kiểmtoán, các kiểm toán viên phải soát xét, đánh giá các kết luận rút ra từ các bằngchứng thu thập đợc để hình thành các kết luận toàn diện về các khía cạnh sau :
a Các báo cáo tài chính lập ra có phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc và chuẩnmực kế toán hay không
b.Các thông tin tài chính có phù hợp với các quy định hiện hành và các yêu cầucủa pháp luật hay không
c Các thông tin tài chính của doanh nghiệp có nhất quán với các hiểu biết củakiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không
d Các thông tin tài chính có thể hiện thoả đáng mọi vấn đề trọng yếu và có đảmbảo trung thực và hợp lý không
Báo cáo kiểm toán sẽ thể hiện chi tiết, rõ ràng ý kiến của kiểm toán viên về cácbáo cáo tài chính của doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào kết quả của từng cuộc kiểmtoán cụ thể Căn cứ vào các loại ý kiến nhận xét, báo cáo kiểm toán đợc chiathành 4 loại cụ thể sau :
1.2.3.1 ý kiến nhận xét hoàn hảo ( báo cáo chấp nhận toàn phần )
Trang 11Báo cáo kiểm toán đa ra ý kiến nhận xét hoàn hảo đợc trình bày trong trờnghợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính phản ánhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của đơn
vị đợc kiểm toán, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam ( hoặc
đ-ợc chấp nhận) ý kiến chấp nhận toàn phần cũng có hàm ý rằng tất cả các thay
đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã đợc xem xét, đánh giámột cách đầy đủ và đã đợc đơn vị nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tàichính Chẳng hạn: “ Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính củacông ty ABC vào ngày 31/12/X, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng luchuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc vào ngày31/12/X, phù hợp với cácchuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cóliên quan.”
- ý kiến chấp nhận toàn phần đợc áp dụng cho cả trờng hợp báo cáo tài
chínhđợc kiểm toán có những sai sót nhng đã đợc kiểm toán viên phát hiện và
đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên Báo cáo tài chính sau khi
điều chỉnh đã đợc kiểm toán viên chấp nhận Chẳng hạn: “Theo ý kiến củachúng tôi, báo cáo tài chính sau khi đã đợc điều chỉnh theo ý kiến của kiểmtoán viên, đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ”
- ý kiến chấp nhận toàn phần còn đợc áp dụng cho cả trờng hợp báo cáo
kiểm toán có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số yếu tố ảnh h ởng khôngtrọng yếu đến báo cáo tài chính, nhng không có ảnh hởng đến báo cáo kiểmtoán Đoạn nhận xét này thờng đặt sau đoạn đa ra ý kiến nhằm giúp ngời đọc
đánh giá ảnh hởng của các yếu tố ảnh hởng đến báo cáo tài chính Ví dụ: “Theo ý kiến của chúng tôi,báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày31/12/ X, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong nămtài chính kết thúc vào ngaỳ 31/12/X, phù hợp với chế độ và chuẩn mực kế toánViệt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan
ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần nh trên, màchỉ muốn lu ý ngời đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minhbáo cáo tài chính: Công ty ABC đã đa vào sử dụng công trình xây dựng có giátrị XX VND, 3 tháng trớc ngày kết thúc niên độ tài chính, nhng cha ghi tăng tàisản cố định, cha tính khấu hao và cũng cha lập dự phòng Điều này cần đợcthuyết minh rõ ràng trong báo cáo tài chính ”
ý kiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là báo cáo tài chính đợc kiểm toán
là hoàn toàn đúng, mà có thể có sai sót nhng sai sót đó là không trọng yếu
Trang 121.2.3.2 ý kiến chấp nhận từng phần (Báo cáo chấp nhận từng phần )
ý kiến chấp nhận từng phần là loại ý kiến nhận xét khi kiểm toán viên thấy không thể chấp nhận toàn bộ đợc, vì còn nhiều điểm cha xác nhận đợc hoặc không đồng ý với doanh nghiệp ý kiến chấp nhận từng phần có 2 dạnh là ý kiến
“Tuỳ thuộc vào” các nguyên nhân dẫn đến nhận xét không hoàn hảo hoặc ý kiến “ Ngoại trừ” những trờng hợp có bất đồng với quản lý doanh nghiệp về từng bộ phận của báo cáo tài chính
a Trờng hợp nhận xét ngoại trừ“ ”
Nhận xét này đợc đa ra trong trờng hợp, kiểm toán viên cho rằng không thể
đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần, và những phần không chấp nhận do không
đồng ý với Giám đốc hay do công việc kiểm toán bị giới hạn là quan trọng nhngkhông liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức có thể dẫn đến “ýkiến từ chối” hoặc “ý kiến không chấp nhận”
Sau đây là một đoạn nhận xét “ngoại trừ” trong trờng hợp kiểm toán viênkhông thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho:
“ Chúng tôi không thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/12/X, vìtại thời điểm đó chúng tôi cha đợc bổ nhiểm làm kiểm toán viên Với những tàiliệu hiện có ở đơn vị, chúng tôi không thể kiểm tra đợc đúng đắn số lợng hàngtồn kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán khác
Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hởng (nếu có) đến báo cáotài chính vì lý do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu đến tình hình tài chính của Công ty ABC vào ngày31/12/X, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong nămtài chính kết thúc vào ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toánViệt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.”
b Trờng hợp nhận xét tuỳ thuộc vào “ ”
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản
ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu đến tình hình tài chínhcủa đơn vị, nếu không bị ảnh hởng bởi yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên đãnêu ra trong báo cáo kiểm toán Điều này cũng có nghĩa là nếu các yếu tố màkiểm toán viên nêu ra trong báo cáo kiểm toán có ảnh hởng trọng yếu đến báocáo tài chính thì báo cáo tài chính đó đã không phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu
Yếu tố tuỳ thuộc là yếu tố trọng yếu nhng không chắc chắn, nh các vấn đềliên quan đến tính liên tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc mộtkhoản doanh thu không đợc công nhận làm ảnh hởng đến kết qủa kinh doanhcủa đơn vị
Trang 13Yếu tố tuỳ thuộc do kiểm toán viên nêu ra thờng liên quan đến các sự kiệnxảy ra trong tơng lai, nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị và của kiểmtoán viên Việc đa ra yếu tố tuỳ thuộc cho phép kiểm toán viên hoàn thành tráchnhiệm kiểm toán của mình nhng cũng làm cho ngời đọc báo cáo tài chính phải
lu ý và tiếp tục theo dõi khi sự kiện xảy ra
Ví dụ về báo cáo kiểm toán có yếu tố tuỳ thuộc:
“ Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của công ty ABC vào ngày31/12/X, cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệtrong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế
độ kế toán Việt Nam hiện hành và cá quy định pháp lý có liên quan, tuỳ thuộcvào:
- Khoản doanh thu XX VND đợc chấp nhận
- Khoản chi XY VND đợc Hội đồng quản trị thông qua
1.2.3.3 ý kiến nhận xét từ bỏ (Báo cáo kiểm toán từ chối bày tỏ ý kiến )“ ”
ý kiến từ bỏ (hoặc ý kiến không thể đa ra ý kiến) đợc đa ra trong trờnghợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hoặc thiếu thông tin liên quan
đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thuthập đợc đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến vềbáo cáo tài chính, bằng mẫu câu: “ Theo ý kiến của chúng tôi, vì các lý do nêutrên, chúng tôi không thể đa ra ý kiến về báo cáo tài chính ”
Ví dụ về báo cáo tài chính có ý kiến từ chối:
“ Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi không thể kiểm tra đợc toàn bộdoanh thu, cũng không nhận đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, vàvì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đa ra ý kiến của mình vềbáo cáo tài chính của đơn vị.”
1.2.3.4 ý kiến trái ng“ ợc ( Báo cáo kiểm toán có ý kiến trái ng” ợc )
ý kiến trái ngợc đợc đa ra trong trờng hợp các vấn đề không thống nhấtvới Giám đốc đơn vị là quan trọng hoặc liên quan đến một số lợng lớn cáckhoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần
là cha đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo tàichính, bằng câu: “ Theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hởng trọng yếu của cácvấn đề nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh không trung thực và hợp lý trên cáckhía cạnh trọng yếu “
Trang 14Kiểm toán viên không thể đồng ý với các nhà quản trị doanh nghiệp về: sự thíchhợp của chế độ kế toán mà doanh nghiệp sử dụng; phơng pháp áp dụng chế độ
kế toán; sự thể hiện trung thực hợp lý trong báo cáo tài chính; sự phù hợp củabáo cáo tài chính với các yêu cầu pháp lý tơng ứng
1.3 Quy trình kiểm toán
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế của từng cuộc kiểm toán cũng nh
để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luậncủa kiểm toán viên , cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm 3giai đoạn Quy trình kiểm toán đợc thể hiện khái quát theo sơ đồ sau:
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên cần thiết cho một cuộckiểm toán Nguyên tắc kiểm toán Quốc tế thứ 3- các nguyên tắc cơ bản xuyênsuốt một cuộc kiểm toán do IAPC (Uỷ ban thực hành kiểm toán Quốc tế ) phêduyệt tháng 6/1980 và ban hành tháng 10/1980 nêu rõ:
“ Kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán để trợ giúp cho công việc kiểmtoán tiến hành có hiệu quả, đúng thời gian Kế hoạch kiểm toán phải đợc tiếnhành trên cơ sở các hiểu biết về đặc điểm hoạt động kinh doanh của kháchhàng.”
Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao, trong mọi cuộc kiểm toán,kiểm toán viên đều phải lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán thíchhợp sẽ tạo điều kiện giúp cho kiểm toán viên đạt đợc những bằng chứng kiểmtoán đầy đủ thích hợp làm cơ sở cho nhận xét của kiểm toán viên trong báo cáokiểm toán; duy trì chi phí kiểm toán ở mức hợp lý và tránh đợc những bất đồngvới khách hàng Trong đó , đạt đợc những bằng chứng kiểm toán đầy đủ thích
Giai đoạn I Lập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn II Thực hiện kiểm toán
Giai đoạn III Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Trang 15hợp là điều tối quan trọng đối với công ty kiểm toán bởi nó có thể giúp công tygiảm thiểu tối đa trách nhiệm pháp lý và giữ vững danh tiếng trong cộnh đồngnghề nghiệp Giữ chi phí ở mức hợp lý giúp công ty duy trì sức cạnh tranh và dovậy có thể giữ và mở rộng khách hàng Tránh những hiểu lầm của khách hàngcũng là điều quan trọng trong mối quan hệ với khách hàng, nó giúp kiểm toánviên thực hiện cuộc kiểm toán có chất lợng cao và chi phí thấp.
Ngoài các vấn đề khác, kế hoạch kiểm toán phải bao gồm các nội dung sau:
a Đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kế toán, chế độ kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng
b Xác định độ tin cậy dự kiến vào kiểm soát nội bộ
c Lập chơng trình và xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các
biện pháp kiểm toán sẽ đợc thực hiện
d Tổ chức phối hợp các bớc công việc
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: chiến lợc kiểm toán, kế hoạch kiểmtoán, chơng trình kiểm toán
Trình tự tiến hành có thể đợc minh họa bằng sơ đồ sau:
a Chiến lợc kiểm toán: là quá trình đa ra phơng hớng, đờng lối cho
hoạt động kiểm toán trên cơ sở hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình hoạt
động kinh doanh của khách hàng
Chiến lợc kiểm toán đợc lập ra trong trờng hợp công ty kiểm toán đã ký
đợc hợp đồng cho nhiều năm kiểm toán hoặc áp dụng cho nhiều cuộc kiểmtoán Để lập đợc chiến lợc kiểm toán, đòi hỏi kiểm toán viên phải tiếp xúc vớikhách hàng để tìm hiểu tình hình, thu thập đợc những thông tin cần thiết vềhoạt động kinh doanh trên những nét đặc trng cơ bản sau: Quy mô và phạm vihoạt động kinh doanh; tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất kinhdoanh chủ yếu và các rủi ro tiềm tàng; tình trạng tài chính và các mối quan hệkinh tế chủ yếu của khách hàng; tổ chức quản lý kinh doanh; tổ chức bộ máy vàcông việc kế toán tài chính thống kê.; tổ chức kiểm toán nội bộ; những thuận lợi
và khó khăn chủ yếu trong sản suất kinh doanh, trong quản lý và kế toán
Chiến lợc kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán
Chơng trình kiểm toán
Trang 16Sự hiểu biết về đặc thù kinh doanh của khách hàng sẽ giúp cho kiểm toánviên xác định đợc các sự kiện, các nghiệp vụ có ảnh hởng nhiều đến thông tintài chính Kiểm toán viên có thể thu thập các thông tin này từ các nguồn:
- Báo cáo hàng năm trớc cổ đông của doanh nghiệp
- Các biên bản Hội nghị cổ đông, hội nghị ban giám đốc và các hội nghị quan trọng khác
- Các báo cáo tài chính nội bộ năm nay và năm trớc
- Các ghi chép kiểm toán của năm trớc và các tài liệu quan trọng khác
- Những thông tin về các vấn đề có thể ảnh hởng tới kiểm toán do các cán bộ
có trách nhiệm của các đơn vị có quan hệ với doanh nghiệp cung cấp
- Thảo luận trực tiếp với các nhà quản lý và các cán bộ nghiệp vụ của doanhnghiệp
- Các quy định nội bộ của doanh nghiệp
- Các sổ nhật ký kinh doanh, các tạp chí chuyên ngành
- Các cơ chế, chính sách và tình tình kinh tế xã hội, ảnh hởng của nó tới hoạt
động kinh doanh của khách hàng
Những hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng không chỉ có lợi íchcho việc xây dựng kế hoạch kiểm toán mà còn giúp kiểm toán viên nhanhchóng xác định đợc các điểm trọng tâm cần chú ý đặc biệt khi làm kiểm toáncũng nh đánh giá tính hợp lý của các thông tin tài chính và những giải trình củacác nhà quản lý
b Kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là quá trình đa ra phơng pháp, nội dung, cách thức vàthời gian để thực hiện mội cuộc kiểm toán trên cơ sở chiến lợc kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán chỉ đợc lập khi công ty kiểm toán ký đợc hợp đồngkiểm toán với doanh nghiệp Kế hoạch kiểm toán do chủ nhiệm kiểm toán lập
và đợc phê duyệt bởi Giám đốc hoặc Ban giám đốc công ty kiểm toán Khi kếhoạch kiểm toán đợc phê duyệt sẽ đợc thông báo cho nhóm kiểm toán để chuẩn
bị cuộc kiểm toán
Nội dung của kế hoạch kiểm toán thờng phải bao gồm:
- Thực hiện những thủ tục kiểm toán để hỗ trợ trong quá trình lập kế hoạch
- Xác định mục tiêu các bộ phận cần kiểm toán
- Những công việc phải làm, các phơng pháp kiểm toán phải thực hiện
- Trình tự thực hiện từng công việc và thời hạn hoàn thành
- Thông báo kế hoạch làm việc với các chuyên gia
Trang 17- Dự trù kinh phí cho kiểm toán.
c Chơng trình kiểm toán
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã đợc phê duyệt, từng kiểm toán viên đợcphân công tham gia kiểm toán sẽ soạn thảo chơng trình kiểm toán cụ thể chotừng bộ phận, từng phần việc mình phải thực hiện để hoàn thành tốt kế hoạch.Xây dựng chơng trình kiểm toán là bộ phận công việc quan trọng cuối cùngtrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện tất cả các bớc từ xử lý th mờikiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán đến tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và
đánh giá rủi ro kiểm soát của cuộc kiểm toán giúp cho kiểm toán viên có căn cứ
để thiết kế chơng trình kiểm toán Chơng trình kiểm toán có thể bao gồm mục
đích kiểm toán của từng bộ phận, các bớc công việc chi tiết cần thực hiện, cácthủ pháp kiểm toán thích hợp sẽ áp dụng, sự phối hợp các trợ lý một cách hữuhiệu để thực thi công việc đạt chất lợng cao Xây dựng chơng trình kiểm toánphù hợp sẽ giúp kiểm toán viên liệt kê và thấy đầy đủ các công việc cần thựchiện và các thủ pháp cần thiết để thực hiện các công việc ấy Chơng trình kiểmtoán còn là căn cứ để phối hợp các công việc, giám sát và kiểm tra cuộc kiểmtoán Đồng thời, chơng trình kiểm toán còn đợc kiểm toán viên sử dụng để ghichép những công việc đã thực hiện trong quá trình thực hiện kiểm toán làm căn
cứ kiểm soát chất lợng công tác kiểm toán
1.3.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là giai đoạn kiểm toán viên triển khai các công việc
đã ghi trong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ýkiến xác thực về mức độ trung trực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sởnhững bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy
Giai đoạn thực hiện kiểm toán gồm các công việc sau:
- Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ
- Kiểm tra các bộ phận của báo cáo tài chính
- Phân tích đánh giá
a Đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ
Việc xem xét, đánh giá hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ giúpcho kiểm toán viên xác định đợc sự đầy đủ và hữu hiệu của những quy chế kiểmsoát nội bộ mà kiểm toán viên định dựa vào đó làm cơ sở cho việc kiểm toán Nghiên cứu các quy chế kiểm soát nội bộ bao gồm:
- Thẩm định lại các nhân viên ở các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp
- Tham khảo các tài liệu mô tả các phơng pháp công việc và sơ đồ lu
chuyển
Trang 18- Thu thập các hiểu biết về những quy định mà kiểm toán viên xác định là quan trọng đối với công việc kiểm toán.
Công việc kiểm tra hệ thống kế toán thờng bao gồm:
- Việc tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kế toán
- Việc lập, lu chuyển, xử lý và bảo quản chứng từ kế toán
- Việc tổ chức hệ thống sổ và phơng pháp ghi sổ kế toán
- Việc sử dụng các tài khoản kế toán
- Việc lập và gửi báo cáo kế toán
b Kiểm tra các bộ phận của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận thông tin phản
ánh tình tình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những số liệughi trong từng bộ phận của các báo cáo tài chính là những thông tin đã đợc thuthập, xử lý, ghi chép, tổng hợp từ các phần nghiệp vụ kế toán có liên quan Vìvậy, kiểm toán những thông tin của các bộ phận báo cáo tài chính phải thôngqua việc kiểm tra, xem xét các nghiệp vụ kế toán cụ thể theo từng phần hành
c Phân tích đánh giá
Trong quá trình kiểm tra thu thập các bằng chứng kiểm toán và nhất là khikết thúc việc kiểm tra các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến các bộ phận củabáo cáo tài chính, kiểm toán viên phải tiến hành phân tích đánh giá các thôngtin tài chính thu thập đợc
Việc phân tích đánh giá một cách khoa học, toàn diện và tỷ mỷ sẽ giúp chokiểm toán viên nhìn nhận doanh nghiệp một cách đầy đủ khách quan và giúpcho việc lập báo cáo kiểm toán đợc xác đáng
1.3.3 Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải làm những công việc cuối cùng đểhoàn tất cuộc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán Các công việc còn phải làmtrong giai đoạn này gồm:
- Bình luận nợ ngoài ý muốn
- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính và trớc ngày phát hành báo cáo kiểm toán
- Đánh giá lại kết quả kiểm toán, thực hiện các cuộc kiểm tra lại nếu cần
- Phát hành báo cáo kiểm toán
- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày công bố báo cáo kiểm toán
a Bình luận nợ ngoài ý muốn
Trang 19Nợ ngoài ý muốn là những khoản nợ tiềm năng có thể xảy ra trong tơng lai,
sẽ làm giảm sút giá trị tài sản trên các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp chuẩn
bị công khai
Nợ ngoài ý muốn bao gồm:
- Các vụ kiện đang chờ xét xử
- Các tranh cãi về thuế
- Các giá trị bảo lãnh về sản phẩm mà doanh nghiệp đã cam kết với
Một số thủ tục mà kiểm toán viên thờng sử dụng để tìm ra các khoản nợ ngoài ýmuốn:
- Thẩm vấn Ban quản trị về khả năng của các khoản nợ ngoài ý muốn cha ghi
sổ Trong những lần phỏng vấn này, kiểm toán viên cần tập trung vào việc môtả các khoản nợ ngoài ý muốn cần công khai Dĩ nhiên, phỏng vấn ban quản trị
sẽ không có tác dụng trong việc phát hiện sự cố ý không công khai các khoản
nợ ngoài ý muốn hiện có, nhng nếu Ban quản trị đã bỏ qua một loại khoản nợngoài ý muốn nào đó hoặc không hiểu biết hết các yêu cầu công khai kế toánthì sự phỏng vấn có tác dụng tốt Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán, Banquản trị đợc yêu cầu viết một báo cáo rằng Ban quản trị nhìn nhận là không cómột khoản nợ ngoài ý muốn nào không đợc công khai
- Xem xét các biên bản họp của Hội đồng quản trị và của cổ đông để tìm cácdấu hiệu của các vụ kiện hoặc các khoản nợ ngoài ý muốn khác
- Thu thập các th tín dụng đang còn hiệu lực vào ngày lập báo cáo tài chính
- Thu thập các bản xác nhận của ngân hàng về các phiếu nợ phải thu đợc, chiết khấu hay sự bảo lãnh nợ vay
b Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính và trớc ngày phát hành báo cáo kiểm toán
Ngày ghi trong báo cáo kiểm toán
Trang 20Kiểm toán viên phải ghi ngày và ký vào báo cáo kiểm toán khi hoàn tất việckiểm toán, nghĩa là khi đã thực thi các thủ pháp có liên quan đến các sự kiệnxảy ra tính đến ngày lập báo cáo kiểm toán Do trách nhiệm của kiểm toán viên
là đa ra các nhận xét của mình về các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp lập ranên ngày ghi trong báo cáo của kiểm toán viên không thể sớm hơn ngày ghitrong báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã dợc phê duyệt Kiểm toán viênphải có bằng chứng chắc chắn khẳng định rằng báo cáo tài chính của doanhnghiệp đã đợc các nhà lãnh đạo doanh nghiệp duyệt y
Trớc khi ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần thực thi các biện pháp đã
dự kiến để chứng minh rằng mọi sự kiện xảy ra cho đến ngày ký báo cáo kiểmtoán có thể phải điều chỉnh hoặc đã đợc thể hiện trong báo cáo tài chính đã đợcduyệt y Các biện pháp này phải đợc tiến hành cho đến ngày ghi báo cáo kiểmtoán và bao gồm các bớc sau:
- Đọc biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp ban giám đốc, biên bản kiểm toán, biên bản họp hội đồng quản trị về thời kỳ sau ngày lập báo cáo tài chính
và thẩm tra các vấn đề đã đợc thảo luận tại đại hội mà biên bản cha ghi
- Đọc các báo cáo tài chính định kỳ gần nhất cũng nh các văn bản cần thiết khác của doanh nghiệp nh báo cáo kết quả kinh doanh, dự đoán lu chuyển tiền
tệ, các báơ cáo quản lý liên quan và tiến hành so sánh các thông tin trong cácvăn bản này
- Thẩm tra hoặc đánh giá các phiếu thẩm tra bộ phận t vấn pháp lý của doanh nghiệp về các vấn đề đang tranh chấp trớc đó
- Soát xét lại các biện pháp của các nhà quản lý đối với các sự kiện quan
trọng, hỏi lại các nhà quản lý xem các sự kiện này đã đợc thể hiện trong cácbáo cáo tài chính hay cha Chẳng hạn, có thể phỏng vấn các vấn đề sau:
+ Các khoản mục hiện có đợc xây dựng trên cơ sở số liệu sơ bộ, tạm tínhhay số cha xác định
+ Những điều đã cam kết về các hợp đồng kinh tế, các khế ớc tín dụng có
đợc thực hiện không? Bằng cách vay mới hay bảo lãnh?
+ Doanh nghiệp có bán hoặc có dự kiến bán tài sản hoặc một bộ phậnnào đó của doanh nghiệp không?
+ Có phát hành thêm cổ phiếu mới không? Có sự xáo trộn về tổ chứckhông? (nh giải thể, sáp nhập hoặc chia tách ) hoặc có ý định làm nh vậykhông?
+ Có tổn thất gì về tài sản của doanh nghiệp do thiếu hụt, mất mát hoặchoả hoạn không?
Trang 21+ Có sự điều chỉnh bất thờng nào hoặc có ý định điều chỉnh báo cáo saungày lập báo cáo tài chính không?
+ Có biểu hiện gì về vi phạm khái niệm “ Doanh nghiệp hoạt động liêntục” không ?
Nếu xét thấy có sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính tính đến ngày
ký báo cáo kiểm toán thì kiểm toán viên phải áp dụng thêm các biện pháp kiểmtra nhằm xác định xem các sự kiện đó có đợc phản ánh trong các báo cáo tàichính không, để có ý kiến nhận xét thích hợp trong báo cáo kiểm toán
Các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày phát hành báo cáo tài chính
Các nhà quản lý doanh nghiệp phải có trách nhiệm thông báo cho cáckiểm toán viên biết các sự kiện đã xảy ra từ khi ký báo cáo kiểm toán cho đếnlúc phát hành báo cáo tài chính hàng năm và các sự kiện có khả năng ảnh hởng
đến báo cáo tài chính Kiểm toán viên không chịu trách nhiệm về việc pháthiện các sự kiện này
Nếu kiểm toán viên đợc thông báo về các sự kiện này thì phải cân nhắcxem doanh nghiệp có nên sửa lại báo cáo tài chính không và cần thảo luận cácvấn đề này với các nhà quản lý doanh nghiệp
Trong trờng hợp doanh nghiệp sửa chữa báo cáo tài chính thì kiểm toánviên cần thực thi các thủ pháp cần thiết và ghi lại báo cáo kiểm toán trên cơ sởbáo cáo tài chính đã sửa đổi và đợc duyệt y Sau khi thực hiện các biện phápnày, kiểm toán viên ghi ngày trong báo cáo kiểm toán không sớm hơn ngày phêduyệt báo cáo tài chính đã sửa đổi Đồng thời, các thủ pháp để nhận dạng các sựkiện xảy ra cần đợc kéo dài đến ngày ký báo cào kiểm toán mới
Nếu báo cáo kiểm toán cha đa cho khách hàng thì kiểm toán viên cần diễn
đạt lại nhận xét “ chấp nhận từng phần” hoặc “ ý kiến trái ngợc”nếu xét thấyphù hợp Trờng hợp báo cáo kiểm toán đã đa cho khách hàng, kiểm toán viêncần thông báo cho lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp biết rằng kiểm toán viên
sẽ có các hành động cần thiết để làm mất hiệu lực của báo cáo này phù hợp vớihiệu lực quyền hạn pháp lý của họ cũng nh ý kiến khuyến cáo của các luật s
c Đánh giá lại cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra lại các kết quả kiểm toán đã thực hiện ở
Trang 22kiểm toán đã thực hiện) thì kiểm toán viên lựa chọn dạng nhận xét thích hợptrong báo cáo kiểm toán và lập th quản lý.
Kiểm toán viên lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thảo luận với kháchhàng Sau đó sẽ lập báo cáo kiểm toán chính thức và gửi cho khách hàng
d Xem xét những sự kiện xảy ra sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính
Sau ngày báo cáo tài chính đã đợc phát hành, kiểm toán viên không cóbất kỳ nghĩa vụ thẩm tra tiếp tục nào đối với các báo cáo tài chính này Tuynhiên, nếu sau khi báo cáo tài chính này đã đợc phát hành, kiểm toán viên nhậnthấy có những ảnh hởng nghiêm trọng đến báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán
mà trớc khi ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cha phát hiện ra thì họ phảithảo luận vấn đề đó với các nhà quản lý doanh nghiệp
Kiểm toán viên cần xem xét lại các bớc công việc mà các nhà quản lýdoanh nghiệp đã làm để thẩm tra xem xét liệu có khoản mục nào trong báo cáotài chính đã phát hành trớc đó và báo cáo kiểm toán này bị thay thế không? Nếucác nhà quản lý doanh nghiệp sửa đổi lại báo cáo tài chính thì kiểm toán viên sẽthực thi các thủ pháp kiểm toán cần thiết để lập một báo cáo kiểm toán mớitrên cơ sở báo cáo tài chính đã đợc sửa đổi và duyệt lại Báo cáo kiểm toán đợclập lại và ghi ngày mới Các nguyên nhân dẫn đến việc duyệt lại báo cáo tàichính phải đợc giải thích trong một bản ghi chú riêng Báo cáo kiểm toán mớicũng cần tham khảo cáo báo cáo kiểm toán trớc đó Nếu kiểm toán viên bị hạnchế việc kiểm tra đối với các sự kiện mới nảy sinh thì cũng phải giải thíchnhững hạn chế này khi lập báo cáo kiểm toán mới
Nếu các nhà quản lý doanh nghiệp không sửa lại các báo cáo tài chínhtheo yêu cầu của kiểm toán viên thì kiểm toán viên cần thông báo cho các nhàquản lý cao nhất của doanh nghiệp biết rằng kiểm toán viên sẽ có những hành
động cần thiết nhằm vô hiệu bản báo cáo của mình sã phát hành phù hợp vớihiệu lực quyền hạn pháp lý của kiểm toán viên và sự khuyến cáo của t vấn pháplý
Trang 23
Chơng 2
Thực trạng lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
ở công ty kiểm toán và kế toán hà nội (cpa Hanoi ) 2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội (cpa Hanoi ) 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội
Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội – tên giao dịch quốc tế là “ HaNoi company profession of auditing and accounting ltd” – gọi tắt là “ CPAHaNoi’’đợc thành lập ngày 25 tháng 11năm 1999 theo quyết định số4010GP/TLDN của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và đợc Bộ Tài chínhcấp giấy phép hành nghề
CPA Hanoi là công ty TNHH kiểm toán chuyên nghiệp hợp pháp đầutiên ở Hà Nội, hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, t vấn thuế, t vấn tài chính kếtoán, t vấn quản lý ở Việt Nam Công ty có quan hệ nghề nghiệp với Trung
Ương Hội Kế Toán Việt Nam, Câu lạc bộ Kế toán trởng và các hãng kiểm toánlớn nh KPMG, Arthur Andersen, Dự án của liên minh Châu Âu về kế toán vàkiểm toán- EURO TAPVIET
Sau 3 năm hoạt động, CPA Hanoi đã đạt đợc kết quả khá khả quan mặc
dù còn nhiều khó khăn và thách thức Kết quả hoạt động của của công ty đợc thểhiện ở bảng dới đây :
Bảng so sánh kết quả hoạt động của công ty
Với lực lợng ban đầu là 7 sáng lập viên, Công ty đã có sự chuẩn bị đầy đủ
về vật chất, thiết bị cho sự ra đời của công ty Buổi lễ khai trơng diễn ra ngày28/01/1999 đợc đánh giá là thành công ngoài sự mong đợi với sự hiện diện của
400 khách mời, đại diện cho các cơ quan ở Trung ơng và Hà nội cũng nh các cơquan thông tin đại chúng nh đài phát thanh, báo chí Những khách ở xa cũng gửi
điện hoa về chúc mừng công ty Sau buổi lễ khai trơng, công ty đã tổ chức thituyển nhân viên với số ngời tham gia là trên 300 lợt ngời Công ty đã tuyển chọn
đợc qua 3 vòng thi là trên 30 nhân viên 100% nhân viên của công ty đạt trình độ
đại học và trên đại học.Trong năm, công ty cũng đã tiến hành chấn chỉnh và
Trang 24phân công lại nhiệm vụ cho các nhân viên, ban hành thêm một số quy chế kiểmsoát nội bộ.
Công ty đã có kế hoạch đào tạo rất rõ ràng nh cử 3 ngời đi học chơngtrình Kế toán viên công chứng (ACCA) do Vơng quốc Anh cấp chứng chỉ Phầnlớn nhân viên của công ty đều tham gia học văn bằng hai nh Luật , tiếngAnh Bên cạnh đó, công ty cũng có chơng trình đào tạo từ 2 đến 3 tháng đểnăng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên Đặc biệt, đối với nhân viên đợctuyển lần gần nhất, đợc tham gia chơng trình đào tạo khá cơ bản và quy củ.Ngoài ra, công ty còn mở các lớp huấn luyện cho trên 500 lợt ngời là kế toán tr-ởng, kế toán viên, giám đốc các doanh nghiệp về đề tài phân tích tài chính,thuế,kiểm toán nội bộ, kiểm toán dự án
Công ty đã xây dựng chơng trình kiểm toán mang sắc thái riêng và hìnhthành các nhóm nghiên cứu , su tầm tài liệu liên quan đến các vấn đề : đầu t nớcngoài, thuế, tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kiểm toán xây dựng cơ bản Giám đốccông ty cũng đã tích cực tham gia vào Ban nghiên cứu soạn thảo các chuẩn mựckiểm toán Việt Nam và đợc Bộ Tài chính đánh giá cao về ý kiến đóng góp
2.1.2 Phạm vi hoạt động của CPA Hanoi
Trên Thế giới, hoạt động kiểm toán phát triển sớm, mạnh mẽ và đã trởthành một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý Kiểm toán đợc coi làcông cụ quản lý tài chính tất yếu , mang tính hiệu quả cao nhằm bảo vệ và phục
vụ lợi ích của công chúng Vai trò và tác dụng của kiểm toán đã đợc toàn xã hộichấp nhận Các tổ chức quốc tế của nghề nghiệp kế toán- kiểm toán nh Liên
đoàn kế toán quốc tế – IFAC (International Federation of Accountants ), Tổchức quốc tế của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc – INTOSAI (InternationalOrganisation of Supreme Audit Institutions) đã đợc thành lập và ngày càng
đóng vai trò chi phối hoạt động kiểm toán của các quốc gia trên khắp toàn cầu
Trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập và phát triển cùng khu vực vàThế giới thì hoạt động kiểm toán ở Việt Nam cũng ngày càng khẳng định đợc vịtrí quan trọng của mình Nhằm đáp nhu cầu của nền kinh tế thị trờng, CPAHanoi có một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, đợc đào tạo chuyên mônnghiệo vụ đầy đủ, cung cấp các dich vụ về kế toán- kiểm toán,bao gồm :
2.1.2.1 Dịch vụ kiểm toán
- Kiểm toán báo cáo tài chính của mọi loại hình doanh nghiệp
- Kiểm toán quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành
- Kiểm toán vì mục đích thuế của các đơn vị
Trang 25- Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ
- Kiểm toán phục vụ công tác đấu thầu
- Thẩm định giá trị tài sản
2.1.2.2 Dịch vụ t vấn
* T vấn kế toán
- T vấn xây dựng hệ thống kế toán
- T vấn lập báo cáo tài chính, ghi sổ kế toán
- T vấn lựa chọn các phần mềm kế toán và cài đặt cho đơn vị
* T vấn tài chính, đào tạo
- T vấn thuế : trả lời, cung cấp các văn bản thuế mới nhất, lập báo cáo cho hoạt động thuế, hoàn thuế, quyết toán thuế
- Xây dựng quy chế tài chính, thiết kế và xây dựng hệ thống kiểm soát nội
bộ cho các doanh nghiệp
- Đào tạo : Công ty tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề
Ngoài ra, công ty còn có các lớp dài hạn về thực hành kế toán doanh nghiệp
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của CPA Hanoi
CPA Hanoi ra đời với 7 thành viên sáng lập Trải qua quá trình hoạt độngvới những kỳ thi tuyển nhân viên, hiện nay công ty có tổng số nhân viên vàcộng tác viên là trên 50 ngời Trong đó, 100% nhân viên chuyên nghiệp củacông ty có trình độ cử nhân kinh tế, cử nhân luật đợc đào tạo tại Việt Nam và n-
ớc ngoài nh Australia, Ireland với 12 kiểm toán viên quốc gia đợc Bộ Tàichính cấp chứng chỉ kiểm toán viên (CPA), có từ 4 đến 9 năm kinh nghiệm đãtừng làm việc tại các công ty kiểm toán có uy tín của Việt Nam và các hãngkiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam Nhiều nhân viên của Công ty đãtham dự các khoá học cơ bản và năng cao về chứng khoán và thị trờng chứngkhoán, có đủ điều kiện đợc cung cấp chứng chỉ hành nghề trên thị trờng chứngkhoán của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc- SSC Công ty có một cơ cấu tổ chứcchặt chẽ từ ban Giám đốc tới các phòng ban nhằm giúp công ty ngày càng pháttriển vững chắc cũng nh các hoạt động của công ty đợc diễn ra hiệu quả nhất.Cơ cấu tổ chức của công ty đợc khái quát theo sơ đồ dới đây :
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công Ty
Trang 272.1.3.1 Sáng lập viên
Sáng lập viên là những ngời cùng góp vốn thành lập công ty CPAHanoi ra đời với 7 thành viên sáng lập Trải qua quá trình hoạt động, hiệnnay công ty còn 4 thành viên sáng lập, bao gồm :
- Nguyễn Ngọc Tỉnh : Giám đốc , Chủ tịch Hội đồng thành viên
- Nguyễn Đức Lợi: Trởng ban kiểm soát
* Nhiệm vụ của giám đốc
- Tổ chức, điều hành mọi hoạt động và không ngừng phát triển toàn diệncông ty
- Củng cố, phát triển tổ chức của công ty :
+ Mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện
+ Tăng số lợng đội ngũ cán bộ, nhân viên
+ Sắp xếp cơ cấu tổ chức phù hợp vời hoạt động chuyên môn
+ Giám đốc có quyền miễn nhiệm , bổ nhiệm hoặc triệu tập hội đồngthành viên
về miễn nhiệm, đề bạt cán bộ, thành lập mới phòng nghiệp vụ
- Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
- Phát triển các hoạt động dịch vụ : kiểm toán, t vấn đào tạo , kiểm soátchất lợng, tránh mọi rủi ro nghề nghiệp
- Duy trì và mở rộng đội ngũ khách hàng, quan hệ đối ngoại, hợp tác , liêndoanh trong và ngoài nớc
- Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công ty
- Đào tạo cán bộ nhân viên nghiệp vụ và quản lý
- Trang bị và đổi mới thiết bị, phơng tiện và điều kiện làm việc
- Giữ gìn, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và không ngừng phát triển vốn,tàisản, năng lực của công ty
- Chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất của nhân viên
Trang 28- Trực tiếp phụ trách về tài chính, đối ngoại; phụ trách các văn phòng đạidiện; kiêm chủ tịch hội đồng thi đua;chủ tịch hội đồng thi tuyển nhân viênmới.
- Trực tiếp chỉ đạo chuyên môn một số phòng và một số hợp đồng lớn
* Nhiệm vụ của phó giám đốc
- Giúp cho giám đốc trong việc tổ chức, điều hành và phát triển toàn diệncông ty
- Quan hệ với các cơ quan địa phơng về an ninh, trật tự, địa điểm làm việccủa công ty
- Trực tiếp quản lý và điều hành một hoặc một số phòng nghiệp vụ theo sựphân công của giám đốc; đồng thời phụ trách công tác hành chính, tổchức, văn th
2.1.3.3 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát của công ty bao gồm:
Giám đốc Nguyễn Ngọc Tỉnh
Phó giám đốc Lê Ngọc Khuê
Kế toán trởng Lê Văn Dò
Nhiệm vụ chủ yếu của ban kiểm soát là:
- Kiểm soát chất lợng của cuộc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toánquốc tế
- Kiểm soát tình hình tài chính, thu chi trong công ty
2.1.3.4 Kế toán trởng
Kế toán trởng có trách nhiệm giúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thống kê, hạch toán kinh tế,quản lý sử dụng tài sản tiền vốn trong công ty
- Bố trí, sắp xếp nhân viên dới quyền
- Yêu cầu các phòng và các nhân viên cung cấp tài liệu, hợp đồng kinh tế,chứng từ, báo cáo có liên quan đến công việc tài chính kế toán của côngty
- Ký hoặc ký nháy tài liệu của công ty theo chức năng
2.1.3.5 Các phòng nghiệp vụ
* Phòng nghiệp vụ I
Trang 29Phòng nghiệp vụ I do ông Lê Thành Công làm trởng phòng và có trên 15nhân viên.
- Trởng phòng là ngời chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn và cácvấn đề đợc giao, thờng xuyên báo cáo với ban giám đốc, đồng thời theodõi giám sát các nhân viên dới quyền thực hiện công việc Toàn bộ nhânviên trong phòng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công việc, hoàn thànhtốt các công việc thuộc phạm vi phòng đợc giao
- Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể đối với từng khách hàng Khi đợc Bangiám đốc giao nhiệm vụ thì thực hiện kiểm toán đối với khách hàng đó
- Sau khi kết thúc công việc kiểm toán ở đơn vị khách hàng, phải lập biênbản kiểm toán theo mẫu quy định
- Các nhóm trong phòng phải thờng xuyên liên lạc với nhau để thông báotình hình thực hiện của mỗi nhóm Căn cứ tình hình thực tế, trởng phòng
sẽ sắp xếp nhân viên cho hợp lý, đảm bảo công việc triển khai tốt
- Trởng phòng trực tiếp điều hành toàn bộ công việc kiểm toán, nếu vớngmắc thì báo cáo với Giám đốc hoặc Phó giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo
- Thực hiện các phần hành mà Ban giám đốc giao cho theo dõi và một sốcông việc khác
* Phòng nghiệp vụ II
Phòng nghiệp vụ II do ông Bùi Thế Dũng làm trởng phòng và có 12 nhânviên
Phòng nghiệp vụ II thực hiện các công việc tơng tự nh phòng nghiệp vụ I
* Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản do ông Trần Hữu Huân làm trởngphòng
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản thực hiện kiểm toán các công trình xâydựng mà công ty ký kết đợc, nhận đánh giá lại giá trị các tài sản thuộcbất động sản
* Phòng t vấn
Phòng t vấn do bà Đoàn Thị Thanh Xuân làm trởng phòng
- Chuyên thực hiện t vấn các vấn đề liên quan đến kế toán nh : thiết kếxây dựng hệ thống kế toán cho doanh nghiệp, hớng dẫn doanh nghiệp lập
và ghi sổ kế toán theo đúng quy định ban hành, t vấn lựa chọn và nhân cài
đặt các phần mềm kế toán cho doanh nghiệp
Trang 30- T vấn xây dựng quy chế tài chính, thiết kế xây dựng hệ thống kiểm soátnội bộ cho đơn vị
- T vấn thuế và cung cấp các văn bản thuế mới ban hành cho doanhnghiệp
- Nhận đào tạo các lớp ngắn và dài hạn về kế toán, kiểm toán
* Phòng hành chính tổng hợp
Đảm nhận các công việc về hành chính, văn th , thủ quỹ, kế toán
Ngoài ra, CPA Hanoi còn có các tổ chức đoàn thể nhằm bảo đảm quyềnlợi chính trị cho các nhân viên, bao gồm :
- Chi bộ Đảng : trực thuộc Quận uỷ Hai Bà Trng, do Giám đốc NguyễnNgọc Tỉnh làm bí th, gồm 7 Đảng viên, thành lập tháng 3/2001 CPAHanoi là công ty THHH Kiểm toán đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam chotới nay có chi bộ Đảng
- Công đoàn : thành lập tháng 12/2001, do bà Đoàn Thị Thanh Xuân làmchủ tịch CPA Hanoi cũng là công ty duy nhất trong hệ thống công tyTNHH kiểm toán có tổ chức công đoàn Hiện nay, công ty đang xúc tiếnthành lập Đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của CPA Hanoi
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng
Từ khi thành lập tới nay, công ty thực hiện công tác kế toán theopháp lệnh kế toán thống kê và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Nhànớc theo quy định của pháp luật Công ty thực hiện chế độ kế toán ViệtNam theo quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 01/11/1995 và các văn bản
bổ sung sửa đổi hệ thống kế toán Việt Nam
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung theo sơ
đồ khái quát sau :
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế Toán Tr ởng
KT Ngân Hàng
KT Thanh Toán
KT Tiền
L ơng
KT Tổng Hợp