1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận giải pháp xây dựng nền văn hóa Việt Nam

25 8,9K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

Bởi những giá trị truyền thống đượcchắt lọc lâu đời đã tạo cho Việt Nam có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Đóng góp vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hóa đã đi sâu

Trang 1

MỤC LỤC

A.PHẦN MỞ ĐẦU

I, Lý do chọn đề tài 2

B.PHẦN NỘI DUNG I, Khái niệm về nền văn hóa Việt Nam 3

1 Cơ sở lý thuyết 3

II, Đặc điểm nền văn hóa việt nam 1 Truyền thống 3

2 Sự cần thiết hiện nay của văn hóa việt nam 8

- Sự cần thiết 8

- Hiện trạng 10

III, Giải pháp xây dựng nền văn hóa Việt Nam + Nhiệm vụ đặt ra 15

+ Bốn giải pháp chính 16

 Bảo tồn 16

 Xây dựng 17

 Phát triển

 Quảng bá

IV,Nhiệm vụ đối với thanh niên Việt Nam ngày nay V.Nhiệm vụ cụ thể phát triển một số lĩnh vực văn hóa trong giai đoạn mới từ nay đến 2020 22

VI Kết luận 23

C.TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 2

Cùng với phát triển kinh tế, chính trị, pháp luật thì văn hóa là vấn đề quan trọng vàkhông thể thiếu trong quá trình phát triển đất nước Được coi là bước đi đầu trong giaiđoạn phát triển, văn hóa đã chứng tỏ vai trò của nó trong hội nhập kinh tế Mỗi dân tộctrên thế giới đều có những bản sắc văn hóa riêng Vốn dĩ, để phân biệt dân tộc này vớidân tộc khác người ta thường nhắc tới văn hóa Bởi những giá trị truyền thống đượcchắt lọc lâu đời đã tạo cho Việt Nam có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Đóng góp vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hóa đã đi sâu vào lòng người,góp phần đáng kể tạo ra những giá trị tinh thần và hình thành nhân cách trong mỗi conngười

Bên cạnh đó trong "giáo dục", văn hóa đã phát huy vai trò của mình như thế nào? Nhất

là đối với những sinh viên đại học, nhưng người chủ tương lai của Đất nước đã áp dụngđúng những quan điểm về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc haychưa?

Chính vì vậy mà giải pháp xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam hiện nay là thiết thực

và rất quan trọng và đó chính là lí do mà chúng em chọn đề tài này

B.PHẦN NỘI DUNG

I, C ơ sở lý thuyết về nền văn hóa

ăn hóa và nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc Văn hoá là toàn bộnhững giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động vàhoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình Văn hoá là biểu hiện củatrình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định Bản sắc dân tộc bao gồm

V

Trang 3

những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đượcvun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêunước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cánhân –gia đình –làng xã-Tổ quốc; đó là lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo

lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dịtrong lối sống…Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mangtính dân tộc độc độc đáo Có thể nói bản sắc của một dân tộc là tổng thể những phẩmchất, tinh thần của con người

Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.văn hóa tinh thần là nănglượng sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất vănhóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng ,lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sốngtinh thần và hoạt động tinh thần của con người

Nói tới văn hóa là nói tới con người ,là nói tới năng lực thuoocj bản chất của con ngườinhằm hoàn thiện con người chính vì vậy văn hóa có mặt trong mọi hoạt động của conngười ,trên mọi hoạt động thực tiễn và sinh hoạt tinh thần của xã hội

II,Đặc điểm nền văn hóa việt nam

1.Truyền thống:

Nền văn hóa đậm đà bản chất dân tộc Có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay,sâuđậm gắn chặt với người dân

Với các đặc trưng đa dạng :

• Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả

các khía cạnh, người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc có những phong tục đúng đắn, tốtđẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bềnvững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau của tôn giáo,tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngôn ngữ, từ truyền thống đến hiệnđại của văn học, nghệ thuật

Trang 4

•Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân

cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam Từ cái nôicủa văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóalàng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tâybắc và Đông bắc Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung

bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ Từ nhữngvùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến

sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên

•Đặc trưng thứ ba: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với

những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thờiHồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn năm nay Vớinhững ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởngcủa Pháptừ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21 ViệtNam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất

đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Namhiện đại

\

Tính truyền thống còn được thể hiện qua phong tục tập quán

Trang 5

 Phong tục: Phong tục ở Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay,

nó đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong người dân có sức mạnh hơn

cả những đạo luật Theo sự thăng trầm của lịch sử của dân tộc, phong tục củangười Việt Nam cũng không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xãhội …các phong tục hôn nhân ,tang ma,lễ tết ,của người việt gắn với tính cộngđồng làng xã …mang nhiều ý nghĩ

 ẩm thực : Ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon thiên về phối trộn gia vị mộtcách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giònthưởng thức rất thú vị dù không thực sự bổ béo

 Trang phục: Một trong những y phục cổ xưa nhất được người phụ nữ bình dânmặc cho đến đầu thế kỉ XX là bộ "Áo tứ thân" Có nhiều nhà nghiên cứu chorằng là "Áo tứ thân" có thể đã ra đời từ thế kỷ 12.Trong đời sống thường nhậtngày nay, trang phục đã theo phong cách phương tây Những bộ quần áo truyềnthống chỉ được mặc trong những dịp đặc biệt

 Lễ hội:việt nam có khoảng 7966 lễ hội trong đó 7039 lễ hội dân gian,332 lễ hộilịch sử Việt Nam là một nước có nhiều lễ hội dân gian là hình thức sinh hoạt củacộng đồng Trong lễ hội, các lễ nghi tín ngưỡng, các phong tục tập quán, các thể

lệ và hình thức sinh hoạt của một cộng đồng đã được tái hiện một cách rất sinhđộng

 Nghệ thuật: việt nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc ….cùng với đó là rất nhiềuthể loại dân ca phong phú …như hát sẩm,hát ca trù…

2 Nền văn hóa tiến bộ

Thờ thần Tết nguyên đán

Trang phục

Trang 6

Biểu hiện ở văn hóa sản suất ,văn hóa trong quản lý, văn hóa trong lối sống ,giaotiếp ,sinh hoạt gia đình

Nền văn hóa tiên tiến trước hết là nền văn hóa yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi

là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin

và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự pháttriển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa tựnhiên với cá nhân và cộng đồng, giữa tự nhiên với xã hội

Nền văn hóa tiến bộ là nền văn hóa thúc đẩy sự phát triển của đất nước dựa trên tưtưởng cách mạng và khoa học dẫn đường Đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh Nền văn hóa tiến bộ cũng là nền văn hóa thể hiện tinh thần nhân văn và dânchủ sâu sắc

Tính nhân văn thể hiện ở ngay trong mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ xây dựng nền vănhóa mà Đảng ta đã đề ra Đây là nền văn hóa hướng tới đấu tranh, giải phóng cho conngười, trước hết là nhân dân lao động khỏi sự áp bức, bóc lột về phương diện giai cấp,dân tộc và xã hội; phấn đấu để không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân; tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ nhiều hơn nhữngthành tựu văn hóa của dân tộc và nhân loại Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng đãkhẳng định: “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triểntoàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thứccộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệhài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy conngười tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huytinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Trang 7

Tính dân chủ của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là dân chủ xã hộichủ nghĩa, gắn liền với chế độ chính trị - xã hội tiến bộ “của dân, do dân và vì dân”.Nền văn hóa này khai thác động lực dân chủ trong nhân dân, tạo điều kiện để phát huytiềm năng sáng tạo của cá nhân và cộng đồng, đề cao trách nhiệm của công dân trướcnhân dân, dân tộc và thời đại Tính chất dân chủ của nền văn hóa thống nhất với việc đềcao ý thức công dân, đề cao trật tự kỷ cương xã hội và thống nhất giữa quyền lợi, nghĩa

vụ và trách nhiệm của công dân trước pháp luật Đồng thời phát huy dân chủ phải gắnliền với việc nâng cao ý thức chính trị, đạo đức xã hội và trình độ dân trí, tạo điều kiện

để nhân dân tham gia xây dựng bộ máy nhà nước, chống lãng phí, tham nhũng, quanliêu và các tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước và ngoài xã hội Phát huy dân chủ phảiđặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước, chống tư tưởng tự do vô chínhphủ, tự do vô kỷ luật

Nền văn hóa tiên tiến phản ánh trình độ phát triển cao mang tính hiện đại, cập nhậtvới thành tựu văn hóa chung của khu vực và cộng đồng quốc tế Bên cạnh hệ tư tưởngtiên tiến là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các thành tố khác của nềnvăn hóa Việt Nam cũng phải được hiện đại hóa Cần phải phát triển giáo dục – đào tạo,khoa học – công nghệ, nâng cao trình độ dân trí, khả năng chiếm lĩnh và sử dụng nhữngthành tựu của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại để thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Nền văn hóa mới phải tập trung xây dựngnhững phẩm chất mới, xây dựng đạo đức, lối sống của con người Việt Nam hiện đạingang tầm với công cuộc đổi mới Mặt khác, nền văn hóa Việt Nam phải tham gia cùngcộng đồng quốc tế giải quyết những vấn đề đặt ra trong xu thế toàn cầu hóa, khẳng địnhbản lĩnh và bản sắc dân tộc trong giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế

- Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà tri thức ngày càng trở nên quan trọng hơn, thìmôi trường nhà trường – văn hoá học đường ngày càng chiếm giữ ưu thế, có ý nghĩaquyết định nhất đối với tương lai phát triển của xã hội Những thành tựu và tính ưu việttrong việc xây dựng nhân cách văn hoá của nền giáo dục, của hệ thống nhà trường, củamôi trường văn hoá học đường là điều đã được khẳng định Trong các giờ kiểm tra thi

cử sinh viên chấp hành nghiêm túc cuộc vận động “nói không với tiêu cực, trong thi cử

và bệnh thành tích trong giáo dục’’, do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phát động triển khaitrong các giờ học , tích cực tham gia xâydựng bài về nhà chủ động, nghiêm túc tìm tòi.Sinh viên làm các đề tài nghiên cứu, đề án khoa học và đã có nhiều đề tài được áp dụngthành công trong thực tế Nhiều sinh viên gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng vẫnbiết cố gắng vươn lên, khắc phục và đạt nhiều thành tích cao trong học tập Rồi nhữngnghĩa cử cao đẹpcủa sinh viên việt nam như: hoạt động hiến máu cứu người, tham giatình nguyện, hướng dẫn giao thông, sinh viên học tập, sống làm theo khuôn khổ phápluật chấp hành cuộc vận động “văn hóa giao thông’’.sinh viên Việt Nam đang khôngngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, cố lối sống lành mạnh, giản dị, đẩy lùi, bàitrừ các tệ nạn để góp phần xây dựng nước nhà có thể ‘’sánh vai cường quốc năm châu’’

Trang 8

như lời dạy của Bác Hồ Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, trong bối cảnh khủnghoảng của nền giáo

2.Sự cần thiết hiện nay của nền văn hóa Việt Nam

Ngày nay, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, yếu tố quyếtđịnh cho sự phát triển là trí tuệ, sáng tạo và đổi mới không ngừng nhằm tạo ra giá trị vậtchất và tinh thần ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của mỗi conngười cũng như của toàn xã hội

Trong thời đại ngày nay, một nước giàu hay nghèo không phải ở chỗ có nhiều hay ít laođộng, kĩ thuật, tài nguyên mà chủ yếu ở chỗ khả năng phát huy cao nhất tiềm năng sángtạo của con người Nhưng chính nền văn hóa sẽ mang lại điều đó

Một chính sách phát triển đúng đắn là chính sách làm cho các yếu tố cấu thành văn hóathấm sâu vào tất cả các lĩnh vực sáng tạo, văn hóa sản xuất, văn hóa trong quản lí, vănhóa trong lối sống, giao tiếp, văn hóa trong sinh hoạt gia đình

Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, văn hóa trong các lĩnh vực đời sống của con ngườingày cao thì khả năng phát triển xã hội càng tăng bấy nhiêu

Tóm lại, một nền văn hóa đối với một nước nào đó đều mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng Đặc biệt, là nước Việt Nam một nền văn hóa mang đậm đà bản chất con người

và đất nước Việt Nam một cách chân thành và đẹp nhất.

Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) ra đời đáp ứng đúng yêu cầu phát triển của đấtnước và nguyện vọng của nhân dân, đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, được xã hộinhiệt tình hưởng ứng thực hiện, gắn kết chặt chẽ hơn văn hóa với các lĩnh vực của đờisống xã hội, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị và tạo nên nhữngthành tựu về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại của đất nước

Thông qua việc quán triệt các quan điểm chỉ đạo cơ bản và triển khai thực hiện 10nhiệm vụ về văn hóa đã được nêu lên trong Nghị quyết, sự thống nhất tư tưởng trongĐảng, sự đồng thuận trong xã hội đối với đường lối đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đạihóa, đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới được củng cố vànâng cao Tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân bước đầu đượcphát huy; dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội được mở rộng Sự tham gia tíchcực, tự giác của nhân dân vào các hoạt động văn hóa, đặc biệt là cuộc vận động "Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" đã tạo được chuyển biến bước đầu và tiền đềrất quan trọng để văn hóa nước nhà tiếp tục phát triển đúng hướng và vững chắc

Văn hóa trở thành một nội dung quan trọng trong hoạt động của cấp ủy đảng, chínhquyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, từng bước gắn bó chặt chẽ hơn với cácnhiệm vụ kinh tế, xã hội Các giá trị văn hóa ngày càng thể hiện rõ hơn vai trò tích cực

Trang 9

và khả năng tác động mạnh vào các lĩnh vực của đời sống Những nét mới trong chuẩnmực văn hóa và trong nhân cách con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa từng bước được hình thành Đã xuất hiện một số tác phẩm văn học, nghệ thuật cógiá trị về đề tài cách mạng, kháng chiến và công cuộc đổi mới Hoạt động thông tin,báo chí ngày càng mở rộng.

Việc thể chế hóa Nghị quyết được coi trọng, đã tạo hành lang pháp lý phù hợp vàthông thoáng cho nhân dân và đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ hoạt động và sáng tạo vănhóa

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đánh giá: Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thôngtin, thể dục, thể thao ngày càng được mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụvăn hoá ngày càng cao của nhân dân Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hoá” từng bước đi vào chiều sâu

Hiện trạng :

1 Tư tưởng ,đạo đức ,lối sống ở việt nam

 Tư tưởng

Thực trạng tư tưởng ,đạo đức ,lối sống của con người việt nam hiện nay đang có diễn

biến phức tạp với nhiều nghịch lý cần lý giải

Đặc biệt đối với giới trẻ ,lý tưởng sống định hướng tư tưởng đã có nhiều thay đổi cuộc

thăm dò dư luận gần đây cho thấy nhiều bạn trẻ không muốn phấn đấu vàođảng ,ngại học tập chính trị ,sinh viên ít người muốn học môn chính trị lýluận và theo một số khảo sát 9284 sinh viên Học sinh thành phố HCM về giá trị

xã hội quan trọng nhất –sống có lý tưởng đã cho các số liệu đáng suy ngẫm :

- Thái độ hoạt động tình nguyện :47,2%.38,1% cho rằng tình nguyện là nơi rèn luyện

tốt 8% cho rằng tinh nguyện là cho vui.và 49,4% tỉ lệ sinh viên không tham gia tình nguyện

- Muốn kết nạp đảng có: 64,7%

 Đạo đức

Trong xã hội việt nam ngày nay không thể không công nhận Việt Nam đang hình thànhnhững giá trị đạo đức tốt đẹp mới thể hiện trong thái độ sống ,phong cách sống ,phongcách lao động và phong cách học tập ,ở tinh thần tự hoàn thiện cá nhân

Phải nhìn nhận và đánh giá những nghĩa cử đạo đức tốt đẹp như những nox lự đáng quýcủa toàn xã hội để nuôi dững và phát triển các giá trị đạo đức tốt đẹp giữa con ngườivới con người nó góp phần phát triển nhân cách củng cố truyền thống đạo lý của dântộc ,tôn vinh dânn tộc trong bản sắc văn hóa Việt Nam

Trang 10

Tuy nhiên , sự thành công về mặt kinh tế cũng đưa đến một số thực tế : tuy đời sống vậtchất hiện nay có sự tăng trưởng ,song đời sống tinh thần ,đạo đức lại đi ngược lại ,cóphần suy giảm so với trước đây sự thay đổi cơ cấu kinh tế đã dẫn đến sự thay đổi tươngứng về cơ cấu xã hội và một khi xã hội đang thay đổi thì đạo đức ,lỗi sống có diễn biếnphức tạp là điều tất yếu

Bên cạnh sự suy thoái đạo đức trong gia đình còn có sự suy thoái về cá nhân với xãhội vì danh lợi người ta có thể sẵn sàng chà đạp lên tình nghĩa thầy trò ,quan hệ đồngchí ,quan hệ bạn bè ,đồng nghiệp Lối sống buông thả ,hưởng thụ , thiếu lí tưởng hoàibão.thiếu ý chí phấn đấu đạo đức nghề nghiệp sa sút ,giáo dục ,y tế ,báo chí hiệntượng mê tín dị đoan có chiều hướng lan rộng ,ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục

và trật tự an toàn xã hội

 Văn học

Văn học việt nam đương đại phát triển trong bối cảnh hòa bình những ý tưởng táobạo ,nhân cách độc đáo về hình thức đã mở rộng thị hiếu người đọc

Những hạn chế của văn học hiện nay: xã hội hiện thực trong cơ chế thị trường vốn

là một thực thể luôn biến đổi mau lẹ thì văn chương cũng chịu chung một một thái

độ đối xử khá bình đẳng và ngang hàng với các sản phẩm vật chất cúng như tinhthần khác trong đời sống hiện tại ,tức phải chạy theo thị hiêu của độc giả ,theo mốtcủa xã hội từ đó trong đời sống văn học “ thị trường” đã xuất hiện nhiều tác phẩmthiếu nghệ thuật

- Trong một bộ phận đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, những người hoạt động trên lĩnhvực văn hóa, thông tin, báo chí và xuất bản có những biểu hiện xa rời đời sống, lúngtúng trong định hướng sáng tạo và hoạt động nghiệp vụ, chạy theo chủ nghĩa thựcdụng, chiều theo thị hiếu thấp kém đã tạo ra một số sản phẩm văn hóa chất lượngthấp, thậm chí sai trái

 Âm nhạc

Điều đáng mừng là các nhạc sĩ trẻ ngày nay đều được đào tạo bài bản

Trang 11

Đời sống âm nhạc đang có những chuyển biến nhanh chóng song cũng tiêm

ẩn không ít nguy cơ và hình thái tiêu cực

Giới trẻ bị ảnh hưởng bởi âm nhạc thị trường tự do quá lớn ,lâm vào các thái

cự hoặc nổi loạn phá cách hoặc tiêu cực ,thu mình sống thiếu lửa những cakhúc trẻ vầ tình yêu hiện nay đang góp phần gây phản tác dụng trong việc giáodục tình cảm chân chính ,nhân văn ,lành mạnh cho tuổi trẻ ,chưa có hình htứcnào để ngăn chặn tình trạng phát triển tràn lan ,tự phát của vô số những bài tình

ca “ kém cỏi” ,tầm thường Đó đươc gọi là một hiện tượng “ rác thải văn hóa khóngưan chặn”

Nhạc trẻ phát triển mạnh trong những năm gần đây.nhạc thị trường liên tiếplên ngôi,nhưng âm nhạc dành cho lứa tuổi mới lớn chưa có ddược những sángtác nghiêm túc

Ca khúc thiếu nhi ngày càng cạn kiệt

 Kiến trúc

Kiến trúc ngày được phát triẻn có nhiều công trình to lớn , quy mô rộng

Nhưng bên cạnh đó kiến trúc công cộng thiếu bản sắc đặc biệt là thiếu sự tiếpthu có sáng tạo cảu kiến trúc Việt Nam và các dòng kiến trúc thế giới thừoigiam qua đã có nhiều công trình côn cộng đẹp.hoành tráng,khánh thành longtrọng nhưng khi đưa vào khai thác thì một thời gian ngắn đã hưu hỏng xuốngcấp ,bất cập cho người sử dụng

 Văn nghệ dân gian

Nghệ thuật dân gian có những thể loại hết sức độc đáo như âm nhạc dân gian ,dân

ca nghi lễ

Có nhiều loại văn hóa nghệ thuật xa xưa dần một biến mất cần bảo vệ và giữ gìnkhẩn cấp

Hiện nay với sự quan tâm của hội văn nghệ dân gian Việt Nam ,nhiều thể loại dân

ca cổ truyền đã được phục hồi như: ca trù ,hò cửa đình ,hát dô

Trang 12

- So với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, văn hóa còn chưa tương xứng và chưa vữngchắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt

là lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sốngtiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uytín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân

- Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếugắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một trong những nguyên nhân ảnhhưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng Đảng Nhiệm vụ xây dựngcon người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo được chuyểnbiến rõ rệt

-Môi trường văn hóa còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm

và dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng Sản phẩm văn hóa vàcác dịch vụ văn hóa ngày càng phong phú nhưng vẫn rất thiếu những tác phẩm văn học,nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực và sâu sắctrong đời sống

- Có biểu hiện lúng túng, hữu khuynh trong cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng tưtưởng trong lý luận - phê bình và sáng tác, trước những tác động ngày càng phức tạpcủa quá trình hội nhập kinh tế và giao lưu văn hóa Xu hướng "thương mại hóa", chạy

Ngày đăng: 01/06/2015, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w