1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội

69 858 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, thực hiện những bước chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lược trên bốn mặt có quan hệ hữu cơ với nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để theo kịp với sự thay đổi đó sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã được trang bị những kiến thức, tư duy kinh tế vận hành trong cơ chế thị trường. Sau một thời gian học tập lý thuyết tại trường để có thể gắn lý luận với thực tế, kết hợp học ở trường với xã hội, rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm việc của nhà quản trị kinh doanh, bước đầu làm quen với phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thực tiễn, từ đó đưa ra chính kiến các nhân về các vấn đề quan tâm, tiếp cận tìm hiểu hoạt động thực tế để nắm bắt tốt hơn kiến thức chuyên nghành. Sinh viên khoa quản trị kinh doanh được đến các cơ sở để tìm hiểu hoạt động thực tiễn. Quá trình thực tập được chia làm 2 giai đoạn: trong đó giai đoạn một sinh viên cần phải tìm hiểu một cách bao quát nhất về doanh nghiệp, nơi đến thực, giai đoạn hai sinh viên thực hiện báo cáo thực tập chuyên sâu. Sau thời gian 14 tuần thực tập tại Công Ty Kinh Doanh và Chế Biến Than Hà Nội tác giả bài viết nhận thấy vấn đề văn hoá chất lượng tại công ty cần được xem xét, đánh giá một cách chính xác để từ đó có những điều chỉnh, phát huy kịp thời. Trong bài viết không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong được sự thông cảm và góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn

Trang 1

Lời nói đầu

Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã khởi xớng đờng lối

đổi mới toàn diện đất nớc, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, thực hiện những

b-ớc chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lợc trên bốn mặt có quan hệ hữu cơ với nhau

từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang mô hình kinh tế thị trờng

có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Để theo kịp với sựthay đổi đó sinh viên trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã đợc trang bị nhữngkiến thức, t duy kinh tế vận hành trong cơ chế thị trờng Sau một thời gian họctập lý thuyết tại trờng để có thể gắn lý luận với thực tế, kết hợp học ở trờng vớixã hội, rèn luyện kỹ năng, phơng pháp làm việc của nhà quản trị kinh doanh, bớc

đầu làm quen với phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thực tiễn,

từ đó đa ra chính kiến các nhân về các vấn đề quan tâm, tiếp cận tìm hiểu hoạt

động thực tế để nắm bắt tốt hơn kiến thức chuyên nghành Sinh viên khoa quảntrị kinh doanh đợc đến các cơ sở để tìm hiểu hoạt động thực tiễn Quá trình thựctập đợc chia làm 2 giai đoạn: trong đó giai đoạn một sinh viên cần phải tìm hiểumột cách bao quát nhất về doanh nghiệp, nơi đến thực, giai đoạn hai sinh viênthực hiện báo cáo thực tập chuyên sâu Sau thời gian 14 tuần thực tập tại Công

Ty Kinh Doanh và Chế Biến Than Hà Nội tác giả bài viết nhận thấy vấn đề vănhoá chất lợng tại công ty cần đợc xem xét, đánh giá một cách chính xác để từ đó

có những điều chỉnh, phát huy kịp thời

Trong bài viết không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong đợc sự thôngcảm và góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn

Trang 2

Phần I Tổng quan chung về công ty kinh doanh và

chế biến than Hà nội

I Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là một trong 10 đơn vị trực thuộc của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc, đợc thành lập vàongày9/12/1974 theo quyết định số 1878/ĐT - QLKT của bộ trởng bộ điện than Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội hoạt động với t cách phápnhân không đầy đủ, hạch toán kinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm bảo toàn,phát triển vốn do Công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc giao, có tàikhoản tại ngân hàng nhà nớc và đợc sử dụng con dấu theo mẫu của nhà nớc quy

định

Nhiệm vụ chính của công ty là hoạt động chế biến và kinh doanh than,chuyên mua than ở mỏ và bán than cho các đơn vị sử dụng than trong địa bàn HàNội và các tỉnh lân cận

Tên giao dịch: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội

Cấp quản lý : Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc

Trụ sở chính : Số 5 - phố Phan Đình Giót - Thanh Xuân - Hà Nội

Điện thoại : 04.8643359

Fax: 04.8641169

Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức thu mua, cung ứng đủ than theo

kế hoạch cho nhu cầu sử dụng than trên địa bàn các tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, HoàBình, Sơn La, Lai Châu Do yêu cầu hoạt động và nhiệm vụ đòi hỏi, công ty đãqua nhiều lần đổi tên:

Từ năm 1975 đến 1978 tên Công ty là " Công ty quản lý và phân phối than

Hà Nội" trực thuộc Tổng công ty quản lý và phân phối than Bộ Điện Than

Từ năm 1979 đến năm 1981 đổi tên là " Công ty quản lý và cung ứng than

Hà nội" trực thuộc Tổng công ty cung ứng than Bộ mỏ và than sau này là BộNăng Lợng

Từ năm 1988 công ty có biến động tổ chức theo Quyết định của Bộ NăngLợng ngày 01/01/1988 sát nhập Xí nghiệp cơ khí vận tải vào Công ty cung ứngthan Hà Nội, và thời điểm này số lợng CBCNV của công ty lên tới 735 ngời.Ngày 30/06/1993 theo chủ trơng Nhà nớc thành lập lại doanh nghiệp nhà n-

ớc Bộ Năng Lợng đã ra quyết định số 448/ NL - TCCB - LĐ về việc thành lập

Trang 3

lại doanh nghiệp Nhà nớc, " Công ty cung ứng than Hà Nội " trở thành " Công tykinh doanh và chế biến than Hà Nội" trực thuộc Tổng công ty chế biến và kinhdoanh than Việt Nam Có nhiệm vụ kinh doanh và sản xuất chế biến than sinhhoạt phục vụ các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của các hộ tiêu thụ thuộc địa bàn

Hà Nội và các vùng phụ cận, các tỉnh Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu.Ngày 10/10/1994 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 563/ TTD thành lập

" Tổng công ty than Việt Nam" để chấn chỉnh và lập lại trật tự trong khai thácsản xuất và kinh doanh than, Công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc,công ty chế biến và kinh doanh than Miền Trung, Công ty chế biến và kinhdoanh than Miền Nam.Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là một trong

số 10 công ty trực thuộc dới sự phân cấp và quản lý trực tiếp của công ty chếbiến và kinh doanh than Miền Bắc

II Những đặc điểm chủ yếu của công ty kinh doanh và chế biến than hà nội

1 Sản phẩm và thị tr ờng

1.1 Sản phẩm:

ể tìm hiểu về một công ty trớc tiên ta quan tâm đến sản phẩm của công ty

đó là cái gì? Hiện nay công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội thựchiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm theo phơng châm đáp ứng đúng, đủ theoyêu cầu của khách hàng Cơ cấu chủng loại than kinh doanh của công ty gồm 3nhóm sau:

 Nhóm 3 - Than chế biến: là loại than đợc công ty chế biến thành than tổ ong

và than đóng bánh, nhóm này chiếm khoảng 15% trong tổng doanh thu than kinhdoanh của công ty

Bảng 1: Cơ cấu chủng loại hàng hoá kinh doanh than của công ty kinhdoanh và chế biến than Hà Nội (số liêụ 6 tháng đầu năm 2003)

Đơn vị tính: triệu đồng.

Trang 4

- Than chế biến 1606,0

Nguồn: Số liệu kế toán Công ty KD& CB than Hà NộiQua bảng trên ta có thể miêu tả cụ thể tỷ lệ doanh thu của từng loại thantrong tổng doanh thu bán than của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2003 qua biểu

Ta có thể tìm hiểu các loại than mà Công ty đang chế biến và kinh doanh và

địa điểm khai thác thông qua bảng sau:

Bảng 2: Danh mục than kinh doanh Công ty KD&CB than Hà Nội

I Than cục

Trang 5

Thị trờng đầu ra của Công ty KD& CB than Hà Nội tuân theo sự phân vùng

địa lý của công ty CB&KD than Miền Bắc Công ty KD& CB than Hà Nội tiêuthụ than trên địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận nh : Hà Tây, Hoà Bình, Sơn

La, Lai Châu

Trong điều kiện khai thác các nguồn năng lợng trong nớc, khai thác than là

đơn giản và có hiệu quả, đầu t ít hơn so với đầu t khai thác dầu mỏ, khí đốt, đặcbiệt là lợi thế lộ thiên trong đất liền Do đó giá thành của than sẽ hạ hơn so vớimột số loại nhiên liệu khác Vì vậy than là nguồn năng lợng chủ yếu trong sảnxuất Một số nghành tiêu dùng than thờng xuyên với số lợng lớn nh: Nhiệt điện,phân hoá học, sản xuất giấy, xi măng, luyện kim Nhu cầu về chủng loại than

Trang 6

giữa các nghành này cũng khác nhau ví dụ: nghành luyện gang thép đòi hỏi thancốc Do nắm đợc nhu cầu của thị trờng do vậy trong những năm qua Công tyKD& CB than Hà Nội đã đáp ứng tốt nhu cầu của một số nghành trên.

Nhu cầu than cho sinh hoạt cũng không thể bỏ qua Giá điện sinh hoạt vàgiá Gas vẫn còn cao hơn so với giá than Hơn nữa, nếu dùng Gas hay dùng điệnthì đầu t ban đầu còn cao hơn dùng than, mà thu nhập của nhiều hộ ở ngoạithành các tỉnh, đặc biệt là ở nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn cònthấp

Nh vậy khách hàng của Công ty KD& CB than Hà Nội đợc chia làm 3 loại:

 Khách hàng là các tổ chức sản xuất: Các đơn vị sản xuất dùng than nh làmột nhiên liệu phục vụ sản xuất.Những khách hàng này thờng mua than với khốilợng lớn, tơng đối ổn định và ký hợp đồng theo năm Đây là nhóm khách hàngthờng tiêu dùng các chủng loại than cục, than cám có chất lợng cao Có thể nói

đây là nhóm khách hàng quan trọng nhất của công ty

 Khách hàng là các tổ chức thơng mại: Đây là nhóm khách hàng mua sảnphẩm của công ty phục vụ mục đích thơng mại, ví dụ họ mua than của công ty vềbán cho những ngời tiêu dùng Nhóm khách hàng này thờng tiêu thụ loại thancục số 4, số 5 và than cám các loại Sản phẩm than mà nhóm khách hàng này đòihỏi không cao nhng yếu tố giá cả phải hợp lý

 Khách hàng là ngời sản xuất nhỏ và các hộ gia đình: nhóm khách hàng nàytiêu thụ sản phẩm của công ty với số lợng không lớn Nhng đây lại là nhómkhách hàng đem lại cho công ty nhiều thế mạnh đó là công ty có thể thu hồi vốnnhanh, đẩy mạnh tốc độ quay vòng của vốn, số lợng mua ổn định Nhóm kháchhàng này thờng tiêu dùng than cám và than chế biến

Ngoài việc ta tìm hiểu về các loại khách hàng của công ty, ta có thể thamkhảo thị phần của Công ty KD& CB than Hà Nội tại khu vực Hà Nội:

Bảng 3: Thị phần than của các doanh nghiệp tại khu vực Hà Nội năm 2002

Trang 7

tỷ trọng lớn nhất Theo bảng 3 khu vực Hà Nội chiếm 63% doanh thu của công

ty Sở dĩ nh vậy là vì khu vực Hà Nội tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp lớn tiêuthụ than của công ty nh: Công ty gạch Xuân Hoà, Công ty cao su Sao Vàng,Công ty bia Hà Nôi, Công ty có lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh đó là: Công

ty có thể cung cấp than kịp thời theo yêu cầu của khách hàng, có uy tín để kýhợp đồng bán than dài hạn cho một số đơn vị với khối lợng lớn

Ngoài thị trờng Hà Nội còn tiêu thu than trên địa bàn một số tỉnh phụ cận

nh Hà Tây, Lai Châu, Sơn La, Gần đây lợng than tiêu thụ trên thị trờng các tỉnhmiền núi nh Sơn La, Lai Châu đang giảm mạnh do nhà nớc bỏ chính sách trợ giálàm cho giá bán than cao lên Giá bán than của công ty ở các tỉnh miền núi caolên là cớc phí vận tải cao Chính vì vậy đỗi với thị trờng này, hiện nay công tychỉ bán ngay tại các trạm, khách hàng tự vận chuyển

2 Cơ cấu tổ chức.

Sau khi tìm hiểu về sản phẩm và thị trờng của công ty thì ta cần tìm hiểuxem để Công ty có thể hoạt động đợc có hiệu quả nh hiện nay thì cơ cấu tổ chứcquản lý cuả công ty đợc thực hiện nh thế nào:

2.1 Mô hình tổ chức của công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội.

Các phó giám đốc

Trang 8

Nói đến cơ chế thị trờng là nói đến cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa

các tổ chức kinh tế ở mọi thành phần và mọi lĩnh vực khác nhau Cạnh tranh là

động lực để phát triển kinh tế Muốn tồn tại đợc thì các doanh nghiệp phải giải

đợc bài toán tổ chức, quản lí doanh nghiệp sao cho có hiệu quả Công ty

KD&CB than Hà Nội sau những trải nghiệp thì cơ cấu tổ chức quản lý theo mô

hình trực tuyến - chức năng trở nên có hiệu quả Nh vậy ta cùng tìm hiều Bộ máy

tổ chức quản lý của Công ty

 Đứng đầu tổ chức bộ máy quản lý là giám đốc công ty: là ngời điều hành

cao nhất về các mặt hoạt động của Công ty và chụi trách nhiệm trớc giám đốc

công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc và Tổng công ty than Việt Nam

 Các phòng chức năng (phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch kinh

doanh, phòng kế toán) đặt dới sự chỉ đạo, giám sát của giám đốc và các phó

giám đốc Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong

Trạm KD $

CB than Ô Cách

Trạm KD $

CB than Cổ loa

Trạm KD $

CB than Sơn Tây

Cửa

hàng

số 1

cửa hàng vĩnh Tuy

cửa hàng

Đông Anh

cửa hàng

Cổ Loa

ban KCS

Cửa hàng

số 2

Cửa hàng

số 3

Trang 9

phạm vi chuyên môn Hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụđối vớicác đơn vị trong công ty Chức năng cụ thể của từng phòng nh sau:

 Phòng kế hoạch kinh doanh: Tham mu cho giám đốc về việc lập và theodõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty

 Phòng tài chính kế toán: Phụ trách và theo dõi phần tài chính và kế toántoán của công ty

 Phòng tổ chức hành chính: tham mu và giúp giám đốc trong các lĩnh vực

nh tổ chức nhân sự, giải quyết các đơn từ thắc mắc, khiếu nại, quản lý tiền l ơng

và các chế độ chính sách đối với ngời lao động

 Các trạm trực thuộc: Trong thời kì bao cấp trạm than chỉ là nơi nhập vàxuất than theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc, nói cách khác chỉ là " kho than "của Công ty Chuyển sang cơ chế thị trờng, ngoài chức năng trên, trạm than còn

là nơi tiến hành công tác chế biến than để phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật màcông nghệ sản xuất của khách hàng đòi hỏi, là nơi trực tiếp bán hàng, trực tiếptheo dõi biến động của thị trờng hàng ngày, hàng giờ Nh vậy việc áp dụng cơcấu quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng vừa phát huy đợc năng lựcchuyên môn của các bộ phận chức năng, vửa bảo đảm quyền chỉ huy của hệthống trực tuyến

3 Công nghệ.

Công nghệ là yếu tố quan trọng với mỗi doanh nghiệp có tiến hành hoạt

động sản xuất Công ty KD&CB than Hà Nội chủ yếu là mua than ở mỏ đã đợcphân loại sau đó đem kinh doanh, nhng tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể cũng có đôilúc Công ty mua than nguyên cha qua phân loại để về phân loại, một sản phẩmkhông thể thiếu của Công ty đó là than chế biến Nói tóm lại để tìm hiểu đợccông nghệ của Công ty KD&CB than Hà Nội thì ta cần tìm hiểu công nghệ làmthan chế biến ( bao gồm than tổ ong, than đóng bánh) và công nghệ phân loạithan nguyên

Trang 10

Than bùn

Nhập kho

Trong than cám 6 có một lợng khoảng 15% than có kích thớc hạt to do đó

sẽ làm cho khâu ép than gặp trở ngại, hơn nữa có thể gây hại máy ép, vì vậy taphải nghiền để đợc các hạt than có kích thớc đều nhau

Khi có đợc than cám có kích thớc hạt nh nhau, trộn than cám đó với thanbùn theo tỉ lê 50:50, sử dụng máy trộn Do đặc điểm của sản xuất than là nặng

do đó nếu làm thủ công bằng tay thì sẽ dẫn tới năng suất lao động không cao màtrộn than lại không đều sau khi trộn xong chuyển sang ép, dùng máy để ép.Tiếp theo là xếp lên giá và đem xấy khô và đem phơi ngoài nắng

tự nhng thay khâu ép than của làm than tổ ong bằng khâu quay tức là: sau khi có

đợc hỗn hợp than bùn và than cám ta đa vào máy quay tròn để đạt đợc nhữngbánh than quả bàng

Trang 11

3.3 Công nghệ phân loại than.

Than nguyên than có kích thớc khai hạt trên 50 mm Than có kích thớc hạt (35,50) mm

Than có kích thớc hạt (15,35) mm

Khi mua than ở mỏ là than nguyên khai thì than đó có lẫn cả than cục vàthan cám, Công ty thực hiện quá trình phân loại, máy xàng có 3 lớp xàng: lớpthứ nhất có mắt xàng 50 mm thì tất cả những cục kích thớc lớn hơn 50 mm đợcloại ra, còn lại xuống lớp xàng thứ hai có mắt xàng 35 mm tất cả những cục cókích thớc lớn hơn 35 đợc loại ra, xuống lớp xàng thứ ba có kích thớc mắt xàng

15 mm tất cả những cục có kích thớc lớn hơn 15 mm đợc loại ra, còn lại là thancám

4 Nguồn nhân lực.

4.1 Đặc điểm về lao động.

Muốn cho một tổ chức hoạt động đợc tốt thì một yếu tố quyết định tới sựthành công đó là yếu tố con ngời Nh vậy ta cùng đi vào tìm hiểu đặc điểm lao

động của Công ty KD&CB than Hà Nội

Cơ cấu về lao động của công ty đợc thể hiện qua bảng sau

50

Xàng trên 35

Xàng trên 15

Trang 12

Bảng 5: Cơ cấu lao động của Công ty KD&CB than Hà Nội.

số

Đại học, cao đẳng Trung cấp

Số lợng(ngời) Tỷ lệ (%)

Số lợng(ngời) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Báo cáo tổ chức nhân sự Công ty KD&CB than Hà Nội

Biểu 2: Biểu đồ tỉ lệ CBNV trong công ty

tế chiếm 32 ngời chiếm 22,2%, số lợng cán bộ kỹ thuật là 8 ngời tơng ứng 5,5%

Ta thấy rằng với đặc thù sản xuất, kinh doanh của công ty là mua than tại mỏ sau

đó chế biến và đa ra thị trờng, hoặc mua than đã đợc phân loại sẵn ỏ mỏ sau đó

đem kinh doanh ví dụ than cám và than cục, cũng có trờng hợp mua than cha quatuyển để về phân loại, trong đó hoạt động chế biến than chiếm tỷ lệ thấp hơn cả

Trang 13

Do vậy hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành hoạt động thơng mại làchính bởi vậy ta thấy số lợng cán bộ tốt nghiệp khối kinh tế nhiều hơn so vớikhối kỹ thuật là hợp lý.

4.2 Đánh giá đề bạt, bố trí sử dụng lao động.

Muốn cho một bộ máy quản lý và sản xuất tại một doanh nghiệp đợc hoạt

động tốt thì vấn đề đặt ra là làm sao bố trí, đề bạt ngời lao động phù hợp với khảnăng, sở trờng của ngời lao động từ đó ngời lao động sẽ cố gắng, tích cực pháthuy sáng kiến trong công việc Nói chung trong toàn bộ công ty thì việc bố tríchức vụ phù hợp với trình độ bởi muốn đề bạt một ngời nào đó ở một chức danhcông việc nhất định thì công ty phải tuân theo nội dung tiêu chuẩn đề bạt, bổnhiệm cán bộ của Công ty CB&KD than Miền Bắc Cán bộ công nhân viên vănphòng là những ngời có trình độ chuyên môn và nhiều kinh nghiệm trong côngtác sản xuất kinh doanh Chính vì vậy trong những năm qua Công ty luôn đạt vợtmức những chỉ tiêu về sản lợng tiêu do công ty chế biến và kinh doanh thanMiền Bắc giao

5 Nguồn nguyên liệu.

Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh có thể tiến hành đợc thì một yếu tốkhông thể thiếu đợc đó là nguyên liệu Nh vậy ta cùng tìm hiểu nguồn nguyênliệu của Công ty KD&CB than Hà Nội là gì? Sản phẩm của Công ty là: than cục,than cám và than chế biến Do vậy nguồn nguyên liệu của công ty là than ở cácmỏ

Theo quy định của Tổng công ty than Việt Nam, các công ty kinh doanh vàchế biến than có nhiệm vụ tiêu thụ than cho các đơn vị trong nghành than Dovậy Công ty KD&CB than Hà Nội chỉ đợc mua than của các mỏ trong Tổng công

ty Ta có thể tìm hiểu lợng than mà công ty đã nhập của từng mỏ trong năm 2002Bảng 6: Thị tr ờng đầu vào của Công ty KD&CB than Hà Nội trong năm 2002

Nguồn: phòng kế toán Công ty KD&CB than Hà Nội

Trang 14

0 10 20 30 40 50 60

Tấn

C.ty than Quảng Ninh

C.ty than Uông Bí

C.ty than

Đông Bí

C.ty than Nội Địa

Mỏ than

Hà Tu

Mỏ than Cọc Sáu

Mỏ than Khe Chàm

Mỏ than Cao Sơn

Mỏ than

Đèo Nai

Mỏ than Giáp Khẩu

Mỏ than Hà Lầm

Biểu 3: Sản l ợng mua vào của công ty tại từng nhà cung cấp

Qua biểu trên ta thấy Công ty nhập than nguyên liệu nhiều nhất là ở Mỏthan Hà Tu, sau đó là Công ty than Quảng Ninh, Mỏ than Cọc Sáu, Mỏ than CaoSơn Công ty nhập than nguyên liệu ở Mỏ than Khe Chàm và công ty than Uông

Bí là ít nhất Xí nghiệp gạch Xuân Hoà là đơn vị tiêu thụ nhiều than nhất củacông ty Mà chất lợng than ở Mỏ than Hà Tu là phù hợp với yêu cầu kỹ thuật vềthan của Xí nghiệp gạch Xuân Hoà Hơn nữa chất lợng than ở Mỏ than Hà Tu và

Trang 15

Công ty than Quảng Ninh có chất lợng ổn định, giá cả thấp hơn, có thể thanhtoán chậm Nói chung Mỏ than Hà Tu, Công ty than Quảng Ninh tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho Công ty KD&CB than Hà Nội khi mua than.

6 Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua.

Ta thấy rằng việc phân tích tình hình sản xuất trong những năm gần đây làmột yếu tố rất quan trọng bởi vì thông qua đó ta có thể phát hiện ra các nhân tố

ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và xu hớng biến động của các nhân tố

đó, để những nhân tố nào có lợi cho kinh doanh ta có thể phát huy, những nhân

tố nào làm giảm hiệu quả thì ta có thể khắc phục bằng cách loại bỏ hoặc giảmbớt (trong trờn hợp không thể bỏ đợc trong hoạt động kinh doanh ) Nh vậy trong

điều kiện cụ thể ở Công ty KD&CB than Hà Nội ta hãy cùng phân tích tình hìnhsản xuất kinh doanh trong những năm qua

6.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh trong năm 2000 - 2002.

Sau khi tìm hiểu những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tacần đi vào phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty để thấy rõ nhữngyếu tố ảnh hởng tới kết quả kinh doanh và biện pháp khắc phục những khâu yếucủa quá trình kinh doanh

Bảng 7: kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty KD&CB than Hà Nội trong

6 Chi phí bán hàng 3.384.914.449 438.076.674 4.549.944.887

7 Lợi tức thuần từ KD 121.456.481 188.493.619 182.201.280

8 Lợi nhuận HĐ tài chính 30.316.670 28.371.931 32.262.107

9 Lợi nhuận hoạt động

Trang 16

1 Tæng doanh thu 14.157.453.29

2

6.012.214.45

5145,56 113,29

4 Gi¸ vèn hµng b¸n 13.037.253.92

9

5.906.638.58

1146,81 114,54

Ta xÐt: 100 ® doanh thu thuÇn th× c¸c chØ tiªu nh lîi tøc gép, chi phÝ b¸nhµng, gi¸ vèn hµng b¸n, lîi nhuËn cßn l¹i tríc thuÕ chiÕm bao nhiªu qua b¶ngsau:

Trang 17

Bảng 9: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến năm 20075

Trang 18

ký hợp đồng tiêu thụ để lập kế hoạch mua than từ đầu nguồn Vì vậy hầu hết cácnăm sản lợng bán ra vợt sản lợng mua vào, chính điều này đã góp phần làm giảmsản lợng than tồn kho.

Trang 19

B¶ng 11: T×nh h×nh vèn cña C«ng ty KD&CB than Hµ Néi (2000- 2002).

Nî ph¶i tr¶

77%

Vèn CSH Nî ph¶i tr¶

Trang 20

Biểu 8: Cơ cấu vốn theo

nguồn vốn năm 2001

Vốn CSH 26%

Nợ phải trả

74%

Vốn CSH Nợ phải trả

Nguồn vốn năm 2002 hơn năm 2001 là 811.697.332 đ tơng ứng tăng7,37% Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 tăng so với năm 2001 là 187.879.893 đtơng ứng tăng 6,6% Nhng tỷ trọng cơ cấu vốn nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001lại giảm so với năm 2000 về số tuyệt đối nguồn vốn chủ sở hữu năm 2000 hơnnăm 2001 là 40.610.542 đ, năm 2002 trong cơ cấu vốn, tỉ trọng nguồn vốn chủ

sở hữu bằng với năm 2001nhng về số tuyệt đối năm 2002 tăng so với năm 2001

là 187.879.893 đ Nợ phải trả năm 2002 tăng so với năm 2001 là 623.826.439 đ,tăng so với năm 2001 là 7,63% Thông qua những phân tích trên ta thấy rằngdoanh nghiệp đã tăng cờng chiếm dụng vốn, xét trong kết quả kinh doanh thì lợinhuận hoạt động kinh doanh là dơng tức là có lãi nh vậy ta có thể kết luận rằngviệc tăng cờng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp là có thể chấp nhận đợc Tàisản cố định mà doanh nghiệp mua đều bằng nguồn vốn của mình do đó ta có thểthấy khả năng tài chính của doanh nghiệp vẫn đảm bảo

8 Chiến l ợc và kế hoạch kinh doanh

Một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thìvấn đề đợc đặt ra là cần phải có đợc chiến lợc và kế hoạch kinh doanh cụ thể, từ

đó có hớng phấn đấu Nhng để đặt ra đợc chiến lợc kinh doanh hợp lý cần cónhững căn cứ để xây dựng sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh củadoanh nghiệp Vậy những căn cứ để xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công tyCB&KD than Hà Nội là gì?

Việc xác định mục tiêu kinh doanh của công ty là hết sức quan trọng, bởi

nó cho những nhà hoạch định chiến lợc biết họ cần phải làm gì để đạt đợc mụctiêu đó Với Công ty KD&CB than Hà Nội mục tiêu kinh doanh là:

 Mở rộng thị trờng: Chuyển sang cơ chế thị trờng Công ty cần phải tự tìm thịtrờng tiêu thụ sản phẩm, muốn cho sản lợng tiêu thụ đợc cao thì phải có thị trờngrộng lớn Mục tiêu quan trọng của Công ty than Hà Nội là chiếm lĩnh những thịtrờng tiêu thụ than lớn nh: khu vực Hà Nội, những doanh nghiệp sản xuất Côngnghiệp sử dụng than làm chất đốt, những làng nghề thủ công nh: Gốm bát

Trang 21

tràng, Đồng thời chiếm lĩnh những thị trờng tiềm năng: cũng có thể tại một sốthị trờng hiện tại cha tiêu thụ nhiều sản phẩm của công ty nhng trong thời giantới thị trờng đó sẽ tiêu thụ nhiều sản phẩm, Công ty cần phải xâm nhập dần vàothị trờng đó làm cho ngời tiêu dùng có thói quen tiêu dùng sản phẩm của côngty.

 Tối đa hoá lợi nhuận: Công ty than Hà Nội thực hiện chế độ hạch toán phụthuộc, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn do Công ty CB&KD than MiềnBắc giao, do vậy để đảm bảo cho cuộc sống của CBCNV của Công ty thì mụctiêu quan trọng là phải tối đa hoá lợi nhuận

 Tăng sản lợng tiêu thụ: Công ty cần tăng sản lợng tiêu thụ để có thể dần dầngây ảnh hởng tới thị trờng tiêu thụ sản phẩm than, gây đợc uy tín trong thị trờng

 Giải quyết hàng tồn kho: Đặc điểm của kinh doanh và chế biến than đó làcần phải có một lợng hàng nhất định trong kho để có thể đáp ứng yêu cầu củakhách hàng kịp thời Tuy nhiên, cần phải giảm đợc lợng hàng tồn kho để tránh đ-

ợc sự giảm giá, kém phẩm chất than

9.1 Tổ chức vận chuyển.

Thời gian giao hàng và cớc phí vận chuyển là một trong những vấn đề cầnphải xem xét trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Muốn nâng cao uy tín trênthơng trờng trớc tiên Công ty cần phải giao hàng đúng hẹn theo hợp đồng Vìvậy Công ty KD&CB than Hà Nội luôn giữ mối quan hệ mật thiết với các chủphơng tiện, so sánh cớc phí của các chủ phơng tiện khác nhau để tìm phơng thứcvận tải hữu hiệu nhất

Đối với những khách hàng ở những nơi không có phơng tiện giao thông ờng sắt và đờng thuỷ hay những khách hàng mua với số lợng nhỏ thì công ty ápdụng phơng án vận tải bằng đờng bộ, chấp nhận chi phí vận tải bỏ ra cao hơn

Trang 22

đ-Mức chi phí vận chuyển mà công ty áp dụng đối với đờng sắt là từ 40 - 45nghìn đồng/ tấn, còn đối với phơng tiện vận tải đờng bộ từ 50 - 55 nghìn đồng/tấn hoặc có cao hơn một chút tuỳ thuộc vào địa điểm giao hàng.

9.2 Các chính sách chủ yếu.

a Chính sách giá cả.

Các công ty muốn đứng vững trên thị trờng cần phải xác định mức giá hợp

lý để có thể thu hút đợc khách hàng Ngoài vấn đề chất lợng, Giá bán cũng quyết

định khách hàng có mua sản phẩm của công ty hay không Để tăng khả năngcạnh tranh trên thị trờng thì việc giảm giá bằng cách hợp lý hoá các khâu củaquá trình chế biến, kinh doanh từ đó có thể tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinhdoanh có ý nghĩa rất lớn đối với công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.Công ty luôn cố gắng giảm giá cho khách hàng tiêu thụ với số lợng lớn Hiệnnay công ty đang áp dụng một số chính sách u đãi nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hútkhách hàng, khuyến khích khách hàng tập trung mua than của công ty với khối l-ợng lớn Cụ thể:

Đối với khách hàng tiêu thụ than có khối lợng lớn trên 1000tấn/ năm công

ty giảm gia 2000đ/tấn giá bán tại thời điểm giao hàng Nếu khách hoàn thànhtiến độ tiêu thụ theo hợp động thì công ty khuyến mãi 1% giá trị lô hàng lấytrong đợt đó

Đối với khách hàng tiêu thụ than của công ty lần đầu thì căn cứ vào sản ợng tiêu thụ, nếu khách tiêu thụ từ 500 tẩn trở lên thì công ty giảm giá 1000đ/tấn so với giá tại thời điểm giao hàng

l-b Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm

Chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp tăng cờng quảng bá sảnphẩm Công ty KD&CB than Hà Nội cũng trong guồng quay đó, Công ty thờngxuyên có cán bộ nghiệp vụ tới giới thiệu sản phẩm tới những doanh nghiệp có sửdụng sản phẩm than, hoặc đa nhân viên về những làng nghề truyền thống nh:gốm Bát tràng để giới thiệu sản phẩm, hoặc đến giới thiêu sản phẩm với nhữngchủ lò sản xuất gạch,

c Công tác thanh toán.

Hầu hết các công ty phải lựa chọn cho mình một hay nhiều phơng thứcthanh toán thích hợp cho khách hàng mua sản phẩm cũng nh có lợi cho công tyvẫn đảm bảo đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng Cũng nhờ có

sự phát triển của hệ thống tài chính - ngân hàng mà công tác thanh toán ở doanhnghiệp hiện nay đợc thực hiện rất đơn giản và thuận tiện cho khách hàng

Có nhiều phơng thức thanh toán giữa công ty với khách hàng là các doanhnghiệp ,với khách hàng là ngời tiêu dùng cá nhân Những phơng thức đó là:

Trang 23

 Thanh toán bằng tiền mặt: là phơng thức thanh toán phổ biến thờng đợc sửdụng để tính toán cho những đơn hàng có giá trị nhỏ.

 Thanh toán bằng chuyển khoản, séc ,hối phiếu: là phơng thức thanh toáncho nhau thông qua hệ thống tài khoản tại các ngân hàng Đây là phơng thứcthanh toán hiện đại đợc sử dụng phổ biến trong công tác thanh toán hiện nay

 Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công tykinh doanh và chế biến than Hà Nội: Với sự cố gắng của tất cả các thành viêntrong Công ty về mặt tài chính trong ba năm trở lại đây lợi nhuận từ các hoạt

động kinh doanh đều tăng, đó là điều kiện tích cực để đầu t vào chiều sâu Công

ty đã luôn chú trọng đến công tác tài chính kế toán thống kê, kiểm toán nội bộ,

đã xây dựng đợc nề nếp, ý thức chấp hành chế độ, chính sách, qui định của nhànớc, của tổng công ty về công tác tài chính kế toán thống kê

Từ đó công tác tài chính kế toán đã đảm bảo đợc những yêu cầu đặt ra, tàisản tiền vốn đợc bảo toàn, không có công nợ khó đòi, công tác thu chi tài chínhkhông có sai phạm pháp luật, cán bộ đã tham mu cho lãnh đạo công ty trong việcnâng cao hiệu quả kinh doanh và kinh doanh theo pháp luật, tuy mục tiêu tối đahoá lợi nhuận đợc đặt ra nhng không có nghĩa là Công ty đạt mục tiêu đó bằngmọi cách vợt qua những chuẩn mực đạo đức kinh doanh Công ty đã có biệnpháp tích cực để giảm chi phí, giảm tối đa công nợ hàng bán giám sát chặt chẽcông nợ hàng tháng, hàng quý và có kế hoạch điều hành thu hồi công nợ đối vớitừng khách hàng

Công tác báo cáo quyết toán, báo cáo thống kê, thông tin đảm bảo chínhxác kịp thời và thực hiện đúng theo các quy định của nhà nớc, Tổng công ty vềmẫu biểu, thời gian nộp báo cáo

Do đặc điểm của loại hình chế biến và kinh doanh than là phải quan trọngcông tác an toàn lao động, phòng chống bão lụt, phòng cháy chữa cháy: Công tydã triển khai thực hiện tốt các công tác về an toàn lao động, phòng chống bão lụt

và phòng cháy chữa cháy Ngay từ đầu năm Công ty đã có đủ phơng án kịp thời

và đã tiến hành phổ viến và kiểm tra an toàn lao động cho CBCNV, tất cả các nơilàm việctừ kho than đến các phân xởng đều có nội qui, quy trình vận hành máymóc thiết bị, công tác nhập xuất than qua kho, bốc xếp than Trong ba năm

2000, 2001, 2002 toàn công ty không để xảy ra một tai nạn nào, không có vụcháy nổ nào, không có thiệt hại do boã lụt, đảm bảo an toàn hàng hoá, kho tàng,nhà cửa ngời

Tiền lơng là giá trị lao động của lao động của ngời lao động: nó khôngnhững là nguồn thu nhập chủ yếu để tái tạo sức lao động mà còn để ngời lao

động làm nghĩa làm nghĩa vụ nuôi gia đình, chăm sóc cha mẹ, con cái, làm nghĩa

vụ với xã hội và hơn nữa là tích luỹ để lo cho tơng lai Do đó tiền lơng còn là cơ

Trang 24

sở để ngời lao động thể hiện trách nhiệm, nhân cách và vị trí xã hội của mìnhtrong Công ty Khi tiền lơng và phân phối đợc tiến hành công bằng sẽ thúc đầyngời lao động tích cực cống hiến cho Công ty Trong kinh doanh thì việc phảihoàn thành kế hoạch cấp trên giao kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn đợc vốn,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc là nhiệm vụ quan trọng Songviệc quan tâm đến đời sống của CBCNV cũng là một nhiệm vụ mà Công ty luônxác định là phải đảm bảo công ăn việc làm và nâng dần thu nghập cho CBCNV.Công ty đã ban hành quy chế trả lơng kịp thời và phù hợp theo nguyên tắc trả l-

ơng theo hiệu quả kinh doanh có tỷ lệ khuyến khích cho những ngời, tập thể cóthành tích thực hiện vợt mức giao khoán Do vậy, mức lơng bình quan tháng củaCBCNV đã đợc nâng lên từ 1.050.000 đồng/ngời /tháng năm 2001 lên 1.250.000

đồng/ngời /tháng năm 2002 Ngoài tiền lơng công ty thực hiện tốt chế độ ăn giữa

ca, và các chế độ chính sách khác của nhà nớc đối với ngời lao động

Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV từ đó phát hiện bệnh tật và cócác biện pháp tổ chức nghỉ ngơi, điều dỡng, hỗ trợ vật chất để CBCNV yếu tăngcờng sức khoẻ và điều trị kịp thời

Các quy định, cơ chế quản lý đợc nghiên cứu, ban hành và tổ chức thựchiện đúng với chế độ chính sách của đảng và nhà nớc, quy chế của tổng công ty

và phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty, quy định rõ quyền lợi và tráchnhiệm vủa từng ngời ở từng cơng vị công tác Trớc khi triển khai thực hiện, cácbiện pháp quản lý đều đợc phổ biến quán triệt cho CBCNV

Tổ chức sát sao việc thực hiện các quy định đã ban hành; khen thởng kịpthời các cá nhân, tập thể thực hiện tốt, phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịpthời; kiên quyết sử lý cá nhân, tập thể có vi phạm Do vậy trong năm qua toàncông ty quản lý tốt tiền, hàng; không có vụ việc tham nhũng, tiêu cực nào xảy ra.Ngoài ra công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ cũng đợc Công ty quan tâm th-ờng xuyên, nhằm đào tạo nâng cao trình độ nhận thức kinh doanh phải luôn gắnvới pháp luật, gắn với thực tế Công ty đã đảm bảo cử đầy đủ cán bộ đi học cáclớp do tổng công ty mở học theo các chuyên để: Đọc và kiểm tra báo cáo tàichính để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vànâng cao nghiệp vụ kế toán trạm

Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý cán bộ cụ thể nh sau:

Việc bổ nhiệm cán bộ đều có thời hạn và căn cứ vào quy hoạch, tiêu chuẩn

về năng lực, trình độ, tuổi đời và kiểm tra sức khoẻ trớc khi bổ nhiệm

Tăng cờng lấy phiếu thăm dò trớc khi bổ nhiệm cán bộ

Đã triển khai đánh giá, nhận xét cán bộ hàng năm theo quy chế quản lý cánbộ

Trang 25

III Quản lí chất l ợng.

Quản lý chất lợng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổchức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tâm lý) Quản lý chất lợng là nhiệm vụ của tấtcả mọi ngời, mọi thành viên trong Doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả cáccấp, nhng phải đợc lãnh đạo cao nhất chỉ đạo Muốn cho sản phẩm có đợc chỗ

đứng trên thị trờng thì hoạt động quản lý chất lợng phải tốt Nh vậy ta cùng tìmhiểu thực tiễn hoạt động quản lý chất lợng tại Công ty KD&CB than Hà Nội

1 Cơ cấu của bộ máy quản lý chất l ợng.

Công ty KD&CB than Hà Nội thực hiện tổ chức cơ cấu của bộ máy quản lýchất lợng nh sau:

Trang 26

Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh.

Ta thấy trong sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chất lợng của công ty gồm tấtcả các phòng, và ban KCS nằm dới sự quản lý của phòng kế hoạch kinh doanh.Theo đánh giá của ban lãnh đạo Công ty tất cả các phòng ban đều tham giavào quản lý chất lợng, bởi chất lợng đợc hình thành ở tất cả các khâu của quátrình sản xuất kinh doanh, chức năng của từng phòng ban ta đã nêu ở phần II,trong phần này ta đi sâu vào tìm hiểu nhiệm vụ, chức năng của ban KCS:

Ban KCS: quản lý chất lợng than đầu vào, chất lợng than thành phẩm và sảnphẩm do Công ty chế biến

2 Hệ thống quản lý chất l ợng của Công ty.

Hệ thống quản lý chất lợng là tổ chức, là công cụ, là phơng tiện để thựchiện mục tiêu và các chức năng quản lý chất lợng Hệ thống chất lợng yêu cầuphải có hệ thống văn bản nh sau:

 Các công bố dạng văn bản về chính sách chất lợng và các mục tiêu chất ợng

l- Sổ tay chất lợng

 Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn này

 Các tài liệu cần có của tổ chức để đảm bảo việc lập kế hoạch tác nghiệp vàkiểm soát có hiệu lực quá trình

Yêu cầu của

khách hàng Trách nhiệm của

lãnh đạo

Phê duyệt

Quản lý nguồn lực Tạo sản phẩm

Đo lờng, phân tích, cải tiến

Trang 27

Đối chiếu với các yêu cầu trên tại Công ty KD&CB than Hà Nội: ban lãnh

đạo Công ty đã tuyên truyền sâu rộng trong nhân viên là phục vụ tốt nhất yêucầu của khách hàng, khi khách đến giao dịch sẽ thấy có khẩu hiệu đó đợc giántrên tờng tại phòng giao dịch của công ty

Nhìn chung những thành tựu đạt đợc trong hoạt động quản lý chất lợng tạicông ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội: Công ty đã thực hiện đầy đủ nhữngquy định trong phân loại than theo tiêu chuẩn than Việt Nam, đảm bảo trungthực trong việc phân loại than ta có thể lấy ví dụ: cũng là loại than cục 2a nh ng

đặc điểm kinh tế kỹ thuật của than cục 2a đợc khai thác ở Núi Hồng khác vớithan đợc hai thác ở Mạo Khê ( Ta có thể tham khảo ở mục chỉ tiêu chất lợng).Công ty đã đảm bảo chất lợng trong khâu giao hàng: khi khách hàng đặt muahàng tại Công ty loại than nào thì Công ty thực hiện giao hàng theo đúng loạithan đó Trong khâu bảo quản than tại các trạm Công ty có những kho đảm bảo

độ thoáng tránh để than giảm phẩm cấp chất lợng Những kho chứa than cónhững quy định riêng: than cục đợc chứa ở loại kho khác với kho chứa than cámhoặc kho chứa than chế biến

Trong quản lý chất lợng Công ty đã tăng cờng cung cấp những dịch vụ kèmtheo sản phẩm: khi khách hàng có những thắc mắc về sản phẩm Công ty cố gắng

cử cán bộ giải đáp thắc mắc của khách hàng trong thời gian nhanh nhất Nếukhách hàng đến mua hàng tại Công ty cha hiểu hết những đặc tính của sản phẩmcán bộ công ty sẵn sàng hớng dẫn những thuộc tính kỹ thuật của từng loại than ví

dụ nh: độ tro khô, độ ẩm toàn phần, chất bốc khô, lu huỳnh chung khô, trị số toảnhiệt

Các chức năng cơ bản của quản lý chất lợng nh: chức năng hoạch định,chức năng tổ chức, chức năng kiểm tra, kiểm soát, chức năng kích thích, chứcnăng điều chỉnh, điều hoà, phối hợp thì Công ty đã thực hiện khá tốt chức năngkiểm tra, kiểm soát Công ty tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm cóchất lợng nh yêu cầu, có sự so sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiệnnhững sai lệch Chức năng kích thích cũng đợc Công ty thực hiện tốt: Công ty có

áp dụng chế độ thởng phạt về chất lợng đối với ngời lao động ví dụ: bất kì ai cósáng kiến trong việc hoàn thiện sản phẩm đều đợc lãnh đạo biểu dơng khen th-ởng kịp thời Và những thành tích đó sẽ đợc ghi nhận vào thành tích cuối nămcủa từng ngời và có biểu dơng những cá nhân xuất sắc trong việc đóng góp ýkiến cải tiến chất lợng của Công ty vào cuối năm Công ty tiến hành các biệnpháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, chính trị, t tởng, hành chính nhằm thực hiện kếhoạch đã định Vào ngày truyền thống của Công ty ban lãnh đạo thờng tuyêntruyền rõ mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty, đồng thời Công ty giao cho trởngphòng soạn thảo rõ bản mô tả công việc cho từng thành viên từ đó mỗi thànhviên ý thức đợc công việc mình phải làm Công ty tổ chức tốt chơng trình đào tạo

Trang 28

và giáo dục cần thiết đối với những ngời thực hiện kế hoạch mỗi khi có nhữngthay đổi về chính sách quản lý của nhà nớc hay tổng công ty Mọi thành viêntrong Công ty đều cố gắng làm tốt công việc đợc giao.

Trang 29

Phần II: Tình hình thực hiện văn hoá chất lợng tại công ty

kinh doanh và chế biến than Hà Nội

I Khái niệm văn hoá.

Cho đến nay khái niệm Văn hoá đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới

và trong nớc đề cập Cùng với thời gian khái niệm văn hoá ngày càng đợc mởrộng phạm vi ý nghĩa Với góc nhìn, cách tiếp cận và ý kiến khác nhau trên từnglĩnh vực nên văn hoá có rất nhiều định nghĩa Có thể nói văn hoá là một thuậtngữ đa nghĩa, đợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau

Văn hoá có mặt trong hoạt động của con ngời, điều đó có nghĩa là tronghoạt động xã hội của con ngời đều có khía cạnh văn hoá của nó

Nói đến văn hoá là nói đến cái gắn bó mật thiết, sâu sắc, máu thịt với conngời mà nếu thiếu nó, cuộc sống con ngời trở nên vô nghĩa và mất phơng hớng

Nh vậy văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực hoạt dộng của con ngời, biểu hiệntrình độ của xã hội, văn minh của xã hội, văn hiến của quốc gia Ngời viết: "vì lẽsinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh rangôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sửdụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sựtổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời

đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinhtồn" Với Công ty KD &CB than Hà Nội văn hoá thấm sâu vào hành động, cáchnghĩ của mỗi thành viên, mọi ngời trong công ty có ý thức trong việc xây dựngmột nền văn hoá riêng, muốn xây dựng đợc một nền văn hoá tốt với doanhnghiệp thì trớc tiên mọi thành viên trong công ty đã nhận thức đợc rằng từng cánhân cũng phải xây dựng đợc cho mình một nét văn hoá riêng, đó là một điều rất

đáng quý tại Công ty KD&CB than Hà Nội

Theo tác giả bài viết với tầm bao quát lớn, phải thấy văn hoá là đổi mới, đổmới là văn hoá Nói một cách hình tợng, đổi mới phải bắt nguồn và bắt rễ từmảnh đất văn hoá, truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá của thời đại,bài học của thực tiễn Từ mảnh đất văn hoá đó, sự nghiệp đổ mới bao quát mọingày càng mở rộng và phát triển theo chiều cao và bề sâu, nh vậy sự nghiệp đổimới sẽ là vờn hoa trái đa dạng vô cùng" Theo C.Mác và Ph.Anghen và cho rằnglao động sáng tạo là cội nguồn, khởi điểm của văn hoá Từ đó ông đi đến địnhnghĩa về văn hoá nh sau: "Văn hoá là toàn bộ sáng tạo của con ngời, tích luỹ lạitrong quá trình hoạt động thực tiễn - xã hội, đợc đúc kết thành hệ thống giá trị và

Trang 30

chuẩn mực xã hội, biểu hiện thông qua vốn di sản văn hoá và hệ thống ứng xửvăn hoá của cộng đồng ngời Hệ giá trị xã hội là một thành tố cốt lõi làm nênbản sắc riêng của một cộng đồng xã hội, nó có khả năng chi phối đời sống tâm

lý và mọi hoạt động của những con ngời sống trong cộng đồng doanh nghiệpấy"

Văn hoá là một khái niệm liên quan chặt chẽ đến con ngời, là sự phát huycác năng lực bản chất con ngời, nên văn hoá có mặt ở bất cứ hoạt động nào củacon ngời, dù đó là những hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hộihay cách c xử, giao tiếp thậm chí cả trong công tác xây dựng và áp dụng hệthống quản lý chất lợng

Khái niệm văn hoá hay bị đồng nhất với khái niệm học vấn và khái niệmvăn minh Sự đồng nhất này đợc biểu hiện rất rõ trong cuộc sống hàng ngày vàtrong các văn bản pháp quy Giữa văn hoá và học vấn có sự giống nhau và khácnhau nhất định Trình độ học vấn có thể là chìa khoá để mở mang trí tuệ và tâmhồn, nghĩa là có thể vơn tới trình độ văn hoá Nhng đó mới chỉ là điều kiện, làkhả năng Trong thực tế vẫn tồn tại hiện tợngcó ngời đạt trình độ văn hoá cao,nhng trong lối sống, cách c xử vẫn bị coi là thiếu văn hoá nếu anh ta sống thahoá, thiếu tình ngời, Văn minh đồng nghĩa với văn hoá khi ngời ta so sánh vănminh với bạo tàn Nhng thực tế, văn minh đợc dùng để chỉ trình độ phát triển củamột xã hội, cộng đồng nào đó trong một thời điểm lịch sử nhất định nh văn minhnông nghiệp

Nh vậy văn hoá là toàn bộ đời sống tinh thần của con ngời và xã hội; là sựtổng hoà của con ngời và xã hội; là sự tổng hoà của mọi giá trị tinh thần do conngời tạo ra Môi trờng tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con ngời, thì vănhoá là cái nôi thứ hai, môi trờng thứ hai để con ngời sinh ra và lớn lên Môi trờngvăn hoá đóng vai trò cực kỳ quan trọng và tác động trực tiếp tới việc hình thànhnhân cách, đạo đức, lối sống, lơng tâm, trí tuệ, khả năng phát huy sáng tạo củacon ngời

Nh vậy, văn hoá có một số nội dung cơ bản sau đây:

 Văn hoá là thuộc tính bản chất của con ngời, chỉ có ở loài ngời và do con

ng-ời sinh ra Văn hoá là dấu hiệu chỉ đặc điểm nhân văn của con ngng-ời, nó hiện diệntrong tất cả các mối quan hệ, trong hoạt động và trong sản phẩm của con ngời

 Đối với một cộng đồng xã hội, văn hoá thờng thể hiện ra nh một lối sống,một kiểu ứng xử riêng biệt và tơng đối ổn định; đợc di truyền từ thế hệ này quathế hệ khác

Trang 31

 Yếu tố cốt lõi của văn hoá một cộng đồng ngời là hệ giá trị và chuẩn mực xãhội, thể hiện nh là bản sắc của cộng đồng, nó có chức năng điều tiết hành vi củacác thành viên, tạo nên sự thống nhất hành động trong cộng đồng xã hội ấy.Văn hoá là một hệ thống đợc định hình và phát triển trong quá trình lịch

sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành nh hệ giá trị, tập quán, thói quen, lối ứng xử,các chuẩn mực xã hội; nó mang tính ổn định bển vững và có khả năng di truyềnqua nhiều thế hệ; " là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là độnglực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội"

Tóm lại, văn hoá là toàn bộ sáng tạo của con ngời, là những biểu hiện cơbản của con ngời trong quá trình sinh tồn và phát triển, văn hoá là thuộc tính củacon ngời, là làm cho cuộc sống của con ngời trỏ nên tốt đẹp hơn Văn hoá lànguồn lực nội sinh của con ngời, là sức mạnh cốt lõi, là cội nguồn của con ngờisnág tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, là lối sống, kiểu ứng xử

và hành động của con ngời cùng với hệ thống các giá trị của cộng đồng ngời, màhạt nhân là các giá trị chân - thiện - mỹ Do đó, chức năng giáo dục là chức nănglớn nhất, bao trùm nhất của văn hoá Đó chính là việc định hớng xã hội, hớng lýtởng, đạo đức và hành vi của con ngời vào điều hay, lẽ phải, theo đúng chuẩnmực xã hội

Mỗi một doanh nghiệp nh một cộng đồng xã hội thu nhỏ nó cũng bao gồmnhiều mối quan hệ, chính vì vậy những vấn đề của văn hoá xã hội thì trongdoanh nghiệp cũng bao gồm những vấn đề đó Trong Công ty Kinh Doanh vàChế Biến than Hà Nội mọi thành viên cần phải tạo cho mình một nét văn hoáriêng, cùng nhau tạo nên một nền văn hoá riêng biệt khác với những doanhnghiệp khác, mọi thành viên đều cố gắng có những "hành động đẹp" trong côngviệc hàng ngày

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nhu cầu của ngời tiêu dùngngày càng tăng Nếu nh với nền kinh tế của nớc ta vào những năm trớc đây thìnhu cầu của con ngời chỉ dừng lại ở mức ăn no, mặc ấm thì ngày nay nhu cầucủa con ngời phải là ăn ngon mặc đẹp do vậy chất nhu cầu vấn đề chất lợng sảnphẩm đợc đa ra ngày càng cấp thiết Nhng vấn đề chất lợng sản phẩm đợc nhìnnhận dới nhiều góc độ, có thể là dới góc độ nhà quản lý, ngời sản xuất và ngờitiêu dùng, Mỗi doanh nghiệp để có đợc vị trí, thơng hiệu trên thơng trờng vấn

đề đặt ra là doanh nghiệp cần có một nền văn hoá chất lợng tốt Nh vậy để có thểtìm hiểu đợc về văn hoá chất lợng đợc thực hiện nh thế nào tại Công ty kinhdoanh và chế biến than Hà Nội vấn đế đặt ra đối với tác giả bài viết đó là quan

Trang 32

niệm của tác giả về vấn đề văn hoá chất lợng tại công ty và thực tế vấn đề vănhoá chất lợng đã đợc thực hiện ở Công ty ra sao Vấn đề đặt ra là để có thể hiểu

đợc thế nào là văn hoá chất lợng thì cần phải hiểu đợc thế nào là chất lợng

Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sảnphẩm Những khái niệm chất lợng này gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản củathị trờng nh nhu cầu, cạnh tranh, giá cả, Có thể gọi chúng dới một nhómchung là quan niệm "chất lợng theo thị trờng"

Xuất phát từ ngời tiêu dùng, chất lợng đợc định nghĩa là sự phù hợp của sảnphẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng Để doanh nghiệp có thể tồn tại

đợc trên thị trờng thì vấn đề trớc tiên là sản phẩm phải tiêu thụ đợc, vào thời kỳnhà nớc ta quản lý kinh tế theo chế độ kế hoạch hoá tập trung công ty kinhdoanh và chế biến than Hà Nội nhận chỉ tiêu của cấp trên có sẵn nơi tiêu thụ, cósẵn nguồn hàng để cung cấp, do vậy ta có thể nói rằng vấn đề tìm kiếm thị trờng

là cha đợc phát triển, nhng ngày nay với quy chế quản lý kinh tế của nhà nớc tathay đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa, thì vấn đề đặt ra với công ty đó là làm sao phải tìm đợc kháchhàng tiêu thụ sản phẩm ổn định và tìm đợc nơi cung cấp hàng trung thành và giáhạ, điều đó buộc mọi thành viên trong công ty từ ngời quản lý đến những ngờitrực tiếp sản xuất cần phải có trách nhiệm với công việc mình đang làm Chất l-ợng sản phẩm đợc hình thành trong mọi khâu của quá trình sản xuất Ngày nayngời ta thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao gồm chất lợng sản phẩm, chất lợngdịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đợc mức chất lợng đó Quan niệm này

đặt chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ với chất lợng của dịch vụ,chất lợng các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.Nhất là với đặc điểm sản phẩm của công ty là than, chất đốt rẻ tiền Đặc điểmsản phẩm của công ty là sản phẩm qua sàng tuyển và sản phẩm qua chế biến.Mặc dù là chất đốt rẻ tiền nhng với nhu cầu của con ngời ngày càng cao do vậyyêu cầu của khách hàng ngày càng khắt khe Hơn nữa thị trờng tiêu thụ thancũng hết sức phức tạp đối thủ cạnh tranh của công ty kinh doanh và chế biếnthan Hà Nội cũng rất nhiều ngoài những công ty trực thuộc tổng công ty Thancòn có các doanh nghiệp t nhân buôn bán than trôi nổi trên thị trờng, các doanhnghiệp t nhân này có những lợi thế nhất định đó là cơ chế quản lý linh hoạt, cóthể mua than qua khai thác trái phép do đó có giá thành hạ hơn Từ những vấn đềnêu trên để hiểu thế nào là chất lợng sản phẩm cũng rất quan trọng để từ đó có đ-

ợc một nền văn hoá chất lợng tốt tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội.Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao

Trang 33

gồm chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để có

đ-ợc mức chất lợng đó

 Với sự phát triển của kinh tế thị trờng và sự phát triển của khoa học kỹ thuật

nh ngày nay, nói chung sản phẩm của các doanh nghiệp trong nghành sản xuấtthan có mặt bằng chất lợng là nh nhau theo quy định của nghành vấn đề đặt ra

đối với chất lợng sản phẩm đó là dịch vụ đi kèm Với công ty KD&CB than HàNội sản phẩm của công ty tuân theo quy định của nghành than lợi thế của công

ty so với các đối thủ cạnh tranh trong nghành đó là thời gian giao hàng đúng hẹn,cơ chế thanh toán linh hoạt, khả năng chăm sóc khách hàng sau khi mua là tốt,ngoài ra đó còn là thái độ phục vụ của nhân viên trong doanh nghiệp đối vớikhách hàng Tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội vấn đề con ngời đ-

ợc đánh giá là trọng tâm của mọi hoạt động bởi theo quan điểm của những ngờiquản lý tại công ty thì chỉ khi nào có đợc một đội ngũ những ngời lao động có ýthức với công việc mình đang làm và sẵn sàng đóng góp công sức của mình vàocông việc chung Vào đầu quý công ty thờng có những buổi tổng kết kết quảkinh doanh và hớng trọng tâm nhiệm vụ của từng bộ phận trong thời gian sắp tới,hớng tới đào tạo nhân viên có ý thức trách nhiệm trong công việc Theo lãnh đạocủa công ty thì chất lợng sản phẩm đợc hình thành ở mọi khâu của quá trình sảnxuất, quá trình tạo nên chất lợng sản phẩm không chỉ dừng lại ở khâu giao hàngcho khách mà nó còn đợc hình thành ngay cả sau khi giao hàng cho khách, hoạt

động chăm sóc khách hàng sau bán là một yếu tố rất quan trọng bởi đây cũngchính là một trong những u điểm của công ty kinh doanh và chế biến than HàNội Đặc điểm về khách hàng tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội

đó là khách hàng tiêu thụ với số lợng lớn, những doanh nghiệp công nghiệp, làmsao giữ đợc khách hàng trung thành đó là điều rất quan trọng với công ty

Thông qua quá trình nghiên cứu thực tế tại công ty kinh doanh và chế biếnthan Hà Nội tác giả bài viết có tổng kết và đa đa ra bảng chỉ tiêu đánh giá chất l-ợng than tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội, thông qua đây ta có thểtiếp cận tốt hơn về văn hoá chất lợng tại một công ty kinh doanh và chế biến than

Bảng 12: chỉ tiêu đánh giá chất lợng than

1 Trị số toả nhiệt

2 Lu huỳnh chung khô

3 Độ ẩm toàn phần

4 Cỡ hạt

Trang 34

5 Tỷ lệ dới cỡ khi giao nhận

6 Tỷ lệ tạp chất

7 Độ tro khô

8 Tỷ lệ các chất độc hại

9 Tính thẩm mỹ của than chế biến

10 Đảm bảo của khâu vận chuyển

11 Mức hao phí nguyên liệu trên một đvsp

12 Mức độ đảm bảo của kho bãi

13 Thời gian trả lời khiếu nại của khách hàng

14 Thực hiện đúng theo hợp đồng

15 Trình độ của nhân viên cung cấp dịch vụ

16 Sự lịch thiệp, tôn trọng, quan tâm, thân thiện của

nhân viên phục vụ

17 Sự sốt sắng sẵn sàng cung cấp dịch vụ của nhân viên

18 Lỗ lực tìm hiểu nhu cầu của khách hàng

19 Thiết bị, phơng tiện thiết bị phục vụ

20 Số lợng khách hàng thờng xuyên của công ty

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các doanh nghiệp trong nghành sảnxuất sản phẩm có tính năng, tác dụng về cơ bản là giống nhau, vấn đề lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệp còn lại là những thuộc tính vô hình, đó là thơnghiệu của sản phẩm, đó là phần mềm của sản phẩm, chỉ có những thuộc tính vôhình của sản phẩm là các doanh nghiệp không thể bắt trớc nhau đợc Đặc biệttrong nghành sản xuất than nói chung các doanh nghiệp phải thực hiện phân loại

và chế biến than theo quy định của nghành, vấn đề còn lại để tạo lợi thế cạnhtranh đó là uy tín, đó là những gì mà công ty cung cấp cho khách hàng sau bánhàng, với công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội thì đó là quá trình chămsóc, theo dõi quá trình sử dụng sản phẩm, có sự hỗ trợ kịp thời về kỹ thuật khikhách hàng gặp khó khăn khi sử dụng sản phẩm, ngoài ra còn là sự quan tâm vàlắng nghe ý kiến của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấpcho khách hàng, là sự quan tâm tới khách hàng, công ty thờng xuyên thu thậpthông tin về nhu cầu của khách hàng Qua đó có thể tìm đợc hợp đồng tiêu thụ l

Ngày đăng: 30/07/2013, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:  Danh mục than kinh doanh Công ty KD&CB than Hà Nội. - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 2 Danh mục than kinh doanh Công ty KD&CB than Hà Nội (Trang 5)
Bảng 3: Thị phần than của các doanh nghiệp tại khu vực Hà Nội năm 2002 - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 3 Thị phần than của các doanh nghiệp tại khu vực Hà Nội năm 2002 (Trang 7)
Bảng 5: Cơ cấu lao động của Công ty KD&CB than Hà Nội. - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 5 Cơ cấu lao động của Công ty KD&CB than Hà Nội (Trang 14)
Bảng 7: kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty KD&CB than Hà Nội trong năm  2005 - 2007. - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 7 kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty KD&CB than Hà Nội trong năm 2005 - 2007 (Trang 18)
Bảng 8: Chênh lệch  KQSXKD giữa các năm - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 8 Chênh lệch KQSXKD giữa các năm (Trang 19)
Bảng 9: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến năm 20075 - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 9 Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến năm 20075 (Trang 20)
Bảng 10: Tình hình tồn kho năm 2000 - 2002. - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 10 Tình hình tồn kho năm 2000 - 2002 (Trang 21)
Bảng 11: Tình hình vốn của Công ty KD&CB than Hà Nội (2000- 2002). - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 11 Tình hình vốn của Công ty KD&CB than Hà Nội (2000- 2002) (Trang 22)
Bảng 12: chỉ tiêu đánh giá chất l  ợng than - Giải pháp xây dựng nền văn hoá chất lượng vững mạnh tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Bảng 12 chỉ tiêu đánh giá chất l ợng than (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w