Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
15,67 MB
Nội dung
Ngày soạn: TIẾT 1 BÀI 1: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ Tiết 1 ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. - Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội và động tác đội ngũ từng người không có súng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng và động tác đội ngũ từng người không có súng. - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội - Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp. III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN: 1. Cấu trúc nội dung: - Đội hình tiểu đội hàng ngang - Đội hình tiểu đội hàng dọc - Tiến, lùi, qua trái, qua phải - Giãn đội hình, thu đội hình - Ra khỏi hàng, về vị trí 2. Nội dung trọng tâm: - Đội hình tiểu đội hàng ngang - Đội hình tiểu đội hàng dọc 3. Phân bố thời gian: - Đội hình tiểu đội hàng ngang:10p - Đội hình tiểu đội hàng dọc: 10p - Tiến, lùi, qua trái, qua phải:5p - Giãn đội hình, thu đội hình:5p - Ra khỏi hàng, về vị trí:5 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: - Tập trung lớp: Lớp trưởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, trang thiết bị, báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại báo cáo của lớp trưởng 2. Kiểm tra bài cũ: a.) Thực hiện động tác: Nghiêm, nghỉ, chào, quay tại chỗ, tiến lùi- qua trái, qua phải, ngồi xuống - đứng dậy b.) Nêu các bước tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, 2 hàng dọc 3. Giảng bài mới: I. ĐỘI NGŨ TIỂU ĐỘI: Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 và đã được luyện tập trong chương trình lớp 11. Do vậy trong chương trình lớp 12 tập trung vào luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang * GV giới thiệu lại: Đội hình tiểu đội hàng ngang gồm: - Tiểu đội 1 hàng ngang Tập hợp đội hình(4 bước) + Tập hợp + Điểm số + Chính đốn hàng ngũ + Giải tán - Tiểu đội 2 hàng ngang Tập hợp đội hình( 3 bước) + Tập hợp + Chính đốn hàng ngũ + Giải tán * GV tổ chức cho HS luyện tập, luôn quan sát, uốn nắn, sửa sai Lớp tổ chức thành các tiểu đội(9-10 người), dưới sự chỉ huy của tiểu đội trưởng - Từng thành viên tự suy nghĩ, tìm hiểu lại - Luyện tập dưới sự chỉ huy của tiểu đội trưởng - Thay nhau làm cương vị tiểu đội trưởng Phương thức tổ chức luyện tập: Hoạt động 2: Đội hình tiểu đội hàng dọc * GV giới thiệu lại: Đội hình tiểu đội hàng dọc gồm: - Tiểu đội 1 hàng dọc Tập hợp đội hình(4 bước) + Tập hợp + Điểm số + Chính đốn hàng ngũ + Giải tán - Tiểu đội 2 hàng dọc Tập hợp đội hình(3 bước) + Tập hợp + Chính đốn hàng ngũ + Giải tán * GV tổ chức cho HS luyện tập, luôn quan sát, uốn nắn, sửa sai Lớp tổ chức thành các tiểu đội(9-10 người), dưới sự chỉ huy của tiểu đội trưởng - Từng thành viên tự suy nghĩ, tìm hiểu lại - Luyện tập dưới sự chỉ huy của tiểu đội trưởng - Thay nhau làm cương vị tiểu đội trưởng Phương thức tổ chức luyện tập: Hoạt động 3: - Tiến , lùi, qua phải, qua trái - Giãn đội hình, thu đội hình - Ra khỏi hàng, về vị trí Giáo viên mời 1 tiểu đội mẫu để hướng dẫn học sinh phần nội dung tiếp theo: • Tiến, lùi, qua phải, qua trái: - Động tác tiến, lùi - Động tác qua phải, qua trái • Giãn đội hình, thu đội hình: - Giãn đội hình hàng ngang - Thu đội hình hàng ngang - Giãn đội hình hàng dọc - Thu đội hình hàng dọc • Ra khỏi hàng, về vị trí: GV chú ý học sinh về các khẩu lệnh Quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học sinh khi luyện tập - Lớp tập trung, HS chú ý lắng nghe và quan sát - 1 tiểu đội làm mẫu theo chỉ định của GV - Từng tổ luyện tập thưo sự bố trí vị trí của GV - Tích cực luyện tập V. CỦNG CỐ: - GV gọi bất kỳ 1 tiểu đội lên thực hiện lại, chỉ định bất kỳ 1 học sinh làm cương vị tiểu đội trưởng để chỉ huy tiểu đội đó - Chỉ định làm lại các nội dung đã học trong bài - Gọi HS nhận xét - Sửa sai lần cuối - Lớp tập trung, HS chú ý, quan sát - Nhận xét VI. §¸nh gi¸ vµ nhËn xÐt - Lớp trưởng cho tập trung lớp lại - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh - Kiểm tra lại lớp, sân bãi, trang thiết bị - Nhắc nhở học sinh đọc trước nội dung tiết sau( Đội ngũ trung đội) - Đánh giá và cho điểm giờ học Ngày soạn: TIẾT 2 BÀI 1: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ Tiết 2: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động. - Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và động tác đội ngũ từng người không có súng. - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường. II. CHUẨN BỊ: 4. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội. - Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp. III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN: 6. Cấu trúc nội dung: - Đội hình trung đội hàng ngang - Đội hình trung đội hàng dọc 7. Nội dung trọng tâm: - Đội hình trung đội hàng ngang - Đội hình trung đội hàng dọc 8. Phân bố thời gian: - Đội hình tiểu đội hàng ngang:15p - Đội hình tiểu đội hàng dọc: 15p IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 9. Ổn định lớp: - Tập trung lớp: Lớp trưởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, trang thiết bị, báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại báo cáo của lớp trưởng 10. Kiểm tra bài cũ: c.) Thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, 2 hàng ngang d.) Thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, 2 hàng dọc 11. Giảng bài mới: II. ĐỘI NGŨ TRUNG ĐỘI: Tiết học trước chúng ta đã ôn lại nội dung đội ngũ tiểu đội, tiết này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và ôn lại những nội dung trong phần đội ngũ trung đội. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đội hình trung đội hàng ngang GV sử dụng tranh vẽ giới thiệu lại Đội ngũ trung đội hàng ngang gồm: Trung đội 1, 2 và 3 hàng ngang Tập hợp trung đội hàng ngang: Bước 1: Tập hợp đội hình Bước 2: Điểm số(Tiểu đội trưởng không điểm số) Bước 3: Chính đốn hàng ngũ Bước 4: Giải tán GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời: - Trung đội 2 hàng ngang, 3 hàng ngang có điểm số không? Nếu có thì điểm số thế nào? GV chia 2 tổ luyện tập, quan sát, sửa sai, uốn nắn HS Học sinh tập trung chú ý lắng nghe GV giới thiệu lại nội dung trung đội hàng ngang HS quan sát tranh vẽ và nhớ lại HS trả lời: - Trung đội 2 hàng ngang không điểm số - Trung đội 3 hàng ngang chỉ tiểu đội 1 điểm số, tiểu đội 2, 3 lấy số đã điểm của tiểu đội 1 để tính số của tiểu đội mình. Sau đó báo cáo trung đội trưởng HS tự luyện tập theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 2: Đội hình trung đội hàng dọc GV sử dụng tranh vẽ giới thiệu lại Đội ngũ trung đội hàng dọc gồm: Trung đội 1, 2 và 3 hàng dọc Tập hợp trung đội hàng dọc: Bước 1: Tập hợp đội hình Bước 2: Điểm số(Tiểu đội trưởng không điểm số) Học sinh tập trung chú ý lắng nghe GV giới thiệu lại nội dung trung đội hàng ngang Bước 3: Chính đốn hàng ngũ Bước 4: Giải tán GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời: - Trung đội 2 hàng dọc, 3 hàng dọc có điểm số không? Nếu có thì điểm số thế nào? GV chia 2 tổ luyện tập, quan sát, sửa sai, uốn nắn HS HS quan sát tranh vẽ và nhớ lại HS trả lời: - Trung đội 2 hàng dọc không điểm số - Trung đội 3 hàng dọc chỉ tiểu đội 1 điểm số, tiểu đội 2, 3 lấy số đã điểm của tiểu đội 1 để tính số của tiểu đội mình. Sau đó báo cáo trung đội trưởng HS tự luyện tập theo sự hướng dẫn của GV v. CỦNG CỐ: - GV gọi bất kỳ 1 HS lên thực hiện lại , chỉ định bất kỳ 1 học sinh làm cương vị trung đội trưởng để chỉ huy trung đội đó - Gọi HS nhận xét - Sửa sai lần cuối - Lớp tập trung, HS chú ý, quan sát - Nhận xét vi. §¸nh gi¸ vµ nhËn xÐt - Lớp trưởng cho tập trung lớp lại - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh - Kiểm tra lại lớp, sân bãi, trang thiết bị - Nhắc nhở học sinh đọc trước nội dung tiết sau( Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân) - Đánh giá và cho điểm giờ học Ngày soạn: TIẾT 3 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN,AN NINH NHÂN DÂN Tiết 1: TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QP-AN TRONG THỜI KÌ MỚI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được những khái niệm cơ bản về quốc phòng toàn dân và an ninh - Nắm và hiểu được những tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường 3. Thái độ: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, các tài liệu liên quan - Các thiết bị đồ dùng cần thiết 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài 2 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp. III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN: 1. Cấu trúc nội dung: - Khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh: - Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng: 2. Nội dung trọng tâm: - Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh 3. Phân bố thời gian: - Khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh: 10p - Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng: 30p IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: - Tập trung lớp: Lớp trưởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại báo cáo của lớp trưởng 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Giảng bài mới: 1. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG THỜI KỲ MỚI: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh GV ĐVĐ: Để hiểu được tư tưởng chỉ đạo của Đảng thì trước tiên ta phải hiểu được các khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh GV giới thiệu lần lượt các khái niệm • Quốc phòng • Quốc phòng toàn dân Chúng ta đã hiểu thế nào là quốc phòng, vậy quốc phòng toàn dân có thể được hiểu như thế nào? • An ninh quốc gia Thế nào là an ninh quốc gia? • An ninh nhân dân Tóm tắt những ý chính cho HS ghi chép lại - Học sinh chú nghe giảng - Trả lời các câu hỏi của GV - Ghi chép lại những ý chính Hoạt động 2: Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng GV cùng HS đi phân tích lần lượt 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng bằng cách sử dụng các câu hỏi gợi mở • Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược của CM VN là xây dựng CNXH và bảo vệ TQ XHCN - Các em hãy cho biết tại sao đây lại là tư tưởng chỉ đạo bao trùm, quan trọng nhất? - Cần khắc phục: coi nhẹ 1 trong 2 nhiệm vụ hoặc tách rời, đối lập 2 nhiệm vụ trong thực hiện • Kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế - Tại sao phải kết hợp QP, AN với kinh tế? • Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại - Gắn nhiệm vụ QP, AN với hoạt động đối ngoại nhằm mục đích gì? - Cần khắc phục tư tưởng và hành động tách rời từng yếu tố, coi trọng hoặc coi nhẹ một yếu tố nào đó • Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên của Đảng, nhà nước và toàn dân - Tại sao việc nhiệm vụ củng cố QP, giữ vững AN lại phải thường xuyên? • Hoàn thiện HTPL về BVTQ, thể chế hoá các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền QPTD và ANND, tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh • Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD và ANND vững mạnh Tại sao lại phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với QĐ và CA? GV nhận xét, bổ sung và kết luận và cho HS ghi chép những ý chính - HS chú ý lắng nghe - Cùng GV làm rõ ý nghĩa của những tư tưởng chỉ đạo bằng cách trả lời các câu hỏi gợi mở của GV. Đồng thời có thể đặt các câu hỏi để các bạn khác và GV phân tích, làm rõ VD: 1 số quốc gia trên thế giới thì QĐ và CA không trực tiếp, không chịu sự lãnh đạo của 1 Đảng nào, tại sao Việt Nam lại phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với 2 lực lượng này? - Ghi lại những ý chính vào vở theo hướng dẫn của GV V. CỦNG CỐ: - Đặt các câu hỏi để học sinh trả lời + Thế nào là QPTD, ANND? + Nêu những tư tưởng chỉ đạo của Đảng VI. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của lớp - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và đọc trước nội dung của tiết sau(Nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân) Ngày soạn: TIẾT 4 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN,AN NINH NHÂN DÂN Tiết 2 : NỘI DUNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QPTD-ANND : ĐẶC ĐIỂM MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ I. MỤC TIÊU 4. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ của việc xây dựng nền QPTD, ANND - Nắm được nội dung cơ bản và các biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh 5. Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt vào trong học tập và sinh hoạt tại trường 6. Thái độ: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan đến nội dung của bài - Các phương tiện thiết bị liên quan đến bài 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước nội dung của bài học trong SGK - Đồ dùng, dụng cụ học tập III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1. Cấu trúc nội dung: - Đặc điểm - Mục đích - Nhiệm vụ 2. Nội dung trọng tâm: - Đặc điểm - Nhiệm vụ 3. Phân bố thời gian: - Đặc điểm: 15p - Mục đích: 10p - Nhiệm vụ : 15p IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: - Lớp trưởng kiểm tra quân số, trang phục báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại báo cáo của lớp trưởng 2. Kiểm tra bài cũ: a.) Thế nào là nền QPTD, ANND? b.) Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ QP,AN 3. Giảng bài mới: 2. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QPTD, ANND TRONG THỜI KỲ MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm GV cùng học sinh lần lượt đi tìm hiểu về những đặc điểm của nền QPTD, ANND Nền QPTD, ANND là nền QP, AN “ của dân, do dân, vì dân” - Nền QPTD, ANND nhằm mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng Học sinh chú ý nghe giảng HS có thể đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn và giáo viên cùng tìm hiểu: • Giải thích thế nào là “ của dân, do dân, vì dân”? - Nền QP của ta là gì? - Sức mạnh nền QPTD, ANND là cơ sở để triển khai 1 chiến lược tổng hợp BVTQ - Nền QPTD, ANND được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại - Nền QPTD gắn chặt với nền ANND Kết luận vấn đề và cho HS ghi những ý chính vào vở - Tại sao phải xây dựng toàn diện và hiện đại? ……… Ghi lại những ý chính vào vở Hoạt động 2: Mục đích • Giáo viên giải thích mục đích , hay có thể nói cách khác là giáo viên trả lời cho HS câu hỏi : Xây dựng nền QPTD trong sự gắn kết chặt chẽ với nền ANND để làm gì? HS chú ý lắng nghe giáo viên giải thích, đồng thời dựa vào SGK để tìm hiểu Ghi lại những ý chính vào vở Hoạt động 3: Nhiệm vụ Giáo viên giải thích về nhiệm vụ xây dựng nền QPTD và ANND trong hoà bình cho HS. Hỏi HS trong chiến tranh nhiệm vụ như thế nào? Nhận xét và Kết luận, cho HS ghi lại nội dung chính HS chú ý nghe giảng HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời về nhiệm vụ trong thời chiến như thế nào? Ghi chép lại ý chính V. CỦNG CỐ GV đặt câu hỏi cho HS trả lời rồi nhận xét, củng cố lại bài - Đặc điểm của xây dựng nền QPDT, ANND? - Mục đích và nhiệm vụ của xây dựng nền QPTD, ANND? - Chúng ta đã được học những nội dung xây dựng nào trong bài học hôm nay? VI. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét về thái độ học tập của học sinh trong buổi học - Đánh giá, xếp loại giờ học - Dặn học sinh đọc lại bài và đọc trước nội dung bài buổi học sau Ngày soạn: TIẾT 5 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Tiết 3: XÂY DỰNG TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được 1 số nội dung cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt vào trong học tập và sinh hoạt tại trường 3. Thái độ: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGV, SGK, các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - Các thiết bị hỗ trợ giảng dạy 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước nội dung của bài học, dụng cụ đồ dùng học tập III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1. Cấu trúc nội dung: - Xây dựng TL Chính trị- tinh thần - Xây dựng TL Kinh tế - Xây dựng TL KHCN 2. Nội dung trong tâm: - Nội dung xây dựng TL chính trị- tinh thần, kinh tế, KHCN 3. Phân bố thời gian: - Xây dựng TL Chính trị- tinh thần: 15p - Xây dựng TL Kinh tế: 10p - Xây dựng TL KHCN:10p IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: - Lớp trưởng kiểm tra quân số, trang phục báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại báo cáo của lớp trưởng 2. Kiểm tra bài cũ: - Xây dựng nền QPTD, ANND có những đặc điểm nào? - Nêu mục đích và nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND? 3. Giảng bài mới: 2. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QPTD, ANND TRONG THỜI KỲ MỚI( TIẾP) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xây dựng tiềm lực chính trị – tinh thần Giáo viên đặt vấn đề: Đây là nhân tố cơ bản tạo nên TL QP, AN; là cơ sở nền tảng, tạo nên khả năng và sức mạnh về chính trị- tinh thần để thực hiện nhiệm vụ QP,AN, BVTQ Nó biểu hiện ở ý chí quyết tâm của các lực lượng, ở năng lực lãnh đạo của Đảng, quảnlý điều hành của nhà nước GV đặt câu hỏi: Vậy khi xây dựng TL chính trị- tinh thần cần tập trung vào những vấn đề nào? GV cùng HS phân tích cụ thể từng vần đề GV kết luận và cho HS ghi lại Học sinh chú ý nghe giảng Trả lời câu hỏi của GV: Khi xây dựng cần tập trung: - Xây tình yêu quê hương đất nước, niềm tin với Đảng,nhà nước và chế độ XHCN - Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị - Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống - Thực hiện tốt nhiệm vụ GDQPAN, nâng cao cảnh giác HS ghi lại ý chính vào vở Hoạt động 2: Xây dựng tiềm lực kinh tế ĐVĐ: Nhằm phục vụ củng cố QP, giữ vững AN chúng ta phải có cơ sở vật chất đảm bảo. Bởi vậy việc phát triển TL về kinh tế là rất cần thiết. Khi xây dựng TL về kinh tế chúng ta cần tập trung vào vấn đề gì? GV cùng học sinh đi phân tích và chứng minh các câu trả lời của HS Kết luận vấn đề để HS ghi lại Học sinh chú ý nghe giảng Trả lời câu hỏi của GV: Khi xây dựng cần tập trung: - Huy động các ngành KHCN quốc gia nghiên cứu các vấn đề QS, AN - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ KHKT - Đổi mới và từng bước hiện đại cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm HS ghi lại ý chính vào vở Hoạt động 3: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ ĐVĐ: KHCN là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến KHQS, nghệ thuật quân sự, cơ cấu tổ chức, chỉ huy quản lý bộ đội. Do vậy việc phát triển TL KHCN là việc làm không thể coi nhẹ Đặt câu hỏi: Vậy TL KHCN ở đây là như thế nào? Khi xây dựng cần tập trung vào điều gì? GV cùng học sinh phân tích các vấn đề GV nhận xét, bổ sung và Kết luận lại vấn đề để HS ghi lại Học sinh chú ý nghe giảng Trả lời câu hỏi của GV: • TL KHCN là khả năng của KH và CN có thể khai thác, huy động phục vụ cho QP, AN • Khi xây dựng cần tập trung: - Khả năng phát triển KH - Đội ngũ cán bộ KHKT - Cơ sở vật chất KT có thể huy động - Năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu KH HS ghi lại ý chính vào vở V. CỦNG CỐ GV đặt câu hỏi để HS trả lời: - TL chính trị – tinh thần là như thế nào? Khi xây dựng cần tập trung vào vấn đề gì? - TL kinh tế là như thế nào? Khi xây dựng cần tập trung vào vấn đề gì? - TL KHCN là như thế nào? Khi xây dựng cần tập trung vào vấn đề gì? VI. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét về thái độ học tập của học sinh trong buổi học - Đánh giá, xếp loại giờ học - Dặn học sinh đọc lại bài và đọc trước nội dung bài buổi học sau Ngày soạn: TIẾT 6 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Tiết 4 : -XÂY DỰNG TIỀM LỰCQUÂN SỰ - AN NINH -XÂY DỰNG THẾ TRẬN QPTD - ANND I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung cơ bản về xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt trong học tập và sinh hoạt tại trường 3. Thái độ: - Có ý thức và thái độ học tập đúng đắn II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - Phương tiện cần thiết cho bài giảng 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước nội dung bài học, ầô dùng, dụng cụ học tập III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1. Cấu trúc nội dung: - Xây dựng TL QS, AN - Xây dựng thế trận QPTD, ANND 2. Nội dung trọng tâm: - Xây dựng TL QS, AN - Xây dựng thế trận QPTD, ANND 3. Phân bố thời gian: - Xây dựng TL QS, AN: 20p - Xây dựng thế trận QPTD, ANND: 20p IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: - Lớp trưởng kiểm tra quân số, trang phục báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra lại 2. Kiểm tra bài cũ: a.) Nêu những nội dung xây dựng TL chính trị, tinh thần b.) Nêu những nội dung xây dựng TL kinh tế c.) Nêu những nội dung xây dựng TL KHCN 3. Giảng bài mới: 2. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QPTD, ANND TRONG THỜI KỲ MỚI( TIẾP) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh GV đặt cấc câu hỏi để HS trả lời: - TL QS, AN thể hiện ở những khả năng nào? - Khi xây dựng cần tập trung những gì? GV nhận xét, bổ sung và kết luận lại vấn đề Ngoài những vấn đề đó thì khi xây dựng còn cần tập trung: + Tăng cường nghiên cứu KHQS, NTQS + Thực hiện công tác GDQP,AN và nghiêm chỉnh chấp hành LNVQS và LANND GV kết luận lại vấn đề để HS ghi lại vở HS chú ý lắng nghe, đọc sách và đưa ra câu trả lời để các bạn cùng GV nhận xét, phân tích - Thể hiện ở khả năng tiềm tàng về vật chất, tinh thần có huy động khi cần thiết(HS lấy VD) - Cần tập trung: + Xây dựng theo hướng CM chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại + Gắn CNH, HĐH đất nước với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, vũ khí cho LLVT + Sẵn sàng với các tình huống HS ghi lại vào vở Hoạt động 2: Xây dựng thế trận QPTD, ANND GV lấy ví vụ: Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, so sánh tương quan lực lượng thì chúng ta thua kém rất Học sinh chú ý lắng nghe Đọc SGK trả lời câu hỏi và cùng trao đổi Cần tập trung khi xây dựng thế trận QPTD, ANND: [...]... GIAN 1 Cu trỳc ni dung: - V trớ, chc nng, nguyờn tc t chc v hot ng ca CAND - T chc ca CAND - Tuyn chn cụng dõn vo CAND - Cp bc hm s quan, h s quan, chin s v chc v c bn trong CAND - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan, h s quan, chin s CAND 2 Ni dung trng tõm: - Tuyn chn cụng dõn vo CAND - Cp bc hm s quan, h s quan, chin s v chc v c bn trong CAND - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan, h s quan,... THI GIAN 1 Cu trỳc ni dung: T chc v h thng t chc ca CANND VN Chc nng, nhim v chớnh ca 1 s c quan, n v trong CAND Quõn hiu, cp hiu, phự hiu ca CANND 2 Ni dung trng tõm: Chc nng, nhim v chớnh ca 1 s c quan, n v trong CAND Quõn hiu, cp hiu, phự hiu ca CANND 3 Phõn b thi gian: T chc v h thng t chc ca CANND VN: 10 p Chc nng, nhim v chớnh ca 1 s c quan, n v trong CAND: 20 p Quõn hiu, cp hiu, phự hiu ca CANND:... chin s CAND 3 Phõn b thi gian: - V trớ, chc nng, nguyờn tc t chc v hot ng ca CAND; 10p - T chc ca CAND: 5p - Tuyn chn cụng dõn vo CAND: 5p - Cp bc hm s quan, h s quan, chin s v chc v c bn trong CAND:10p - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan, h s quan, chin s CAND:15p IV TIN TRèNH DY HC 1 n nh lp: Lp trng kim tra quõn s, trang phc bỏo cỏo giỏo viờn GV nhn lp v kim tra li 2 Kim tra bi c: - S quan cú... 22 /12 hng nm l ngy hi quc phũng ton dõn Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: V trớ, chc nng ca s quan QND a.) Khỏi nim v s quan v ngch s quan HS c SGK, chỳ ý nghe ging v ly vớ d cựng GV gii thớch cỏc khỏi nim trong SGK a ra: trao i - S quan VD v s quan bit phỏi: 1 /c c B ch huy QST - S quan QND Vit Nam c( bit phỏi) sang S GD & T lm thanh tra - Ngch s quan: SQ ti ng v SQ d b mụn GDQP -AN. .. ca s quan? - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan nh th no? 3 Ging bi mi: I LUT CễNG AN NHN DN Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: V trớ, chc nng, nguyờn tc t chc v hot ng ca CAND a.) Khỏi nim v s quan, h s quan v cụng nhõn viờn HS chỳ ý nghe ging chc * Chỳ ý v cp bc hm ca tng i tng GV gii thiu cỏc khỏi nim v: - S quan, h s quan nghip v - S quan, h s quan chuyờn mụn k thut - H s quan, chin... CAND - CA xó l lc lng nh th no? Nhn xột, b sung v kt lun Hc sinh ghi li nhng ni dung ó kt lun Hot ng 3: Quõn hiu, cp hiu v phự hiu ca CAND Vit Nam Hng dn hc sinh c SGK, quan sỏt vt mu v HS c SGK, quan sỏt vt mu v quan sỏt ph lc quan sỏt ph lc cui sỏch v phõn tớch cui sỏch v chỳ ý lng nghe GV phõn tớch t cõu hi: Hc sinh tr li: - S quan, HSQ nghip v cú my cp, bc? - S quan nghip v: 3 cp, 12 bc - S quan,... bi c: - Khỏi nim v s quan, ngnh s quan? - Tiờu chun chung ca s quan l nh th no? 3 Ging bi mi: I LUT S QUAN QUN I NHN DN VIT NAM( TIP) Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: Nhúm ngnh, cp bc, chc v ca s quan GV t cõu hi hc sinh trao i, tr li: HS c SGK, trao i v tr li a.) S quan cú nhng nhúm ngnh no? VII S quan cú 4 nhúm ngnh: b.) H thng cp bc quõn hm ca s quan? + S quan ch huy, tham mu c.)... khụng c lm b.) Quyn li Ghi li nhng ni dung chớnh GV da vo ton vn Lut CAND gii thiu quyn li ca SQ, HSQ, chin s CAND GV kt lun li V CNG C GV t cõu hi cng c kin thc ca HS: - Chc nng ca CAND nh th no? - T chc ca CAND bao gm? - Vic tuyn chn cụng dõn vo CAND nh th no? - S quan, HSQ, chin s CAND cú nhng cp bc hm no? - S quan, HSQ, chin s CAND cú ngha v, trỏch nhim v quyn li gỡ? VI TNG KT, NH GI GV nhn xột... trỳc ni dung: - Nhúm ngnh, cp bc, chc v s quan - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan QND Vit Nam 2 Ni dung trng tõm: - Cp bc, chc v s quan - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan QND Vit Nam 3 Phõn b thi gian: - Nhúm ngnh, cp bc, chc v s quan: 15p - Ngha v, trỏch nhim v quyn li ca s quan QND Vit Nam:25p IV TIN TRèNH DY HC 1 n nh lp: Lp trng kim tra quõn s, trang phc bỏo cỏo giỏo viờn GV nhn lp v kim... sỏch giỏo khoa v tr li cõu hi: - Hóy k tờn cỏc trng Hc vin v H ca - CANND cú 3 hc vin( HVAN, HVCS, HVTB) CANND? v 3 trng H( HAN, HCS, H PCCC) - Ngoi ra cũn nhng trng no khỏc - Ngoi ra cũn cỏc trng trung cp AN I v II; trng Trung cp Cnh sỏt I, II v III; trng trung cp KT nghip v CAND, trung cp cnh sỏt v trang, trng bi dng nghip v hu cn CAND, trng vn hoỏ I, II v III; 3 trung tõm bi ng tng cc; 64 c s o to . QS, AN - Xây dựng thế trận QPTD, ANND 2. Nội dung trọng tâm: - Xây dựng TL QS, AN - Xây dựng thế trận QPTD, ANND 3. Phân bố thời gian: - Xây dựng TL QS, AN: 20p - Xây dựng thế trận QPTD, ANND:. số cơ quan, đơn vị trong CAND - Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của CANND 3. Phân bố thời gian: - Tổ chức và hệ thống tổ chức của CANND VN: 10 p - Chức năng, nhiệm vụ chính của 1 số cơ quan, đơn. quan, đơn vị trong CAND Việt Nam GV cho HS 1 khoảng thời gian để đọc lại nội dung trong SGK, sau đó trả lời câu hỏi. - Cơ quan nào là cơ quan cao nhất trong CAND? - Trong tổ chức CAND có mấy tổng